Kinh số 104 – Giải Thích Kinh Làng Sāma
(Sāmagāmasuttavaṇṇanā)Xem Trung Bộ Kinh – Giải Thích Kinh Làng Sāma
41. Evamme sutanti Sāmagāmasuttaṃ. Tattha Sāmagāmeti sāmākānaṃ ussannattā evaṃ laddhanāme gāme. Adhunā-kālaṅkatoti[1] sampati kālaṃ katoti. Dvedhikajātāti dvejjhajātā dvebhāgajātā. Bhaṇḍanādīsu bhaṇḍanaṃ pubbabhāgakalaho, taṃ daṇḍādānādivasena paṇṇattivītikkamavasena ca vaḍḍhitaṃ kalaho, “na tvaṃ imaṃ dhammavinayaṃ ājānāsī”tiādikaṃ viruddhavacanaṃ vivādo. Vitudantāti vitujjantā. Sahitaṃ meti mama vacanaṃ atthasañhitaṃ. Adhiciṇṇaṃ te viparāvattanti yaṃ tava adhiciṇṇaṃ cirakālasevanavasena paguṇaṃ[2], taṃ mama vādaṃ āgamma nivattaṃ. Āropito te vādoti tumhaṃ upari mayā doso āropito. Cara vādappamokkhāyāti bhattapuṭaṃ ādāya taṃ taṃ upasaṅkamitvā vādappamokkhatthāya uttariṃ pariyesamānova cara. Nibbedhehi vāti atha mayā āropitavādato attānaṃ mocehi. Sace pahosīti sace sakkosi. Vadhoyevāti maraṇameva.
41. Kinh Làng Sāma được bắt đầu như sau: “Tôi đã được nghe như vầy.” Ở đó, ‘trong làng Sāma’ ở ngôi làng có tên như vậy, bởi vì dân làng sāmāka đông đúc. Vừa mới từ trần: vừa mới từ trần tức thì. chia ra làm hai phái: sinh ra (chia ra) thành hai phái. Trong số những cuộc tranh cãi v.v, thì sự bàn cãi ban đầu gọi là mối bất hoà, sự cãi cọ lan rộng ra bằng việc cầm gậy gộc v.v, và với sức mạnh vượt quá giới hạn gọi là sự cãi lộn. Lời nói công kích nhau v.v, ông không biết Pháp và Luật này gọi là tranh cãi nhau. Đả thương nhau: đả thương nhau (bằng lời nói). Của tôi có lợi ích: lời nói của tôi gắn liền với lợi ích. lề thói của ngươi đã bị đảo lộn: Thói quen chung từ lâu của ngài đã thành nếp đến học thuyết của tôi cũng đã đổi thay. Học thuyết của ông đưa ra (đã bị lên án): tôi đã đưa ra lỗi lầm ở phía trên ông. Ông hãy hãy hành xử cho việc thoát ra khỏi lời nói (của mình): ông hãy cầm theo gói cơm đi tìm kiếm người đó, hành xử để tầm cầu thêm nữa nhằm mục đích sửa chữa lại học thuyết đó. Hãy gỡ rối: Hãy tự thoát khỏi bản thân từ lời nói mà tôi đã đưa ra. Nếu có thể: Nếu ông có thể. Chỉ có sự chết: chỉ sự chết mà thôi.
Nāṭaputtiyesūti Nāṭaputtassa antevāsikesu. Nibbinnarūpāti ukkaṇṭhitasabhāvā, abhivādanādīni na karonti. Virattarūpāti vigatapemā. Paṭivānarūpāti tesaṃ nipaccakiriyato nivattasabhāvā. Yathā tanti yathā ca durakkhātādisabhāve dhammavinaye nibbinnavirattapaṭivānarūpehi bhavitabbaṃ, tath’eva jātāti attho. Durakkhāteti dukkathite. Duppavediteti duviññāpite. Anupasamasaṃvattaniketi rāgādīnaṃ upasamaṃ kāta asamatthe. Bhinnathūpeti bhinnapatiṭṭhe. Ettha hi Nāṭaputtova nesaṃ patiṭṭhaṭṭhena thūpo, so pana bhinno mato. Tena vuttaṃ “bhinnathūpe”ti. Appaṭissaraṇeti tasseva abhāvena paṭissaraṇavirahite.
Các đệ tử của Nigantha Nāṭaputta: Trong nhóm học trò của Nāṭaputta. Là người chán ngấy: Có sự nhàm chán là thực tính, không thực hiện dù chỉ là việc cúi chào v.v. Không có quyến luyến: là người lìa bỏ sự yêu thương. Có tâm thối lui: Có trạng thái quay trở lại từ việc thể hiện cung kính nhóm Nigantha đó. Dường như: và dường như có thể trở nên chán ngấy, không còn quyến luyến, có tâm lui sụt trong Pháp và Luật có thực tính khó hộ trì v.v, Durakkhāte: Nói lời sai lệch. Duppavedite: khiến hiểu sai. Không vận hành đưa đến sự an tịnh: Không thể làm vắng lặng phiền não có ái luyến v.v. Tháp y chỉ đã bị đổ vỡ: Chỗ nương tựa bị đổ vỡ. Bởi vì học thuyết này chỉ Nāṭaputta tựa như bảo tháp làm chỗ nương tựa của những Nigantha ấy (cũng bởi) Nāṭaputta ấy đã tan vỡ, đã chết. Cho nên mới nói rằng: ‘Tháp y chỉ đã bị đổ vỡ’. Không trở thành chỗ y chỉ: Không làm nơi bảo hộ bởi không còn Nāṭaputta đó nữa.
Nanu cāyaṃ Nāṭaputto Nāḷandavāsiko, so kasmā Pāvāyaṃ kālakatoti. So kira Upālinā gahapatinā paṭividdhasaccena dasahi gāthāhi bhāsite Buddhaguṇe sutvā uṇhaṃ lohitaṃ chaḍḍesi. Atha naṃ aphāsukaṃ gahetvā pāvaṃ agamaṃsu, so tattha kālamakāsi. Kālaṃ kurumāno ca “mama laddhi aniyyānikā sārarahitā, mayaṃ tāva naṭṭhā, avasesajano mā apāyapūrako ahosi, sace panāhaṃ `mama sāsanaṃ aniyyānikan’ti vakkhāmi, na saddahissanti. Yannūnāhaṃ dvepi jane na ekanīhārena uggaṇhāpeyyaṃ, te mamaccayena aññamaññaṃ vivadissanti. Satthā taṃ vivādaṃ paṭicca ekaṃ dhammakathaṃ kathessati, tato te sāsanassa mahantabhāvaṃ jānissantī”ti.
Không phải Nāṭaputta này là người dân xứ Nāḷandā sao? Vì sao vị ấy lại đi đến xứ Pāvā? Được biết rằng vị ấy sau khi nghe gia chủ Upālī vị đã thấu triệt Chân lý nói về mười ân đức của đức Phật đến nỗi đã thổ huyết ấm. Khi đó các đệ tử đã đưa vị ấy trong tình trạng đang không khỏe đi đến thành Pāvā, vị ấy đã chết tại thành Pāvā ấy. Nhưng khi chết vị ấy nghĩ trong tâm rằng: “học thuyết của ta không dẫn dắt ra khỏi, vô ích, ta bị mất mát trước tiên, những người còn lại đừng rơi vào địa ngục, hơn nữa, nếu như ta sẽ nói rằng: ‘Lời dạy của ta không dẫn dắt ra khỏi (không thể dẫn dắt thoát khỏi mọi khổ đau), bọn họ sẽ không tin, dù thế nào đi nữa ta cũng sẽ không cho thậm chí 2 người học – học thuyết theo cùng một phương pháp, sau khi ta chết đi, bọn họ sẽ tranh luận với nhau. Bậc Đạo sư đã y chỉ lời nói ấy, sẽ thuyết giảng một Pháp thoại, từ đó bọn họ sẽ nhận biết được bản thể lớn lao của bậc Đạo sư.”
Atha naṃ eko antevāsiko upasaṅkamitvā āha “bhante tumhe dubbalā, mayhaṃ imasmiṃ dhamme sāraṃ ācikkhatha ācariyappamāṇan”ti. Āvuso tvaṃ mama accayena sassatanti gaṇheyyāsīti. Aparopi taṃ upasaṅkami, taṃ ucchedaṃ gaṇhāpesi. Evaṃ dvepi jane ekaladdhike akatvā bahū nānānīhārena uggaṇhāpetvā kālamakāsi. Te tassa sarīrakiccaṃ katvā sannipatitvā aññamaññaṃ pucchiṃsu “kassāvuso ācariyo sāramācikkhī”ti. Eko uṭṭhahitvā mayhanti āha. Kimācikkhīti. Sassatanti. Aparo taṃ paṭibāhitvā mayhaṃ sāraṃ ācikkhīti āha. Evaṃ sabbe “mayhaṃ sāraṃ ācikkhi, ahaṃ jeṭṭhako”ti aññamaññaṃ vivādaṃ vaḍḍhetvā akkose ceva paribhāse ca hatthapādappahārādīni ca pavattetvā ekamaggena dve agacchantā nānādisāsu pakkamiṃsu, ekacce gihī ahesuṃ.
Khi đó, một người đệ tử sau khi đến tìm kiếm Nāṭaputta đã nói rằng: “thưa ngài (sức khỏe) ngài vô cùng yếu ớt, xin ngài hãy nói cốt lõi trong Pháp này cho con như ngài (đã biết).” Này hiền giả sau khi ta chết, con hãy nắm giữ (học thuyết) ‘thường kiến’, một người đệ tử khác đi vào vị ấy cũng cho người này nắm giữ (học thuyết): ‘đoạn kiến’. Vị ấy đã không chỉ dẫn cho cả hai người đệ tử học cùng một học thuyết mà đã cho học tập bằng nhiều phương pháp với biểu hiện như vậy rồi tắt thở. Những người đệ tử sau khi làm phận sự đối với thi thể của thầy rồi tụ họp lại hỏi thăm lẫn nhau rằng: “này hiền giả, thầy đã nói cốt lõi Pháp cho ai, một người học trò đứng dậy nói rằng: thầy đã nói cùng tôi. Đã nói như thế nào? Nói rằng: Thường tồn. Một người học trò khác lại bác bỏ lời vị trước rồi nói: “thầy đã nói cùng tôi.” Vì vậy tất cả các người đệ tử bắt đầu tranh cãi lẫn nhau đa nói rằng: “thầy đã nói cốt lõi cùng tôi, tôi là huynh trưởng” (cuộc tranh cãi) càng dữ dội trở thành việc mắng nhiếc, chửi mắng và đánh đập nhau bằng tay và bằng chân v.v. cả hai người đến cùng nhau theo cùng một con đường rồi cũng tách nhau ra mỗi người đi mỗi hướng, một số đệ tử thì trở thành cư sĩ.
