Kinh số 7 – Giải Thích Kinh Ví Dụ Tấm Vải

(Vatthasuttavaṇṇanā)

No

Pāḷi

Việt

1

seyyathāpi, bhikkhave, vatthanti upamāvacanamevetaṃ. upamaṃ karonto ca bhagavā katthaci paṭhamaṃyeva upamaṃ dassetvā pacchā atthaṃ dasseti,

‘Này các Tỳ Kheo, giống như tấm vải’; cụm từ này là lời ví dụ. Khi làm ví dụ, có chỗ Thế Tôn đưa ra ví dụ trước, rồi sau mới trình bày ý nghĩa;

2

katthaci [P 1.166] paṭhamamatthaṃ dassetvā pacchā upamaṃ,

Có chỗ Ngài trình bày ý nghĩa trước, rồi sau mới đưa ra ví dụ;

3

katthaci upamāya atthaṃ parivāretvā dasseti,

Có chỗ Ngài trình bày theo cách bao phủ ý nghĩa bằng ví dụ

4

katthaci atthena upamaṃ.

Có chỗ Ngài trình bày theo cách bao phủ ví dụ bằng ý nghĩa.

5

tathā hesa –

Chẳng hạn như sau:

6

“seyyathāpissu, bhikkhave, dve agārā sadvārā, tattha cakkhumā puriso majjhe ṭhito passeyyā”ti (ma. ni. 3.261) sakalampi devadūtasuttaṃ upamaṃ paṭhamaṃ dassetvā pacchā atthaṃ dassento āha.

‘Này các Tỳ Kheo, ví như có 2 căn nhà có cửa; tại đó, một người có mắt đứng giữa (2 căn nhà) có thể nhìn thấy…’ Đức Phật đã thuyết toàn bộ bài kinh Devadūtasutta đó theo cách đưa ra ví dụ trước, rồi sau mới trình bày ý nghĩa.

7

“tirokuṭṭaṃ tiropākāraṃ tiropabbataṃ asajjamāno gacchati, seyyathāpi ākāse”tiādinā (dī. ni. 1.238, paṭi. ma. 1.102) pana nayena sakalampi iddhividhamatthaṃ paṭhamaṃ dassetvā pacchā upamaṃ dassento āha.

‘Vị ấy đi xuyên tường, xuyên thành, xuyên núi không bị trở ngại giống như đi trong hư không…’ Thể theo lối ấy, Đức Phật đã thuyết tất cả về thần thông Xuyên thấu bằng cách trình bày ý nghĩa trước, rồi sau mới đưa ra ví dụ.

8

“seyyathāpi brāhmaṇapuriso sāratthiko sāragavesī”tiādināva (ma. ni. 1.318) nayena sakalampi cūḷasāropamasuttaṃ upamāya atthaṃ parivāretvā dassento āha.

‘Này Bà Là Môn, ví như một người nào đó cần lõi cây, tìm lõi cây…’ Thể theo lối ấy, Đức Phật đã thuyết toàn bộ bài kinh Cūḷasāropamasutta đó bằng cách bao phủ ý nghĩa bằng ví dụ rồi trình bày.

9

“idha pana, bhikkhave, ekacce kulaputtā dhammaṃ pariyāpuṇanti suttaṃ…pe… seyyathāpi, bhikkhave, puriso alagaddatthiko”tiādinā (ma. ni. 1.238) nayena sakalampi alagaddasuttaṃ mahāsāropamasuttanti evamādīni suttāni atthena upamaṃ parivāretvā dassento āha.

“Ở đây, này các Tỳ Kheo, một số người con trai từ thiện gia tộc rành rẽ pháp, kinh… Này các Tỳ Kheo, ví như một người nào đó cần một con rắn nước…’ Thể theo lối ấy, Đức Phật đã thuyết toàn bộ bài kinh Alagaddasutta, bài kinh Mahāsāropamasutta và các bài kinh tương tự bằng cách bao phủ ví dụ bằng ý nghĩa rồi trình bày.

10

svāyaṃ idha paṭhamaṃ upamaṃ

Ở bài kinh này, chính Ngài đã trình bày ví dụ trước, rồi sau mới trình bày ý nghĩa.

11

dassetvā pacchā atthaṃ dasseti.