Bhagavato pana dharamānakālepi bhikkhusaṃghe vivādo na uppajji. Satthā hi tesaṃ vivādakāraṇe uppannamatteyeva sayaṃ vā gantvā te vā bhikkhū pakkosāpetvā khanti-mettā-paṭisaṅkhā-avihiṃsā-sāraṇīyadhammesu ekaṃ kāraṇaṃ kathetvā vivādaṃ vūpasameti. Evaṃ dharamānopi saṃghassa patiṭṭhāva ahosi. Parinibbāyamānopi avivādakāraṇaṃ katvāva parinibbāyi. Bhagavatā hi sutte desitā cattāro Mahāpadesā[3] yāvajjadivasā bhikkhūnaṃ patiṭṭhā ca avassayo ca. Tathā Khandhake desitā cattāro Mahāpadesā[4] sutte vuttāni cattāri pañhābyākaraṇāni[5] ca. Tenevāha “yo vo mayā ānanda dhammo ca vinayo ca desito paññatto, so vo mamaccayena satthāti[6].
Hơn nữa, vào thời gian đức Thế Tôn vẫn còn tại thế thì việc tranh cãi không xảy ra trong Tăng Chúng. Bởi vì bậc Đạo sư trong trường hợp tranh cãi nhau chỉ vừa mới xảy ra nơi Tăng Chúng ấy thì tự ngài đã cho gọi những vị Tỳ khưu ấy đến thuyết giảng một nguyên nhân trong Giáo pháp là kham nhẫn, tâm từ, việc quán tưởng, sự vô hại, và Pháp hòa kính[7] làm yên lặng cuộc tranh cãi. Như vậy khi đức Thế Tôn còn tại thế cũng đã trở thành nơi nương tựa của Chư Tăng, mặc dù viên tịch Nibbāna ngài cũng đã tạo nhân cho việc không tranh cãi rồi mới viên tịch Nibbāna. Sự thật Bốn đại cứ Pháp Mahāpadesa mà đức Thế Tôn tuyên thuyết trong bài Kinh là chỗ nương nhờ là nơi y cứ cho chúng Tỳ khưu cho đến tận ngày nay. (a. ni. 4.180; dī. ni. 2.187). Bốn Mahāpadesa được thuyết giảng trong các uẩn và Bốn cách trả lời câu hỏi Pañhābyākaraṇa được nói trong bài Kinh làm nơi nương tựa cho tất cả các vị Tỳ khưu tương tự như thế. (a. ni. 4.42). Bởi nguyên nhân ấy mới thuyết rằng: “Này Ānanda, Pháp và Luật, Ta đã thuyết giảng giảng và trình bày cho các ngươi, sau khi Như Lai diệt độ, chính Pháp và Luật ấy sẽ là bậc Ðạo Sư của các ngươi.” (dī. ni. 2.216).
42. Atha kho Cundo samaṇuddesoti ayaṃ thero Dhammasenāpatissa kaniṭṭhabhātiko. Taṃ bhikkhū anupasampannakāle Cundo samaṇuddesoti samudācaritvā therakālepi tatheva samudācariṃsu. Tena vuttaṃ “Cundo samaṇuddeso”ti. Upasaṅkamīti kasmā upasaṅkami? Nāṭaputte kira kālakate Jambūdīpe manussā tattha tattha kathaṃ pavattayiṃsu “Nigantho Nāṭaputto eko satthāti paññāyittha, tassa kālakiriyāya sāvakānaṃ evarūpo vivādo jāto, samaṇo pana Gotamo Jambūdīpe cando viya suriyo viya ca pākaṭoyeva, kīdiso nu kho samaṇe gotame parinibbute sāvakānaṃ vivādo bhavissatī”ti.
42. Khi ấy Sa-di Cunda: vị trưởng lão này là em trai út của vị Tướng quân Chánh pháp. Khi vẫn chưa thọ cụ túc giới, vì thế, chư Tỳ khưu gọi ngài là Sa-di Cunda. Đã đi đến: Tại sao lại đi vào? Được biết rằng sau khi Nāṭaputta chết, nhóm người trong cõi Jambūdīpa vẫn tuyên truyền lời nói ở chỗ này chỗ nọ, “Nigantha Nāṭaputta được nhận biết là bậc Đạo sư số một, do việc qua đời của vị ấy các vị đề tử khởi lên việc tranh cãi lẫn nhau như vậy, còn Sa-môn Gotama xuất hiện tựa như mặt trăng và mặt trời ở cõi Jambūdīpa, khi Sa-môn Gotama viên tịch Nibbāna hàng đệ tử sẽ tranh cãi với nhau như thế nào?
Thero taṃ kathaṃ sutvā cintesi “imaṃ kathaṃ gahetvā Dasabalassa ārocessāmi, Satthā ca etaṃ atthuppattiṃ katvā ekaṃ desanaṃ kathessatī”ti. So nikkhamitvā yena Sāmagāmo, yenāyasmā Ānando tenupasaṅkami. Ujumeva Bhagavato santikaṃ agantvā yenassa upajjhāyo āyasmā Ānando tenupasaṅkamīti attho. Evaṃ kirassa ahosi “upajjhāyo me mahāpañño, so imaṃ sāsanaṃ Satthu ārocessati, atha Satthā tadanurūpaṃ dhammaṃ desessatī”ti. Kathāpābhatanti kathāmūlaṃ, mūlaṃ hi pābhatanti vuccati. Yathāha: –
“Appakenapi medhāvī, pābhaṭena vicakkhaṇo
Samuṭṭhāpeti attānaṃ, aṇuṃ aggiṃva sandhaman”ti.[8]
Sau khi trưởng lão nghe được lời ấy đã nghĩ rằng: “Ta sẽ nắm giữ lời nói này đi thuật lại cho đấng Thập Lực, bậc Đạo sư sẽ làm cho vấn đề ấy được sáng tỏ nguyên nhân phát sinh của vấn đề, rồi sẽ thuyết giảng một Pháp thoại”. Vị ấy đã rời khỏi rồi đi đến tìm gặp đại đức Ānanda ở làng Sāma, ngài không trực tiếp đi thẳng đến trú xứ của đức Thế Tôn, mà lại đi đến gặp đại đức Ānanda là vị thầy tế độ. Được biết rằng ngài có suy nghĩ như vầy: thầy tế độ của ta có tuệ rộng lớn, ngài sẽ nói chuyện này đến bậc Đạo sư, khi ấy bậc Đạo sư sẽ thuyết Pháp phù hợp với sự việc ấy. Chủ đề của cuộc đàm luận: Lời nói để bắt đầu câu chuyện, thật vậy vốn liếng ngài gọi là pābhata. Như đã nói: –
Bậc thông minh, khéo léo (về kinh doanh), tự tạo lập bản thân dầu với vốn liếng ít ỏi, giống như người đang thổi bùng ngọn lửa nhỏ trở thành ngọn lửa lớn. (jā. 2.1.4).
Dassanāyāti dassanatthāya. Kiṃ paniminā bhagavā na diṭṭhapubboti. No na diṭṭhapubbo. Ayañhi āyasmā divā navavāre rattiṃ navavāreti ekāhaṃ aṭṭhārasa vāre upaṭṭhānameva gacchati. Divasassa pana satakkhattuṃ vā sahassakkhattuṃ vā gantukāmo samānopi na akāraṇā gacchati, ekaṃ pañhuddhāraṃ gahetvāva gacchati. So taṃ divasaṃ tena gantukāmo evamāha.
Đủ để nhìn thấy: vì lợi ích cho việc nhìn thấy. Sa-di Cunda chưa từng thấy đức Thế Tôn hay sao? Không phải không từng thấy. Bởi vì vị này đi phụng sự một ngày 18 lần là vào ban ngày 9 lần, ban đêm 9 lần. Nhưng một ngày muốn đi trăm nghìn lần cũng được (ngài) đi vô cớ thì không tìm thấy được, ngài chỉ giữ lấy một vấn đề quan trọng mới đi. Ngày hôm đó, ngài mong muốn đi với vấn đề đó đã nói như vậy.
Ahitāya dukkhāya devamanussānanti ekasmiṃ vihāre saṃghamajjhe uppanno vivādo kathaṃ devamanussānaṃ ahitāya dukkhāya saṃvattati? Kosambikakkhandhake[9] viya hi dvīsu bhikkhūsu vivādaṃ āpannesu tasmiṃ vihāre tesaṃ antevāsikā vivadanti, tesaṃ ovādaṃ gaṇhanto bhikkhunīsaṅgho vivadati, tato tesaṃ upaṭṭhākā vivadanti. Atha manussānaṃ ārakkhadevatā dve koṭṭhāsā honti. Tattha dhammavādīnaṃ ārakkhadevatā dhammavādiniyo honti, adhammavādīnaṃ adhammavādiniyo honti. Tato tāsaṃ ārakkhadevatānaṃ mittā bhummadevatā bhijjanti. Evaṃ paramparāya yāva brahmalokā ṭhapetvā ariyasāvake sabbe devamanussā dve koṭṭhāsā honti. Dhammavādīhi pana adhammavādinova bahutarā honti, tato yaṃ bahūhi gahitaṃ, taṃ gaṇhanti. Dhammaṃ vissajjetvā bahutarāva adhammaṃ gaṇhanti. Te adhammaṃ pūretvā viharantā apāye nibbattanti. Evaṃ ekasmiṃ vihāre saṃghamajjhe uppanno vivādo bahunnaṃ ahitāya dukkhāya hoti.
Đem đến sự bất lợi, sự khổ đau cho tất cả chư Thiên và loài người: Sự tranh cãi khởi lên ở giữa Tăng Chúng trong một tịnh xá sẽ đưa đến sự bất lợi, đưa đến sự khổ đau cho tất cả chư Thiên và loài người như thế nào? Bởi khi hai vị Tỳ khưu tranh cãi thì những đệ tử của hai vị ấy trong tịnh xá cũng sẽ tranh cãi, giống như ở Kosambaka-khandhake chư Tỳ khưu ni tiếp nhận lời giáo huấn từ những vị Tỳ khưu ấy cũng gây đụng chạm, từ đó mà những người phụng sự cũng gây xung đột. Khi đó, chư Thiên hộ trì loài người cũng sẽ chia thành hai phe. Trong hai phe ấy thì nhóm chư Thiên hộ trì người nói đúng pháp gọi là dhammavādī-người nói đúng pháp, của nhóm người nói sai pháp gọi là adhammavādī-người nói sai pháp. Từ đó chư thiên địa cầu là những người bạn của chư Thiên hộ trì bị chia rẽ. Tất cả chư Thiên và loài người loại trừ chư Thánh đệ tử sẽ trở thành hai nhóm cứ tiếp tục như vậy cho đến Phạm thiên giới. Hơn nữa nhóm người nói sai pháp cũng sẽ nhiều hơn nhóm người nói đúng pháp, từ đó trở đi chấp thủ những thứ mà nhiều người nắm giữ. Nhóm người nhiều hơn thế sẽ từ bỏ cốt lõi Pháp chỉ nắm lấy phi Pháp, nhóm người giữ lấy phi Pháp ấy trong khi sống đã thực hành phi Pháp một cách trọn vẹn, đã cùng nhau tái sanh vào địa ngục. Sự tranh luận khởi lên ở giữa Tăng chúng trong một tịnh xá sẽ đưa đến sự bất lợi, sự đau khổ cho đa số người như thế.
43. Abhiññā desitāti mahābodhimūle nisinnena paccakkhaṃ katvā paveditā. Patissayamānarūpā viharantīti upanissāya viharanti. Bhagavato accayenāti etarahi Bhagavantaṃ jeṭṭhakaṃ katvā sagāravā viharanti, tumhākaṃ bhante uggatejatāya durāsadatāya vivādaṃ janetuṃ na sakkonti, bhagavato pana accayena vivādaṃ janeyyunti vadati. Yattha pana taṃ vivādaṃ janeyyuṃ, taṃ dassento ajjhājīve vā adhipātimokkhe vāti āha. Tattha ajjhājīveti ājīvahetu ājīvakāraṇā “bhikkhu uttarimanussadhammaṃ ullapati āpatti pārājikassā”tiādinā[10] (pari. 287) nayena Parivāre paññattāni cha sikkhāpadāni, tāni ṭhapetvā sesāni sabbasikkhāpadāni adhipātimokkhaṃ nāma. Appamattako so Ānandāti ajjhājīvaṃ adhipātimokkhañca ārabbha uppannavivādo nāma yasmā parassa kathāyapi attano dhammatāyapi sallakkhetvā supajaho hoti, tasmā “appamattako”ti vutto.
43. Thuyết giảng bằng thượng trí: Ta đã ngồi dưới cội Bồ đề làm sáng tỏ, rồi tuyên bố cho biết. Những người nào sống y cứ (đức Thế Tôn): đi đến sống nương tựa. Sau khi Thế Tôn nhập diệt: đại đức Ānanda đã nói rằng – bây giờ chư Tỳ khưu đã làm cho đức Thế Tôn trở thành bậc cao cả sống có sự tôn kính, kính bạch ngài bởi vì ngài có uy lực nổi trội, do ngài là vị mà bất cứ ai cũng khó lại gần, (nên) chư Tỳ khưu không thể khởi lên sự tranh cãi, nhưng sau khi đức Thế Tôn diệt độ thì có thể khởi lên sự tranh cãi ấy. Để trình bày nguyên nhân gây ra sự tranh cãi ấy mới nói rằng: nguyên nhân do lối sống quá khắc khe hoặc do tăng thượng giới bốn Pātimokkha. Ở đây, lối sống quá khắt khe (tức là) vì lý do nuôi mạng hoặc vì nguyên nhân nuôi mạng, sáu điều học được quy định trong Parivāra-Tập Yếu theo phương thức sau: “Vị Tỳ khưu khoác lác về pháp thượng nhân không có không thực chứng phạm tội pārājika” (pari. 287), loại trừ 6 điều học đó tất cả những điều học còn loại được gọi là tăng thượng giới bốn Pātimokkha. Này Ānanda (sự tranh luận) đó là nhỏ nhặt: sự tranh luận khởi lên liên quan đến lối sống quá khắt khe và tăng thượng giới bốn Pātimokkha do nguyên nhân là thứ dễ dàng từ bỏ, do quyết định bằng lời nói của người khác, của bản thân vì thế gọi là “nhỏ nhặt”.
Tatrāyaṃ nayo: – idhekacco “na sakkā uttarimanussadhammaṃ anullapantena kiñci laddhun”tiādīni cintetvā ājīvahetu ājīvakāraṇā[11] uttarimanussadhammaṃ vā ullapati sañcarittaṃ vā āpajjati, yo te vihāre vasati, so bhikkhu arahāti-ādinā nayena sāmantajappanaṃ vā karoti, agilāno vā attano atthāya paṇītabhojanāni viññāpetvā bhuñjati, bhikkhunī vā pana tāni viññāpetvā pāṭidesanīyaṃ āpajjati, yo koci dukkaṭavatthukaṃ yaṅkiñci sūpodanaviññattimeva vā karoti, aññataraṃ vā pana paṇṇattivītikkamaṃ karonto viharati, tamenaṃ sabrahmacārī evaṃ sañjānanti “kiṃ imassa iminā lābhena laddhena, yo sāsane pabbajitvā micchājīvena jīvikaṃ kappeti, paṇṇattivītikkamaṃ karotī”ti. Attano dhammatāyapissa evaṃ hoti “kissa mayhaṃ iminā lābhena, yvāhaṃ evaṃ svākkhāte dhammavinaye pabbajitvā micchājīvena jīvikaṃ kappemi, paṇṇattivītikkamaṃ karomī”ti sallakkhetvā tato oramati. Evaṃ parassa kathāyapi attano dhammatāyapi sallakkhetvā supajaho hoti. Tena Bhagavā “appamattako”ti āha.
Trong trường hợp này thì ‘nhỏ nhặt’ có phương thức như sau: – Một số vị Tỳ khưu trong Giáo pháp này đã khởi lên suy nghĩ rằng: “người không khoác lác về Pháp thượng nhân không thể đạt được bất cứ thứ gì v.v,” vì lý do nuôi mạng, vì nguyên nhân nuôi mạng, mới khoe khoang Pháp bậc thượng nhân, hoặc thực hành việc mai mối, hoặc thực hiện nói ướm theo phương thức như sau: vị Tỳ khưu nào sống trong tịnh xá của đạo hữu, vị Tỳ khưu ấy là bậc A-ra-hán, vị không bị bệnh yêu cầu các vật thực hảo hạng vì lợi ích bản thân rồi thọ dụng, hoặc hơn thế nữa những vị Tỳ khưu ni yêu cầu vật thực hảo hạng đó phạm tội pāṭidesanīya, bất kỳ một vị Tỳ khưu nào yêu cầu bất cứ loại súp và cơm nào làm điều kiện phạm tội dukkaṭa, hoặc hơn thế nữa vị sống thực hành vi phạm bất cứ sự quy định nào khác, bạn đồng Phạm hành nhận ra ngươi được như vậy rằng: “Lợi ích gì của vị Tỳ khưu này với lợi đắc nhận được này, người nào đã xuất gia trong Giáo pháp nuôi mạng bất với việc nuôi mạng sai trái, người ấy gọi là thực hành vi phạm sự quy định.” Ngươi có sự suy nghĩ như vầy kể cả Pháp tánh của bản thân, vị Tỳ khưu xác định rằng: “lợi ích gì của ta với lợi đắc này, ta đã xuất gia trong Pháp và Luật mà đức Thế Tôn được khéo thuyết giảng như vậy lại nuôi mạng với sự nuôi mạng sai trái đó, thực hành vi phạm sự quy định” rồi loại trừ việc thực hành đó. Sự tranh luận sẽ trở nên dễ từ bỏ do xác định được bởi lời nói của người khác, hoặc bởi lời nói của chính mình với cách như vậy. Cho nên, đức Thế Tôn mới thuyết cùng đại đức Ānanda ấy rằng “nhỏ nhặt”.
Magge vā hi Ānanda paṭipadāya vāti lokuttaramaggaṃ patvā vivādo nāma sabbaso vūpasammati, natthi adhigatamaggānaṃ vivādo. Pubbabhāgamaggaṃ pana pubbabhāgapaṭipadañca sandhāyetaṃ vuttaṃ.
Này Ānanda…về magga-Đạo hay về paṭipadā-đạo lộ thực hành: gọi sự tranh luận khi đã đạt đến Đạo Siêu thế an tịnh một cách trọn vẹn, sự tranh luận không có nơi vị đã chứng đắc các Đạo. Lời này đề cập đến Đạo sơ khởi và đạo lộ thực hành sơ bộ.
Tatrāyaṃ nayo: – ekaṃ bhikkhuṃ manussā lokuttaradhamme sambhāventi. So saddhivihārikādayo āgantvā vanditvā ṭhite pucchati “kiṃ āgatatthā”ti. Manasikātabbaṃ kammaṭṭhānaṃ pucchituṃ bhanteti. Nisīdatha, khaṇeneva arahattaṃ pāpetuṃ samatthaṃ kammaṭṭhānakathaṃ ācikkhissāmīti vatvā vadati:- “idha bhikkhu attano vasanaṭṭhānaṃ pavisitvā nisinno mūlakammaṭṭhānaṃ manasikaroti, tassa taṃ manasikaroto obhāso uppajjati. Ayaṃ paṭhamamaggo nāma. So dutiyaṃ obhāsañāṇaṃ nibbatteti, dutiyamaggo adhigato hoti, evaṃ tatiyaṃ catutthañca. Ettāvatā maggappatto ceva phalappatto ca hotī”ti. Atha te bhikkhū “akhīṇāsavo nāma evaṃ kammaṭṭhānaṃ kathetuṃ na sakkoti, addhā ayaṃ khīṇāsavo”ti niṭṭhaṃ gacchanti.
Trong trường hợp này có cách thức như sau: – Tất cả mọi người tán thán vị Tỳ khưu đó trong Pháp Siêu thế. Vị ấy hỏi vị đệ tử v.v, đã đến đảnh lễ trong khi đứng rằng “các ngươi đến làm gì”. Thưa ngài, chúng con đến để hỏi về nghiệp xứ nên tác ý. – Các ngươi hãy ngồi, ta sẽ nói nghiệp xứ có thế dẫn đến chứng đắc A-ra-hán ngay lập tức, rồi nói rằng: – “Vị Tỳ khưu trong Giáo pháp này đi vào chỗ trú ngụ của mình, ngồi xuống tác ý đến căn bản nghiệp xứ, trong khi con tác ý đến nghiệp xứ ấy ánh sáng sẽ sanh khởi. Đây gọi là Sơ Đạo. Ngươi thực hành thiền trong ánh sáng thứ hai cho sanh khởi, đã được đạt đến Nhị Đạo, thực hành thiền trong ánh sáng thứ ba và thứ tư sanh khởi bằng phương pháp như vậy. Chỉ chừng ấy là đã chứng đắc Đạo và đã chứng đắc Quả.” Khi ấy, những vị Tỳ khưu ấy chấp thuận rằng: “Vị không phải là bậc Lậu Tận thì không thể nói được một nghiệp xứ như vậy, vị này chắc chắn là bậc Lậu Tận”.