Tại sao Đức Thế Tôn lại trình bày như vậy?

12

kasmā panevaṃ bhagavā dassetīti? puggalajjhāsayena vā

 

13

desanāvilāsena vā.

Do khuynh hướng của con người và nét đẹp của bài giảng.

14

ye hi puggalā paṭhamaṃ

Bởi vì một số người khi được trình bày ví dụ trước, thì thấu đạt ý nghĩa được giảng một cách vui sướng; đối với những người ấy, Ngài trình bày ví dụ trước.

15

upamaṃ dassetvā

Đó là phương pháp xuyên suốt bài kinh này

16

vuccamānamatthaṃ sukhena

Nhờ sự thấu đạt rõ ràng pháp giới (dhammadhātu) nào mà Ngài đạt đến nét đẹp của bài giảng, thì Ngài đã thấu đạt rõ ràng pháp giới ấy rồi.

17

paṭivijjhanti, tesaṃ paṭhamaṃ

Do đó, vị Pháp Chủ, vị Pháp Vương ấy đã đạt đến nét đẹp của bài giảng rồi; Ngài muốn như thế nào, thì Ngài thuyết pháp như thế ấy;

18

upamaṃ dasseti.

Đức Phật trình bày như vậy do khuynh hướng của con người và nét đẹp của bài giảng như thế. Điều đó nên được hiểu như vậy.

19

esa nayo sabbattha.

Ở đoạn kinh đó, [tấm vải] có nghĩa là tấm vải hoàn toàn trong sạch nhờ tính nguyên chất của nó.

20

yassā ca dhammadhātuyā

[Bị lấm lem, bị nhiễm bẩn] có nghĩa là bị lấm lem bởi sự lấm lem do bụi, vết nhơ vân vân xuất hiện; bị nhiễm bẩn bởi sự nhiễm bẩn do mồ hôi, cáu ghét vân vân xuất hiện.

21

suppaṭividdhattā desanāvilāsaṃ

0

22

patto hoti, tassā suppaṭividdhā.

[Sẽ có màu nhuộm xấu] có nghĩa tấm vải ấy sẽ có màu được nhuộm xấu kém

23

tasmā

[Sẽ có màu không trong trẻo] có nghĩa màu xanh của tấm vải ấy sẽ không trong trẻo, và các màu còn lại (cũng giống như vậy). Bởi vì tấm vải như vậy khi được cho vào chậu nước nhuộm xanh thì không có màu xanh đẹp; khi được cho vào chậu nước nhuộm các màu còn lại thì cũng không có màu đẹp; tấm vải ấy chỉ có màu của hoa Kuraṇḍa, hoa Kaṇikāra, hoa Bandhujīvaka, hoa Kaṇavīra – tức màu xanh phai úa.

24

esa desanāvilāsampatto

[Chuyện đó có nguyên nhân gì?] tức tấm vải đó trở nên như thế ấy do nhân gì, do duyên gì? Hay các loại màu nhuộm ở tấm vải ấy trở thành những thứ màu được nhuộm xấu kém, màu không trong trẻo như thế ấy do nguyên nhân gì? Do nguyên nhân là chính ngay trạng thái bị lấm lem của tấm vải ấy, chứ nguyên nhân không phải là bất kỳ điều gì khác; vì vậy Đức Phật đã nói ‘Này các Tỳ Kheo, do trạng thái không trong sạch của tấm vải.’

25

dhammissaro dhammarājā, so

0

26

yathā yathā icchati, tathā tathā

[Khi tâm bị ô nhiễm] tức khi tâm bị ô nhiễm (cittamhi saṃkiliṭṭhamhi). Bởi vì khi Thế Tôn làm phép so sánh bằng tấm vải bị lấm lem, thì (Ngài làm thế) vì mục đích cho thấy quả lớn lao của sự nỗ lực (vāyāma).

27

dhammaṃ desetīti

Quả thật, ví như tấm vải bị lấm lem bởi các vết bẩn xuất hiện, khi được giặt rửa, tấm vải lại trở nên trắng nhờ trạng thái trắng nguyên chất của nó; trong trường hợp đó, sự nỗ lực (làm trắng tấm vải) không phải là việc vô kết quả như trong trường hợp (nỗ lực làm trắng) sợi lông dê vốn đen tự nhiên; tâm bị ô nhiễm bởi các phiền não xuất hiện cũng giống như vậy.  