So aparena samayena kālaṃ karoti. Samantā bhikkhācāragāmehi manussā āgantvā pucchanti “kenaci bhante thero pañhaṃ pucchito”ti. Upāsakā pubbe ca therena pañho kathito amhākanti. Te pupphamaṇḍapaṃ pupphakūṭāgāraṃ sajjetvā suvaṇṇena akkhipidhānamukhapidhānādiṃ kāretvā gandhamālādīhi pūjetvā sattāhaṃ sādhukīḷaṃ kīḷetvā jhāpetvā aṭṭhīni ādāya cetiyaṃ karonti. Aññe āgantukā vihāraṃ āgantvā pāde dhovitvā “mahātheraṃ passissāma[12], kahaṃ āvuso mahāthero”ti pucchanti. Parinibbuto bhanteti. Dukkaraṃ āvuso therena kataṃ maggaphalāni nibbattentena, pañhaṃ pucchittha āvusoti. Bhikkhūnaṃ kammaṭṭhānaṃ kathento iminā niyāmena kathesi bhanteti. Neso āvuso maggo, vipassanūpakkileso nāmesa, na tumhe jānātha, puthujjano āvuso theroti. Te kalahaṃ karontā uṭṭhahitvā “sakalavihāre bhikkhū ca bhikkhācāragāmesu manussā ca na jānanti, tumheyeva jānātha. Kataramaggena tumhe āgatā, kiṃ vo vihāradvāre cetiyaṃ na diṭṭhan”ti evaṃvādīnaṃ pana bhikkhūnaṃ sataṃ vā, hotu sahassaṃ vā, yāva taṃ laddhiṃ nappajahanti, saggopi maggopi vāritoyeva.
Sau một thời gian vị nói về nghiệp xứ viên tịch. Mọi người trong làng đi khất thực xung quanh đến hỏi rằng “thưa ngài có vị nào đã hỏi vấn đề cùng vị trưởng lão chưa?” Này chư thiện nam, tín nữ vào thời gian trước trưởng lão đã nói nghiệp xứ cho chúng tôi. Họ đã sửa soạn mái che bằng bông hoa, ngôi nhà mái nhọn bằng bông hoa, làm rèm và khăn che mặt bằng vàng, đã cúng dường với các loại hương thơm và các tràng hoa v.v, đã vui hưởng cuộc lễ hội suốt một tuần lễ rồi hỏa táng, lấy tro cốt để làm Bảo tháp (chứa đựng). Vị Tăng khách khác đã đi tịnh xá nghĩ rằng sẽ đến thăm trưởng lão mới hỏi rằng: “này hiền giả, vị Đại trưởng lão đã đi đâu? Trưởng lão đã viên tịch Nibbāna thưa ngài. Này hiền giả, trưởng lão đã làm cho Đạo và Quả khởi sanh, đã làm những điều khó làm, này hiền giả các ngài đã hỏi vấn đề chưa? Thưa ngài, trưởng lão trong khi nói nghiệp xứ cùng chư Tỳ khưu, đã nói theo phương pháp này. Này hiền giả đó không phải Đạo, đó gọi là tùy phiền não của Minh sát – Vipassanūpakkilesa, các ngài không biết, này hiền giả vị trưởng lão là phàm nhân. Những vị Tỳ khưu ấy đã tranh cãi với nhau, đã đứng dậy (nói rằng): “Chư Tỳ khưu trú trong toàn bộ tịnh xá và mọi người trong làng đi khất thực không biết được. Các ngài đã đến bằng đạo lộ nào? Các ngài không thấy Bảo tháp ở cánh cổng tịnh xá chăng?” Hơn nữa, vị Tỳ khưu có học thuyết như vầy: dù hàng trăm hàng nghìn vị đi chăng nữa, cho đến khi nào chưa từ bỏ học thuyết ấy, cho đến khi ấy thì thiên giới, thậm chí Đạo (Quả) cũng sẽ bị ngăn cản.
Aparopi tādisova kammaṭṭhānaṃ kathento evaṃ katheti:– citteneva tīsu uddhanesu tīṇi kapallāni āropetvā heṭṭhā aggiṃ katvā citteneva attano dvattiṃsākāraṃ uppāṭetvā kapallesu pakkhipitvā citteneva daṇḍakena parivattetvā parivattetvā bhajjitabbaṃ, yā jhāyamāne chārikā hoti, sā mukhavātena palāsetabbā. Ettakena dhutapāpo nāmesa samaṇo hoti. Sesaṃ purimanayeneva vitthāretabbaṃ.
Những người khác cũng tương tự trong khi nói nghiệp xứ phải nói như vầy: – Nên giữ lấy chính tâm đó, nâng 3 tấm ngói lên đặt trên 3 bếp lò rồi đốt lửa phía dưới, lấy tâm ấy mở Dvattiṃsākāraṃ – ba mươi hai thể của bản thân đặt lên trên tấm ngói, có thể lấy tâm ấy dùng khúc gỗ lật qua lật lại, có thể nướng, trong khi ba mươi hai thể bị lửa thiêu đốt, phần tro còn lại ấy có thể sử dụng gió từ miệng thổi bay đi, chỉ chừng ấy vị Sa-môn này được gọi là có điều ác đã được rũ bỏ. Từ còn lại cần phân tích tương tự theo cách thức trước.
Aparo evaṃ katheti:- citteneva mahācāṭiṃ ṭhapetvā matthuṃ yojetvā citteneva attano dvattiṃsākāraṃ uppāṭetvā tattha pakkhipitvā matthuṃ otāretvā manthitabbaṃ. Mathiyamānaṃ vilīyati, vilīne upari pheṇo uggacchati. So pheṇo paribhuñjitabbo. Ettāvatā vo amataṃ paribhuttaṃ nāma bhavissati. Ito paraṃ “atha te bhikkhū”tiādi sabbaṃ purimanayeneva vitthāretabbaṃ.
Các thầy khác lại nói như vầy: – lấy tâm đó đặt lên cái nồi lớn rồi trộn với bơ lỏng, lấy tâm ấy mở ba mươi hai thể của bản thân đặt vào trong cái nồi lớn ấy, đổ bơ lỏng vào rồi khuấy đều, ba mươi hai thể bị khuấy sẽ tan chảy, khi tan chảy những bong bóng sẽ nổi lên phía trên. Bong bóng đó có thể thọ dụng được. Chỉ chừng ấy lời trạng thái bất tử sẽ được gọi là thứ mà các ngài đã thọ dụng. Kể từ đây trở đi tất cả các từ có từ: “khi ấy vị Tỳ khưu đó” có thể phân tích tương tự theo phương thức trước.
44. Idāni yo evaṃ vivādo uppajjeyya, tassa mūlaṃ dassento chayimānītiādimāha. Tattha agāravoti gāravavirahito. Appatissoti appaṭissayo anīcavutti. Ettha pana yo bhikkhu satthari dharamāne tīsu kālesu upaṭṭhānaṃ na yāti, satthari anupāhane caṅkamante saupāhano caṅkamati, nīce caṅkame caṅkamante ucce caṅkame caṅkamati, heṭṭhā vasante upari vasati, satthu dassanaṭṭhāne ubho aṃse pārupati, chattaṃ dhāreti, upāhanaṃ dhāreti, nhānatitthe uccāraṃ vā passāvaṃ vā karoti, parinibbute vā pana cetiyaṃ vandituṃ na gacchati, cetiyassa paññāyanaṭṭhāne satthu dassanaṭṭhāne vuttaṃ sabbaṃ karoti, aññehi ca bhikkhūhi “kasmā evaṃ karosi, na idaṃ vaṭṭati, sammāsambuddhassa nāma lajjituṃ vaṭṭatī”ti vutte “tuṇhī hohi[13], kiṃ buddho buddhoti vadasī”ti bhaṇati, ayaṃ satthari agāravo nāma.
44. Bây giờ để thuyết giảng căn bản của sự tranh luận có thể sanh khởi như thế mới thuyết lời như sau: “có sáu (căn bản của sự tranh luận)”. Ở nơi ấy, không có sự tôn kính: loại bỏ sự kính trọng. Không tôn trọng: không cư xử khiêm cung. Hơn nữa, trong trường hợp này (nên hiểu như sau) vị Tỳ khưu nào khi bậc Đạo sư vẫn còn tại thế không đi đến phụng dưỡng trong ba thời, (vị ấy) đi kinh hành có mang dép trong khi bậc Đạo sư đi kinh hành không mang dép, đi kinh hành ở đường kinh hành cao hơn trong khi ngài đi kinh hành ở đường kinh hành thấp, tại địa điểm nhìn thấy bậc Đạo sư trùm cả hai vai, che dù, mang dép, đại tiện tiểu tiện ở nơi bãi tắm, hoặc là khi bậc Đạo sư đã tịch diệt Nibbāna không đi đảnh lễ Bảo tháp, thực hành mọi phận sự như đã nói ở tại Bảo tháp hiện hữu và ở nơi nhìn thấy bậc Đạo sư. Và khi chư Tỳ khưu khác nói rằng: “tại sao ngài lại làm như vậy, việc làm này không thích hợp, đáng xấu hổ đối với bậc Chánh đẳng Chánh giác phù hợp,” quay lại nói rằng “ngài hãy im lặng đi, ngài nói gì vậy, đức Phật như vậy”, đây gọi là không tôn kính đối với bậc Đạo sư.
Yo pana dhammassavane saṅghuṭṭhe sakkaccaṃ na gacchati, sakkaccaṃ dhammaṃ na suṇāti, niddāyati vā sallapento vā nisīdati, sakkaccaṃ na gaṇhāti na dhāreti, “kiṃ dhamme agāravaṃ karosī”ti vutte “tuṇhī hohi, dhammo dhammoti vadasi[14], kiṃ dhammo nāmā”ti vadati, ayaṃ dhamme agāravo nāma.
Còn vị Tỳ khưu nào khi được thông báo việc nghe Pháp không đi với sự cung kính, không nghe Pháp với sự cung kính, ngủ hoặc ngồi nói chuyện, không học, không dạy với sự cung kính. Khi nói rằng: “tại sao ngài không thực hành sự cung kính đối với Giáo pháp,” đã nói rằng: “ngài hãy im lặng đi, ngài nói Pháp, Pháp, cái gì gọi là Pháp?”, đây gọi là không tôn kính đối với Giáo pháp.
Yo pana therena bhikkhunā anajjhiṭṭho dhammaṃ deseti, nisīdati pañhaṃ katheti, vuḍḍhe bhikkhū ghaṭṭento gacchati, tiṭṭhati nisīdati, dussapallatthikaṃ vā hatthapallatthikaṃ vā karoti, saṃghamajjhe ubho aṃse pārupati, chattupāhanaṃ dhāreti, “bhikkhusaṃghassa lajjituṃ vaṭṭatī”ti vuttepi “tuṇhī hohi, saṅgho saṅghoti vadasi, kiṃ saṅgho, migasaṅgho ajasaṅghotiādīni vadati, ayaṃ saṃghe agāravo nāma. Ekabhikkhusmimpi hi agārave kate saṃghe katoyeva hoti. Tisso sikkhā pana aparipūrayamānova sikkhāya na paripūrakārī nāma[15].
Còn vị Tỳ khưu nào mà Tỳ khưu trưởng lão chưa yêu cầu thuyết Pháp, ngồi xuống nói vần đề, đi-đứng-ngồi chen lấn các vị Tỳ khưu lớn tuổi, lấy vải quấn chặt đầu gối hoặc dùng tay siết chặt đầu gối, che kín cả hai vai ở giữa Tăng Chúng, che dù (và) mang dép. Khi chư Tỳ khưu nói rằng: “Thật đáng xấu hổ đối với Tăng Chúng” đã nói rằng: “ngài hãy im lặng đi, ngài nói rằng: Tăng Chúng, Tăng Chúng, vậy thế nào gọi là Tăng Chúng, bầy nai-migasaṅgho bầy dê-ajasaṅgho v.v, đây gọi là không tôn kính đối với Tăng Chúng. Cũng bởi khi thực hiện sự không cung kính dù chỉ một vị Tỳ khưu thì cũng được xem là thực hiện sự không cung kính trong Tăng Chúng. Hơn nữa, khi không thực hành Tam học không viên mãn thì gọi là không tôn kính đối với các học giới.
Ajjhattaṃ vāti attani vā attano parisāya vā. Bahiddhā vāti parasmiṃ vā parassa parisāya vā.
Hoặc ở bên trong: trong tự thân hoặc ở hội chúng của mình. Hoặc ở bên ngoài: ở người khác hoặc trong hội chúng của người khác.
46. Idāni ayaṃ cha ṭhānāni nissāya uppannavivādo vaḍḍhento yāni adhikaraṇāni pāpuṇāti, tāni dassetuṃ cattārimānīti-ādimāha. Tattha vūpasamanatthāya pavattamānehi samathehi adhikātabbānīti adhikaraṇāni. Vivādova adhikaraṇaṃ vivādādhikaraṇaṃ. Itaresupi eseva nayo.
46. Bây giờ, sự tranh cãi sanh khởi do y cứ vào 6 vị trí này, trong lúc làm tăng trưởng bản thân đạt đến sự tranh tụng nào sẽ thuyết giảng sự tranh tụng đó mới nói rằng: “có bốn (sự tranh tụng)”. Ở đây gọi là sự tranh tụng bởi cần phải dàn xếp sự tranh tụng đang diễn ra nhằm mục đích đưa đến sự yên lặng. Sự tranh cãi và với sự tranh tụng được gọi là sự tranh tụng liên quan đến tranh cãi. Ngay cả những sự tranh tụng ngoài ra cũng có phương thức này.
Idāni imānipi cattāri adhikaraṇāni patvā upari vaḍḍhento sopi vivādo yehi samathehi vūpasammati, tesaṃ dassanatthaṃ satta kho panimetiādimāha. Tattha adhikaraṇāni samenti vūpasamentīti adhikaraṇasamathā. Uppannuppannānanti uppannānaṃ uppannānaṃ. Adhikaraṇānanti etesaṃ vivādādhikaraṇādīnaṃ catunnaṃ. Samathāya vūpasamāyāti samanatthañceva vūpasamanatthañca. Sammukhāvinayo dātabbo -pe- tiṇavatthārakoti ime satta samathā dātabbā.
Bây giờ, sự tranh cãi ấy khi trở thành bốn sự tranh tụng này tăng trưởng vượt trội hơn được giải quyết bởi những dàn xếp nào, thuyết giảng những dàn xếp đó mới nói rằng: “Có bảy Pháp dàn xếp tranh tụng v.v.” Ở đây, sự dàn xếp tranh tụng bởi sự tranh tụng được dàn xếp, được giải quyết. Đã sanh khởi (hoặc) chưa sanh khởi: (bao gồm) đã sanh khởi rồi sanh khởi lại. Sự tranh tụng: Bốn sự tranh tụng gồm có sự tranh tụng liên quan đến tranh cãi v.v. Nhằm đưa đến sự dàn xếp, nhằm đưa đến sự giải quyết: Nhằm đưa đến sự dàn xếp và để đưa đến sự giải quyết. Nên giải thích bảy cách dàn xếp tranh tụng này là nên ban cho hành xử luật về sự hiện diện -nt- cách dùng cỏ che lấp.
Tatrāyaṃ vinicchayakathā:- adhikaraṇesu tāva dhammoti vā adhammoti vāti aṭṭhārasahi vatthūhi vivadantānaṃ bhikkhūnaṃ yo vivādo, idaṃ vivādādhikaraṇaṃ nāma. Sīlavipattiyā vā ācāradiṭṭhiājīvavipattiyā vā anuvadantānaṃ yo anuvādo upavadanā ceva codanā ca, idaṃ anuvādādhikaraṇaṃ nāma. Mātikāyaṃ āgatā pañca vibhaṅge dveti satta āpattikkhandhā āpattādhikaraṇaṃ nāma. Yaṃ saṃghassa apalokanādīnaṃ catunnaṃ kammānaṃ karaṇaṃ, idaṃ kiccādhikaraṇaṃ nāma.
Cách dàn xếp tranh tụng ấy có sự thảo luận phân tích thế này: – Nên biết phân tích trong sự tranh tụng trước, sự tranh cãi nào của chư Tỳ khưu đang tranh cãi với nhau thông qua mười tám phận sự (chẳng hạn như) đây là Pháp hoặc đây không phải là Pháp, đây gọi là sự tranh tụng liên quan đến tranh cãi. Sự cáo tội là sự khiển trách và rầy la của chư Tỳ khưu cáo buộc với sự hư hỏng về giới, hoặc sự hư hỏng về hạnh kiểm, hoặc sự hư hỏng về quan điểm, hoặc sự hư hỏng về nuôi mạng, đây gọi là sự tranh tụng liên quan đến khiển trách. Bảy nhóm tội là đã đến trong 5 nhóm Mẫu đề (và) 2 nhóm trong Phân tích được là gọi là sự tranh tụng liên quan đến tội. Việc thực hành bốn hành sự của hội chúng như hành sự với lời công bố v.v, đây gọi là sự tranh tụng liên quan đến nhiệm vụ.
Tattha vivādādhikaraṇaṃ dvīhi samathehi sammati sammukhāvinayena ca yebhuyyasikāya ca. Sammukhāvinayeneva sammamānaṃ yasmiṃ vihāre uppannaṃ, tasmiṃyeva vā, aññattha vūpasametuṃ gacchantānaṃ antarāmagge vā, yattha gantvā saṃghassa niyyātitaṃ, tattha saṃghena vā gaṇena vā vūpasametuṃ asakkonte tattheva ubbāhikāya sammatapuggalehi vā vinicchitaṃ sammati. Evaṃ sammamāne pana tasmiṃ yā saṃghasammukhatā, dhammasammukhatā, vinayasammukhatā, puggalasammukhatā, ayaṃ sammukhāvinayo nāma.
Trong bốn sự tranh tụng đó thì sự tranh tụng liên quan đến tranh cãi được làm lắng dịu với hai cách dàn xếp: nhờ vào cách hành xử Luật với sự hiện diện và bằng cách thuận theo số đông. Sự tranh tụng được lắng dịu bằng sự hành xử Luật với sự hiện diện khởi lên ở trong tịnh xá nào bàn giao lại cho hội chúng ở tịnh xá ấy, hoặc đi chỗ nào thì bàn giao lại cho hội chúng đó, hoặc ở giữa đường đối với hội chúng Tỳ khưu đi nhằm mục đích giải quyết (sự tranh tụng) ở nơi khác, với hội chúng hoặc với nhóm ở nơi ấy không thể giải quyết, được chấp thuận theo sự ủy nhiệm hoặc tất cả mọi người phân xử êm dịu ở tại nơi đó. Sự hiện diện của Hội Chúng, sự hiện diện của Pháp, sự hiện diện của Luật, sự hiện diện của nhân sự trong sự tranh tụng được giải quyết bằng biểu hiện như vậy, đây gọi là hành xử Luật với sự hiện diện.
Tattha ca kārakasaṅghassa sāmaggivasena sammukhībhāvo saṃghasammukhatā. Sametabbassa vatthuno bhūtatā dhammasammukhatā. Yathā taṃ sametabbaṃ tatheva, samanaṃ vinayasammukhatā. Yo ca vivadati, yena ca vivadati, tesaṃ ubhinnaṃ attapaccatthikānaṃ sammukhībhāvo puggalasammukhatā. Ubbāhikāya vūpasamane panettha saṃghasammukhatā parihāyati. Evaṃ tāva sammukhāvinayeneva sammati.
Và trong những sự hiện diện đó thì Tăng chúng người thực hành có hiện diện do sức mạnh của sự hợp nhất gọi là sự hiện diện của Hội Chúng. Tính chất sự việc nên được giải quyết được gọi là sự hiện diện của Pháp. Sự giải quyết theo phương pháp mà sự tranh tụng cần được giải quyết gọi là sự hiện diện của Luật. Vị tranh cãi, vị tranh cãi với vị ấy, cả hai phe tranh cãi đối nghịch với nhau đều hiện hữu, đây gọi là sự hiện diện của nhân sự. Nhưng ở đây với lối giải quyết tranh tụng theo sự ủy nhiệm, sự hiện diện của Hội Chúng ở nói nơi đây nên bàn giao lại sự tranh tụng ấy bị suy giảm. Trước hết, sự tranh tụng được lắng dịu nhờ vào hành xử Luật với sự hiện diện như vậy.
Sace panevampi na sammati, atha naṃ ubbāhikāya sammatā bhikkhū “na mayaṃ sakkoma vūpasametun”ti saṃghasseva niyyātenti. Tato saṅgho pañcaṅgasamannāgataṃ bhikkhuṃ salākagāhakaṃ sammannitvā tena guḷhaka-vivaṭaka-sakaṇṇajappakesu tīsu salākagāhesu aññataravasena salākaṃ gāhetvā sannipatitaparisāya dhammavādīnaṃ yebhuyyatāya yathā te dhammavādino vadanti, evaṃ vūpasantaṃ adhikaraṇaṃ sammukhāvinayena ca yebhuyyasikāya ca vūpasantaṃ hoti. Tattha sammukhāvinayo vuttanayova. Yaṃ pana yebhuyyasikāya kammassa karaṇaṃ, ayaṃ yebhuyyasikā nāma. Evaṃ vivādādhikaraṇaṃ dvīhi samathehi sammati.
Nếu như thế sự tranh tụng không lắng dịu, khi ấy vị Tỳ khưu được chỉ định làm vị đại biểu nên bàn giao sự tranh tụng ấy đến chính Hội Chúng: “Chúng tôi không thể giải quyết.” Từ đó, Hội Chúng chỉ định vị Tỳ khưu, vị liên kết với năm yếu tố trở thành người phân phát thẻ. Vị Tỳ khưu sau khi được chỉ định phân phát thẻ do tác động của bất kỳ việc phân phát nào trong số ba cách phân phát thẻ chẳng hạn như (cách phân phát thẻ) theo lối kín đáo, (cách phân phát thẻ) theo lối công khai, và (cách phân phát thẻ) với sự nói nhỏ vào tai. Do vị nói đúng Pháp trong Hội Chúng đến tụ họp nhiều hơn, người nói đúng Pháp sẽ nói theo cách nào thì sự tranh tụng được giải quyết theo cách đó, trở thành sự giải quyết nhờ vào cách hành xử Luật với sự hiện diện và bằng cách thuận theo số đông. Trong trường hợp ấy thì hành xử Luật với sự hiện diện như đã được trình bày. Hơn nữa, sự thực hiện hành sự nào thuận theo số đông thì đây được gọi là cách hành sự thuận theo số đông. Sự tranh tụng liên quan đến tranh cãi được lắng dịu với 2 sự dàn xếp như vậy.