28

evaṃ iminā

0

29

puggalajjhāsayena vā

Hành giả có thể làm cho tâm trở nên cực kỳ trong sáng bằng cách thanh lọc tâm; trong trường hợp đó, sự nỗ lực (thanh lọc tâm) không phải là việc vô kết quả. Đức Phật đã làm phép so sánh bằng tấm vải bị lấm lem vì mục đích cho thấy quả lớn lao của sự nỗ lực như vậy. Điều đó nên được hiểu như vậy.

30

desanāvilāsena vā evaṃ dassetīti

[Khổ cảnh sẽ được trông chờ] tức đối với tâm như thế ấy, thì khổ cảnh sẽ được trông chờ, chính người ấy sẽ đạt đến khổ cảnh, chứ không đạt đến cảnh nào khác; như vậy, khổ cảnh sẽ được mong chờ, không thể tránh, sẽ xuất hiện. Điều đó được nói như vậy.  

31

veditabbo.

Chính Khổ cảnh đó có 2 loại: Khổ cảnh Hành vi (Paṭipattiduggati) và Khổ cảnh Cảnh giới (Gatiduggati). 

32

tattha vatthanti

Khổ cảnh Hành vi cũng có 2 loại: Khổ cảnh Hành vi của người tại gia và Khổ cảnh Hành vi của người xuất gia.

33

pakatiparisuddhaṃ vatthaṃ.

Quả thật, người tại gia có tâm bị ô nhiễm, thì giết sinh vật, lấy của không được cho, làm đầy đủ trọn vẹn 10 con đường bất thiện nghiệp; đó là Khổ cảnh Hành vi của người tại gia. Vị ấy ở trong lối sống đó, rồi đi đến địa ngục vào lúc tan rã thân, hoặc đi đến cõi súc sinh, cõi ngạ quỷ; đó là Khổ cảnh Cảnh giới của vị ấy. 

34

saṃkiliṭṭhaṃ malaggahitanti

Còn người xuất gia – tức người không phải cư sĩ – trong giáo pháp này, có tâm bị ô nhiễm thì làm nghề sứ giả, đưa tin; làm nghề thầy thuốc; cố gắng chia rẽ Tăng đoàn, chia rẽ chùa; sống bằng nghề (làm) đồ chơi bằng tre vân vân; làm đầy đủ trọn vẹn toàn bộ các việc vô hạnh, các việc không phù hợp; đó là Khổ cảnh Hành vi của người xuất gia. 

35

āgantukena paṃsurajādinā

Vị ấy ở trong lối sống đó, rồi đi đến địa ngục vào lúc tan rã thân, hoặc đi đến cõi súc sinh, cõi ngạ quỷ; trở thành chúng sinh được gọi là Dạ Xoa Sa Môn, Ngạ Quỷ Sa Môn; chúng sinh ấy có thân bị đốt cháy toàn bộ, với y Tăng Già Lê vân vân bị cháy, vừa lang bạt vừa phát ra tiếng kêu sầu thảm, đó là Khổ cảnh Cảnh giới của vị ấy.

36

saṃkilesena saṃkiliṭṭhaṃ,

0

37

sedajallikādinā malena gahitattā malaggahitaṃ.

0

38

raṅgajāteti ettha raṅgameva

Ở câu kinh đó, tham đắm [abhijjhā] là dục tham [chandarāgo] đối với sở hữu vật của mình, tà tham [visamalobho] là dục tham [chandarāgo] đối với sở hữu vật của người khác. Vậy, (dục tham) đối với sở hữu vật của mình hoặc sở hữu vật của người khác; dục tham đối với vật có được một cách phù hợp là tham đắm [abhijjhā], dục tham đối với vật không có được và không phù hợp là tà tham [visamalobho]. Thế nhưng, một vị trưởng lão đã nói: ‘Các con phân biệt điều gì, (dục tham) đối với vật phù hợp hoặc vật không phù hợp ư? Dựa vào câu nói ‘Tham (rāgo) là tà vạy, sân (doso) là tà vạy, si (moho) là tà vạy’ (vibha. 924), thì không có tham (lobho) nào được gọi là tham không tà vạy; do đó, chính tham (lobho) là tham đắm (abhijjhā) với ý nghĩa là sự ham muốn (abhijjhāyana), tham là tà vạy với ý nghĩa là sự tà vạy; chúng có một nghĩa nhưng có văn tự khác nhau (lobho & abhijjhā).’’ Vậy chính tham đắm – tức tà tham đó sinh lên rồi làm tâm hư hại, không cho nó tỏa sáng. Do đó, cụm từ ‘cấu uế của tâm’ đã được Đức Phật nói.           