Anuvādādhikaraṇaṃ catūhi samathehi sammati sammukhāvinayena ca sativinayena ca amuḷhavinayena ca tassapāpiyasikāya ca. Sammukhāvinayeneva sammamānaṃ yo ca anuvadati, yañca anuvadati, tesaṃ vacanaṃ sutvā sace kāci āpatti natthi, ubho khamāpetvā, sace atthi, ayaṃ nāmettha āpattīti evaṃ vinicchitaṃ vūpasammati. Tattha sammukhāvinayalakkhaṇaṃ vuttanayameva.
Sự tranh tụng liên quan đến khiển trách được lắng dịu với 4 sự dàn xếp: bằng cách hành xử Luật với sự hiện diện, bằng cách hành xử Luật bằng sự ghi nhớ, bằng cách hành xử Luật khi không điên cuồng, và theo tội của vị ấy. Khi được lắng dịu nhờ vào cách hành xử với sự hiện diện, vị tinh thông Luật tạng lắng nghe lời nói của vị bị cáo buộc và ghi nhớ rồi phân tích như vầy: Nếu lỗi lầm gì không có, cho cả hai bên xin lỗi, nếu có, trong vấn đề này thì phạm tội này thì (sự tranh tụng) được giải quyết. Trong sự dàn xếp tranh luận đó trạng thái của cách hành xử Luật với sự hiện diện có cách thức như đã nói.
Yadā pana khīṇāsavassa bhikkhuno amūlikāya sīlavipattiyā anuddhaṃsitassa sativinayaṃ yācamānassa saṃgho ñatticatutthena kammena sativinayaṃ deti, tadā sammukhāvinayena ca sativinayena ca vūpasantaṃ hoti. Dinne pana sativinaye puna tasmiṃ puggale kassaci anuvādo na ruhati.
Hơn nữa, vào lúc nào vị Tỳ khưu là bậc Lậu Tận bị tiêu diệt bởi sự hư hỏng về giới không có nguyên cớ, Hội Chúng ban cho cách hành xử Luật bằng sự ghi nhớ bằng hành sự với lời thông báo đến lần thứ tư, vào lúc ấy sự tranh tụng được giải quyết nhờ vào cách hành xử Luật với sự hiện diện và cách hành xử Luật bằng sự ghi nhớ. Hơn nữa, khi ban cho cách hành xử Luật bằng sự ghi nhớ, sự khiển trách không mang lại kết quả cho bất cứ ai ở những người đó nữa.
Yadā ummattako bhikkhu ummādavasena kate assāmaṇake ajjhācāre “saratāyasmā evarūpiṃ āpattin”ti bhikkhūhi vuccamāno “ummattakena me āvuso etaṃ kataṃ, nāhantaṃ sarāmī”ti bhaṇantopi bhikkhūhi codiyamānova puna acodanatthāya amuḷhavinayaṃ yācati, saṃgho cassa ñatticatutthena kammena amuḷhavinayaṃ deti, tadā sammukhāvinayena ca amuḷhavinayena ca vūpasantaṃ hoti. Dinne pana amuḷhavinaye puna tasmiṃ puggale kassaci tappaccayā anuvādo na ruhati.
Vào lúc nào vị Tỳ khưu bị điên khi thực hành tăng thượng hạnh đó không phải của Sa-môn do tác động của sự điên loạn, được chư Tỳ khưu nói rằng: “Này tôn giả có nhớ là đã phạm tội như thế này” – dù nói rằng: “Này hiền giả, tôi đã bị điên đã thực hiện hành sự đó, tôi không nhớ được điều ấy.” (mặc dầu vậy) các vị vẫn khiển trách (vị ấy) thỉnh cầu bằng hành xử Luật khi không điên cuồng nhằm mục đích không bị khiển trách nữa, dẫu cho Hội Chúng ban cho hành xử Luật khi không điên cuồng đến vị ấy bằng hành sự với lời thông báo đến lần thứ tư, vào lúc đo sự tranh tụng được giải quyết bằng nhờ vào cách hành xử Luật với sự hiện diện và cách hành xử Luật khi không điên cuồng. Tuy nhiên, khi ban cho cách hành xử Luật khi không điên cuồng ấy, nhưng bởi vì sự điên cuồng làm nhân thì sự khiển trách không mang lại kết quả cho bất cứ ai ở những người đó nữa.
Yadā pana pārājikena pārājikasāmantena vā codiyamānassa aññenāññaṃ paṭicarato pāpussannatāya pāpiyassa puggalassa “sacāyaṃ acchinnamūlo bhavissati, sammā vattitvā osāraṇaṃ labhissati, sace chinnamūlo, ayamevassa nāsanā bhavissatī”ti maññamāno saṃgho ñatticatutthena kammena tassapāpiyasikaṃ karoti, tadā sammukhāvinayena ceva tassapāpiyasikāya ca vūpasantaṃ hoti. Evaṃ anuvādādhikaraṇaṃ catūhi samathehi sammati.
Hơn nữa, vào thời gian nào khi một người bị khiển trách về tội pārājika hoặc gần với tội pārājika, tránh né vấn đề, là người ác bởi là người có quá nhiều điều ác, Hội Chúng trong khi nghĩ rằng: “Nếu như vị này sẽ không trở thành người đứt gốc (không còn là Tỳ khưu) hành vi chân chánh, sẽ được gọi vào Hội Chúng, nếu như bị đứt gốc, sẽ bị trục xuất đối với chính vị này” (như vậy) thực hiện hành xử theo tội của vị ấy bằng hành sự với lời thông báo đến lần thứ tư, vào thời gian đó sự tranh tụng được giải quyết bằng cách hành xử Luật với sự hiện diện và cách hành xử theo tội của vị ấy. Sự tranh tụng liên quan đến khiển trách được lắng dịu bởi bốn cách dàn xếp như vậy.
Āpattādhikaraṇaṃ tīhi samathehi sammati sammukhāvinayena ca paṭiññātakaraṇena ca tiṇavatthārakena ca. Tassa sammukhāvinayeneva vūpasamo natthi. Yadā pana ekassa vā bhikkhuno santike saṃghagaṇamajjhesu vā bhikkhu lahukaṃ āpattiṃ deseti, tadā āpattādhikaraṇaṃ sammukhāvinayena paṭiññātakaraṇena ca vūpasammati. Tattha sammukhāvinayo tāva yo ca deseti, yassa ca deseti, tesaṃ sammukhatā. Sesaṃ vuttanayameva, puggalassa ca gaṇassa ca desanākāle saṃghasammukhatā parihāyati. Yampanettha[16] “ahaṃ bhante itthannāmaṃ āpattiṃ āpanno”ti ca, “āma passāmī”ti ca paṭiññātāya “āyatiṃ saṃvareyyāsī”ti karaṇaṃ, taṃ paṭiññātakaraṇaṃ nāma. Saṅghādisese parivāsādiyācanā paṭiññā parivāsādīnaṃ dānaṃ paṭiññātakaraṇaṃ nāma.
Sự tranh tụng liên quan đến tội được lắng dịu bởi ba cách dàn xếp: bằng cách hành xử Luật với sự hiện diện, bằng việc phán xử theo tội đã được thừa nhận, và bằng cách dùng cỏ che lấp. Sự tranh tụng liên quan đến tội đó không được giải quyết bằng cách hành xử Luật với sự hiện diện mà thôi. Hơn nữa, vào lúc nào vị Tỳ khưu khai báo tội nhẹ trong trú xứ một vị Tỳ khưu hoặc ở giữa Hội Chúng, vào lúc đó thì sự tranh tụng liên quan đến tội được giải quyết bằng cách hành xử Luật với sự hiện diện và bằng việc phán xử theo tội đã được thừa nhận. Trong hai cách dàn xếp đó nói theo cách hành xử Luật với sự hiện diện trước thì sự hiện diện của vị khai báo tội và vị chứng minh vị ấy khai báo tội gọi là sự hiện diện của nhân sự. Còn lại có cách thức như đã trình bày, vào lúc khai báo cùng cá nhân hoặc cùng nhóm thì sự hiện diện của Hội Chúng bị mất đi. Hơn nữa ở đây việc thực hiện (khai báo tội): “Ngài hãy thu thúc trong tương lai” theo việc thừa nhận rằng: “Thưa ngài, tôi đã phạm tội tên như vầy” và “Thưa ngài, có, tôi nhận thấy”, đó gọi là việc phán xử theo tội đã được thừa nhận. Việc xin hình phạt biệt trú v.v, trong tội saṃghādisesa và việc ban hình phạt biệt trú v.v, theo việc thừa nhận gọi là việc phán xử theo tội đã được thừa nhận.
Dvepakkhajātā pana bhaṇḍanakārakā bhikkhū bahuṃ assāmaṇakaṃ ajjhācāraṃ caritvā puna lajjidhamme uppanne “sace mayaṃ imāhi āpattīhi aññamaññaṃ kāressāma, siyāpi taṃ adhikaraṇaṃ kakkhalatāya saṃvatteyyā”ti aññamaññaṃ āpattiyā kārāpane dosaṃ disvā yadā tiṇavatthārakakammaṃ karonti, tadā āpattādhikaraṇaṃ sammukhāvinayena ca tiṇavatthārakena ca sammati. Tatra hi yattakā hatthapāsupagatā “na me taṃ khamatī”ti evaṃ diṭṭhāvikammaṃ akatvā “dukkaṭaṃ kammaṃ puna kātabbaṃ kamman”ti na ukkoṭenti, niddampi okkantā honti, sabbesampi ṭhapetvā thullavajjañca gihipaṭisaṃyuttañca sabbāpattiyo vuṭṭhahanti, evaṃ āpattādhikaraṇaṃ tīhi samathehi sammati. Kiccādhikaraṇaṃ ekena samathena sammati sammukhāvinayeneva.
Còn vị Tỳ khưu gây nên các sự xung đột với nhau tạo thành hai phe có nhiều cư xử vượt quá tăng thượng hạnh không xứng pháp Sa-môn, Pháp hổ thẹn đã khởi lên, thấy được lỗi lầm của việc xử lý lẫn nhau bằng các tội như sau: “Nếu chúng ta xử lý lẫn nhau bằng các tội này, thỉnh thoảng sự tranh tụng ấy cũng có thể đưa đến sự quá khích” rồi thực hiện hành xử bằng cách dùng cỏ che lấp vào lúc nào, vào lúc ấy sự tranh tụng liên quan đến tội được lắng dịu bằng cách hành xử Luật với sự hiện diện và bằng cách dùng cỏ che lấp. Bởi vì trong vấn đề hành xử bằng cách dùng cỏ che lấp ấy vị Tỳ khưu ở trong chiều dài một hắt tay có khoảng cách nhiều bao nhiêu? không thực hiện quan điểm khác về hành sự “hành sự đó không làm tôi hài lòng” không khơi lại: “hành sự đã làm không tốt, hành sự cần phải làm lại”, là người che giấu, tất cả vi phạm của các Tỳ khưu ngoại trừ tội nghiêm trọng-thullavajja và vi phạm liên quan đến người cư sĩ được loại bỏ, sự tranh tụng liên quan đến tội được lắng dịu bởi 3 cách dàn xếp như vậy. Sự tranh tụng liên quan đến nhiệm vụ được lắng dịu chỉ với một cách dàn xếp: chỉ bằng cách hành xử Luật với sự hiện diện.
Imāni cattāri adhikaraṇāni yathānurūpaṃ imehi sattahi samathehi sammanti. Tena vuttaṃ “uppannuppannānaṃ adhikaraṇānaṃ samathāya vūpasamāya sammukhāvinayo dātabbo … pe … tiṇavatthārako”ti. Ayamettha vinicchayanayo, vitthāro pana samathakkhandhake (cūḷava. 185) āgatoyeva. Vinicchayopissa samantapāsādikāya vutto.
Bốn sự tranh tụng này được lắng dịu với bảy cách dàn xếp một cách phù hợp. Bởi thế mới nói rằng: “Nên ban cho bằng cách hành xử Luật với sự hiện diện -nt- cách dùng cỏ che lấp nhằm đưa đến sự dàn xếp, nhằm đưa đến sự giải quyết những tranh tụng đã sanh khởi hoặc chưa sanh khởi”. Có cách thức phân tích trong vấn đề sự tranh tụng được dàn xếp chỉ bấy nhiêu. Còn giảng giải chi tiết đã được đề cập trong chương dàn xếp (cūḷava. 185). Kể cả việc phân tích sự tranh tụng ấy cũng đã được đề cập trong Samantapāsādikāya.
47. Yo panāyaṃ imasmiṃ sutte “idhānanda, bhikkhū vivadantī”tiādiko vitthāro vutto, so etena nayena saṅkhepatova vuttoti veditabbo. Tattha dhammotiādīsu suttantapariyāyena tāva dasa kusalakammapathā dhammo, akusalakammapathā adhammo. Tathā “cattāro satipaṭṭhānā”ti heṭṭhā āgatā sattatiṃsa bodhipakkhiyadhammā, tayo satipaṭṭhānā tayo sammappadhānā tayo iddhipādā cha indriyāni cha balāni aṭṭha bojjhaṅgā navaṅgiko maggo cāti, cattāro upādānā pañca nīvaraṇānītiādayo saṃkiliṭṭhadhammā cāti ayaṃ adhammo.
47. Trong bài Kinh này sự giảng giải được bắt đầu như sau: “Này Ānanda, các Tỳ khưu trong Pháp và Luật này tranh cãi với nhau…” đã được nói rồi, nên hiểu theo phương thức ấy hoàn toàn vắn tắt. Ở đây, Pháp v.v, trong Pāḷī ấy với phương thức của Kinh tạng trước. Thập thiện nghiệp đạo gọi là Pháp, thập bất thiện nghiệp đạo gọi là Phi pháp. Ba mươi bảy Pháp dự phần giác ngộ đã được đề cập ở phần sau: “bốn sự thiết lập niệm” cũng được gọi là Pháp tương tự. Thức tính Pháp này là ba sự thiết lập niệm, ba chánh cần, ba nền tảng của thần thông, sáu quyền, sáu lực, tám giác chi, và Đạo có 9 chi phần, và các Pháp phiền não chẳng hạn như bốn sự chấp thủ, 5 pháp ngăn che v.v, gọi là Phi pháp.
Tattha yaṃkiñci ekaṃ adhammakoṭṭhāsaṃ gahetvā “imaṃ adhammaṃ dhammoti karissāma, evaṃ amhākaṃ ācariyakulaṃ niyyānikaṃ bhavissati, mayañca loke pākaṭā bhavissāmā”ti taṃ adhammaṃ “dhammo ayan”ti kathentā dhammoti vivadanti. Tattheva dhammakoṭṭhāsesu ekaṃ gahetvā “adhammo ayan”ti kathentā adhammoti vivadanti.
Pháp và Phi pháp đó vị Tỳ khưu đã giữ lấy một phần ở bất cứ phần nào rồi hội ý rằng: “Chúng ta sẽ thực hành Phi pháp này (nói rằng) là Pháp, gia đình thầy của chúng ta sẽ trở thành gia đình dẫn dắt (thoát khỏi mọi khổ đau) và chúng ta sẽ trở thành người xuất hiện ơ trong thế gian này như vầy” rồi nói Phi pháp đó: “đây là Pháp” sẽ tranh cãi rằng: “Pháp”. Nắm lấy một phần của Pháp trong số phần của tất cả Pháp tương tự y như vậy rồi nói rằng: “đây là Phi pháp” sẽ tranh cãi với nhau rằng: “Phi pháp”.
Vinayapariyāyena pana bhūtena vatthunā codetvā sāretvā yathāpaṭiññāya kātabbakammaṃ dhammo nāma, abhūtena pana vatthunā acodetvā asāretvā apaṭiññāya katabbakammaṃ adhammo nāma. Tesupi adhammaṃ “dhammo ayan”ti kathentā dhammoti vivadanti, “adhammo ayan”ti kathentā adhammoti vivadanti.
Nhưng khi nói với cách thức của Tạng Luật nên thực hiện hành sự sau khi quở trách, sau khi nhắc nhở với sự việc như thật rồi thực hành theo sự thừa nhận gọi là Pháp. Hơn nữa, nên thực hiện hành sự sau khi quở trách, sau khi nhắc nhở với sự việc không như thật rồi thực hành theo sự thừa nhận gọi là Phi pháp. Kể cả trong Pháp và Phi pháp đó trong khi nói Phi pháp (cho rằng) “đây là Pháp” gọi là tranh cãi vấn đề Pháp, trong khi nói Pháp (cho rằng) “đây là Phi pháp” gọi là tranh cãi vấn đề Phi pháp.
Suttantapariyāyena pana rāgavinayo dosavinayo mohavinayo saṃvaro pahānaṃ paṭisaṅkhāti ayaṃ vinayo nāma, rāgādīnaṃ avinayo asaṃvaro appahānaṃ appaṭisaṅkhāti ayaṃ avinayo nāma. Vinayapariyāyena vatthusampatti ñattisampatti anusāvanasampatti sīmasampati parisasampattīti ayaṃ vinayo nāma, vatthuvipatti … pe … parisavipattīti ayaṃ avinayo nāma. Tesupi yaṃkiñci avinayaṃ “vinayo ayan”ti kathentā vinayoti vivadanti, vinayaṃ avinayoti kathentā avinayoti vivadanti.
Nhưng khi nói với cách thức của Tạng Kinh thực tính này là xua đi ái luyến, xua đi sân hận, xua đi si mê, việc thu thúc, sự dứt bỏ, việc quán chiếu gọi là xua đi-vinayo; việc không xua tan ái luyến v.v, không thu thúc, không dứt trừ, không quán chiếu gọi là không xua đi-avinayo. Nói theo cách thức của Tạng Luật thực tính này là vatthusampatti, ñattisampatti, anusāvanasampatti, sīmasampati, parisasampatti gọi là Luật-vinayo; vatthuvipatti … nt … parisavipatti đây gọi là Phi Luật-avinayo. Thậm chí trong Luật và Phi Luật ấy, trong khi nói bất kỳ Luật nào rằng: “đây là Luật” gọi là tranh cãi về vấn đề Luật, trong khi nói rằng Phi Luật gọi là tranh cãi về vấn đề không phải Luật.
Dhammanetti samanumajjitabbāti dhammarajju anumajjitabbā ñāṇena ghaṃsitabbā upaparikkhitabbā. Sā panesā dhammanetti “iti kho Vaccha ime dasa dhammā akusalā dasa dhammā kusalā”ti evaṃ Mahāvacchagottasutte (ma. ni. 2.194) āgatāti vuttā. Sā eva vā hotu, yo vā idha dhammoti ca vinayo ca vutto. Yathā tattha sametīti yathā tāya dhammanettiyā sameti, “dhammo dhammova hoti, adhammo adhammova, vinayo vinayova hoti, avinayo avinayova”. Tathā tanti evaṃ taṃ adhikaraṇaṃ vūpasametabbaṃ. Ekaccānaṃ adhikaraṇānanti idha vivādādhikaraṇameva dassitaṃ, sammukhāvinayo pana na kismiñci adhikaraṇe na labbhati.
Lối dẫn vào Chánh Pháp cần phải được quán xét: sợi dây là Pháp cần được xem xét, cần được chà xát, cần được quan sát bằng trí, cũng thể loại Pháp này đây đã được đề cập trong Kinh Mahāvacchagotta (ma. ni. 2.194) như vầy “Này Vaccha, như vậy, mười Pháp này gọi là bất thiện, mười Pháp này là thiện”. Thể loại Pháp như đã thuyết trong Kinh này hoặc là Pháp và Luật được thuyết ở chỗ này cũng được. Ở đây làm thế nào để đặt vào: được đặt vào khuôn khổ của Pháp đó bằng cách nào, “Pháp là Pháp, Phi Pháp là Phi Pháp, Luật là Luật, Phi Luật là Phi Luật”. Tathā taṃ: sự tranh tụng đó nên giải quyết bằng cách đó. Một số tranh tụng: ở đây thuyết giảng riêng biệt sự tranh tụng liên quan đến tranh cãi mà thôi, còn hành xử Luật về sự hiện diện không thể không có được trong bất cứ sự tranh tụng gì.
48. Taṃ panetaṃ yasmā dvīhi samathehi sammati sammukhāvinayena ca yebhuyyasikāya ca, tasmā heṭṭhā mātikāya ṭhapitānukkamena idāni sativinayassa vāre pattepi taṃ avatvā vivādādhikaraṇayeva tāva dutiyasamathaṃ dassento kathañcānanda, yebhuyyasikāti-ādimāha. Tattha bahutarāti antamaso dvīhi tīhipi atirekatarā. Sesamettha heṭṭhā vuttanayeneva veditabbaṃ.
48. Ở đây, sự tranh tụng liên quan đến tranh cãi này đây do được lắng dịu bởi 2 cách dàn xếp: nhờ vào cách hành xử luật về sự hiện diện và bằng cách thuận theo số đông, do đó, bây giờ dù đến phần hành xử Luật bằng sự ghi nhớ theo tuần tự chủ đề được sắp đặt trong phần sau đức Thế Tôn cũng không thuyết đến hành xử Luật bằng sự ghi nhớ đó, khi nói đến cách dàn xếp thứ hai của sự tranh tụng liên đến tranh cãi đó trước mới thuyết rằng: “Này Ānanda, thuận theo số đông như thế nào?” Trong Phật ngôn đó ‘có nhiều hơn’ ít nhất phải hơn 2, 3 (vị ) dàn xếp. Từ còn lại ở chỗ này nên hiểu theo cách thức đã được trình bày ở phần sau.
49. Idāni heṭṭhā avitthāritaṃ sativinayaṃ ādiṃ katvā vitthāritāvasesasamathe paṭipāṭiyā vitthāretuṃ kathañcānanda, sativinayoti-ādimāha. Tattha pārājikasāmantena vāti dve sāmantāni khandhasāmantañca āpattisāmantañca. Tattha pārājikāpattikkhandho saṅghādisesāpattikkhandho thullaccaya-pācittiya-pāṭidesanīya-dukkaṭa-dubbhāsitāpattikkhandhoti evaṃ purimassa pacchimakhandhaṃ khandhasāmantaṃ nāma hoti. Paṭhamapārājikassa pana pubbabhāge dukkaṭaṃ, sesānaṃ thullaccayanti idaṃ āpattisāmantaṃ nāma. Tattha khandhasāmante pārājikasāmantaṃ garukāpatti nāma hoti. Saratāyasmāti saratu āyasmā. Ekaccānaṃ adhikaraṇānanti idha anuvādādhikaraṇameva dassitaṃ.
49. Bây giờ, để thuyết các sự dàn xếp còn lại từ những sự dàn xếp chi tiết cho được chi tiết theo tuần tự bắt đầu từ cách hành xử Luật bằng sự ghi nhớ đã nói rằng: “Này Ānanda, hành xử Luật bằng sự ghi nhớ như thế nào?” Trong những từ đó thì gần với tội pārājika có 2 là gần kể nhóm tội và gần kề phạm tội. Ở đó, gần kề phần sau của nhóm tội phần trước như vầy: Nhóm tội pārājika, nhóm tội saṅghādisesa, nhóm tội thullaccaya, nhóm tội pācittiya, nhóm tội pāṭidesanīya, nhóm tội dukkaṭa, nhóm tội dubbhāsita, được gọi là gần kề nhóm tội. Hơn nữa, (gần kề này) là phần đầu tiên của tội pārājika thứ nhất là tội dukkaṭa, còn lại là tội thullaccaya được gọi là gần kề phạm tội. Ở đấy, gọi là tội nặng có ở gần kề nhóm tội hoặc ở gần kề tội pārājika. Saratāyasmā tách từ thành saratu āyasmā (thưa tôn giả hãy nhớ). Một số sự tranh tụng: ở đây, thuyết hoàn toàn sự tranh tụng liên quan đến sự khiển trách.
50. Bhāsitaparikkantanti vācāya bhāsitaṃ kāyena ca parikkantaṃ, parakkamitvā katanti attho. Ekaccānanti idhāpi anuvādādhikaraṇameva adhippetaṃ. Paṭiññātakaraṇe “ekaccānan”ti āpattādhikaraṇaṃ dassitaṃ.
50. Lời nói và hành động đã thực hiện: Nói bằng lời và nỗ lực bằng thân, tức là đã làm về mọi mặt. Một số: ở đây chỉ muốn đề cập đến sự tranh tụng liên quan đến sự khiển trách mà thôi. Việc phán xử theo tội đã được thừa nhận thuyết giảng sự tranh tụng liên quan đến tội bằng từ “một số”.
52. davāti sahasā. Ravāti aññaṃ bhaṇitukāmena aññaṃ vuttaṃ. Evaṃ kho, ānanda, tassapāpiyasikā hotīti tassapuggalassa pāpussannatā pāpiyasikā hoti. Iminā kammassa vatthu dassitaṃ. Evarūpassa hi puggalassa kammaṃ kāttabbaṃ. Kammena hi adhikaraṇassa vūpasamo hoti, na puggalassa pāpussannatāya. idhāpi ca anuvādādhikaraṇameva adhikaraṇanti veditabbaṃ.
52. Davā: một cách vội vàng. Lỡ lời: cần phải nói một cách như vầy nhưng lại nói theo một cách khác. Như vậy, này Ananda, là hành xử theo tội của vị ấy: hạng người ấy là người có tội lỗi dày đặc, thuyết giảng sự việc-vatthu hành sự với tính chất người có tội lỗi dày đặc này. Bởi cần phải thực hiện hành xử (cách dàn xếp) đó đối với vị có hình thức như thế. Bởi sự tranh tụng được giải quyết bởi cách hành xử không phải tội lỗi dày đặc của hạng người. Và hơn nữa, sự tranh tụng liên quan đến sự khiển trách có thể hiểu là sự tranh tụng ở trường hợp này.
53. Kathañcānanda, tiṇavatthārakoti ettha idaṃ kammaṃ tiṇavatthārakasadisattā tiṇavatthārakoti vuttaṃ. yathā hi gūthaṃ vā muttaṃ vā ghaṭṭiyamānaṃ duggandhatāya bādhati, tiṇehi avattharitvā suppaṭicchāditassa panassa so gandho na bādhati, evameva yaṃ adhikaraṇaṃ mūlānumūlaṃ gantvā vūpasamiyamānaṃ kakkhaḷattāya vāḷattāya bhedāya saṃvattati, taṃ iminā kammena vūpasantaṃ gūthaṃ viya tiṇavatthārakena paṭicchannaṃ vūpasantaṃ hotīti idaṃ kammaṃ tiṇavatthārakasadisattā tiṇavatthārakoti vuttaṃ. Tassa idhānanda, bhikkhūnaṃ bhaṇḍanajātānanti-ādivacanena ākāramattameva dassitaṃ, khandhake āgatāyeva panettha kammavācā pamāṇaṃ. Ṭhapetvā thullavajjaṃ ṭhapetvā gihipaṭisaṃyuttanti ettha pana thullavajjanti thūllavajjaṃ pārājikañceva saṅghādisesañca. Gihipaṭisaṃyuttanti gihīnaṃ hīnena khuṃsana-vambhana-dhammikapaṭissavesu āpannā āpatti. Adhikaraṇānanti idha āpattādhikaraṇameva veditabbaṃ. Kiccādhikaraṇassa pana vasena idha na kiñci vuttaṃ. kiñcāpi na vuttaṃ, sammukhāvinayeneva panassa vūpasamo hotīti veditabbo.
53. Này Ānanda, cách dùng cỏ che lấp như thế nào? ngài nói đến cách hành xử này rằng: gọi là cách dùng cỏ che lấp bởi giống như che mình bằng cỏ. So sánh giống như phân và nước tiểu (khi) ai tiếp xúc sẽ ngửi thấy mùi thối thoang thoảng bởi vì (những thứ đó) là những thứ hôi thối, nhưng khi chúng bị che phủ đậy lại bằng cỏ thì mùi hôi thối đó sẽ không thể bay đi như thế nào, sự tranh tụng đi đến nguyên nhân lớn nhỏ, xấu ác thô thiển vẫn chưa được giải quyết đưa đến sự chia rẽ (Hội Chúng), đưa đến quá khích, đưa đến dữ dội, khi được giải quyết bởi hành sự này sẽ trở nên lắng dịu tựa như phân đã được che đậy bằng cỏ tương tự y như thế đó. Này Ānanda, Tỳ khưu trong Pháp và Luật này có nảy sinh các sự xung đột v.v, chỉ thuyết giảng về biểu hiện của sự tranh tụng đó, còn kammavācā-thành sự ngôn chỉ được đề cập trong uẩn-khandha (có) sự ước chừng ở chỗ này. Ngoại trường trường hợp có lỗi nghiêm trọng, ngoại trừ trường hợp có liên quan đến cư sĩ: Tội pārājika và tội saṅghādisesa có tội nghiêm trọng gọi là có lỗi lầm nghiêm trọng. (Vị) đã vi phạm lỗi lầm do bởi (không thực hiện) điều hứa hẹn hợp lý, khinh bỉ, sỉ vả bằng những lời nói thậm tệ đối với các người tại gia, đây gọi là lỗi lầm có liên quan đến cư sĩ. Sự tranh tụng này cần phải biết hoàn toàn bằng sự tranh tụng liên quan đến tội. Hơn nữa, ở đây không thuyết bất cứ lời gì do tác động của sự tranh tụng liên quan đến nhiệm vụ. Mặc dù không nói đến, tuy nhiên nên biết việc giải quyết sự tranh tụng liên quan đến nhiệm vụ ấy cũng nhờ vào cách hành xử Luật với sự hiện diện.
54. Chayime, Ānanda, dhammā sāraṇīyāti heṭṭhā kalahavasena suttaṃ āraddhaṃ, upari sāraṇīyadhammā āgatā. Iti yathānusandhināva desanā gatā hoti. Heṭṭhā Kosambiyasutte (ma. ni. 1.498-500) pana sotāpattimaggasammādiṭṭhi kathitā, imasmiṃ sutte sotāpattiphalasammādiṭṭhi vuttāti veditabbā. Aṇunti appasāvajjaṃ. Thūlanti mahāsāvajjaṃ. Sesamettha uttānamevāti.
54. Này Ānanda, có sáu khả niệm Pháp này: bắt đầu bài Kinh liên quan đến việc gây gổ lẫn nhau ở phần sau, sáu khả niệm Pháp được đề cập ở phía trước. Pháp thoại đã đến theo sự liên kết là như thế. Hơn nữa, bài Kinh Kosambiya phần sau thuyết giảng chánh tri kiến trong Nhập Lưu Đạo, trong bài Kinh này nên biết rằng thuyết chánh tri kiến trong Nhập Lưu Quả. Dù nhỏ chăng nữa: Có lỗi lầm nhỏ. Hay nhiều đi nữa: có lỗi nhiều. Từ còn lại ở trong các câu còn lại đều đơn giản.
Giải Thích Kinh Làng Sāma Kết Thúc.
[1] Sī. Syā. kālakatoti
[2] Ka. – pagunaṃ vā
[3] a. ni. 4.180; dī. ni. 2.187
[4] mahāva. 305
[5] a. ni. 4.42
[6] dī. ni. 2.216
[7] Sāraṇīyadhamma: sáu khả niệm pháp, pháp hòa kính, pháp thương tưởng, pháp tạo hòa hợp gồm:
- Mettākāyakamma: Thân nghiệp từ
- Mettāvacīkamma: Khẩu nghiệp từ
- Mettāmanokamma: Ý nghiệp từ
- Sādhāraṇabhogī: Cộng hưởng lợi lộc
- Sīlasāmaññatā: Có giới Sa-môn
- Diṭṭhisāmaññatā: Có tri kiến Sa-môn
[8] jā. 2.1.4
[9] mahāva. 451
[10] Vi. 5. 178 piṭṭhe
[11] Cha. Ma. – ayaṃ pāṭho na dissati
[12] Ka. – āgatā pāde dhovetvā mahātheraṃ passissāmāti gantvā
[13] Ka. – hoti
[14] Sī. Syā. – Viravasi
[15] Sī. Syā. Kā. – sikkhāya na agāravo nāma
[16] Sī. Ma. – yā panettha