39

raṅgajātaṃ. upasaṃhareyyāti upanāmeyya.  yadi nīlakāyāti nīlakāya vā, nīlakatthāya vāti vuttaṃ hoti. evaṃ sabbattha.

Cũng theo câu kinh đó, như vậy, sân hận [byāpādo] được sinh ra từ 9 loại nguyên nhân cho sự ác ý [āghāta]. Giận dữ [kodho] được sinh ra từ 10 loại nguyên nhân cho sự ác ý [āghāta]. Thù hằn [upanāho] cột buộc tâm hết lần này đến lần khác.

40

rajako hi nīlakatthāya

Sự phản trắc [makkho] của người tại gia hay người xuất gia là sự phủi bỏ nguồn cội của việc làm tốt đẹp cho mình. Quả thật, khi người tại gia nào đó còn nghèo khó, được đặt lên địa vị cao quý bởi một người thương xót mình; về sau, người tại gia ấy nói với người thương xót mình rằng: ‘Thành quả nào của tôi có được nhờ ông?’; người ấy đã phủi bỏ nguồn cội của việc làm tốt đẹp cho mình. 

41

upasaṃharanto

0

42

kaṃsanīlapalāsanīlādike nīlaraṅge

Cũng theo câu kinh đó, như vậy sự ganh đua [paḷāso] là sự cố chấp vào việc cạnh tranh, (sự cố chấp ấy) phát sinh theo những thể thức như: (người cố chấp ấy) lấn át nhiều người học rộng bằng lời nói như: ‘Đối với chính người học rộng như vậy, sanh cảnh (gati) cũng không chắc chắn, tôi với ông có gì khác biệt?’

43

upasaṃharati. pītakatthāya

Ganh tỵ [issā] là sự chỉ trích khi những người khác được tôn kính vân vân.

44

upasaṃharanto

Sự ích kỷ [macchariyaṃ] là sự không chấp nhận điều kiện chung với những người khác vì thành quả của riêng mình.

45

kaṇikārapupphasadise pītakaraṅge. lohitakatthāya upasaṃharanto

Xảo trá [māyā] là sự có hành vi lừa đảo.

46

[28

11

22]

bandhujīvakapupphasadise

Gian xảo [sāṭheyyaṃ] phát sinh với trạng thái là sự giả dối.

47

lohitakaraṅge. mañjiṭṭhakatthāya

Quả thật, kẻ giả dối giống như loài cá Āyatanamaccho. Loài cá tên là Āyatanamaccho có đuôi của loài cá còn đầu của loài rắn nhằm khiến (lũ rắn và cá) hiểu rằng: ‘Ta giống như bọn mi.’ Cũng giống như vậy, người giả dối đi đến bất kỳ vị thông Kinh điển hay thông Vi Diệu Pháp nào cũng nói với vị ấy rằng: ‘Con sẵn sàng phục vụ các ngài, các ngài hãy thương tưởng con, con không từ bỏ các ngài.’ Như vậy, các vị kia sẽ nghĩ rằng: ‘Người này thật tôn kính chúng ta, thật kính trọng chúng ta.’ Sự gian xảo đó phát sinh với trạng thái là sự giả dối, sinh lên rồi làm tâm của vị ấy hư hại, không cho nó tỏa sáng. Do đó, cụm từ ‘cấu uế của tâm’ đã được nói.   

48

upasaṃharanto

Cũng theo câu kinh đó, sự bướng bỉnh [thambho] là sự tạo ra hành vi, thói quen không cúi đầu – tức là trạng thái cứng rắn giống như cái túi da chứa đầy khí.

49

kaṇavīrapupphasadise

Sự háo thắng [sārambho] là sự tạo ra cái (mới) vượt trên cái (cũ) kia. 

50

mandarattaraṅge. tena vuttaṃ “yadi nīlakāya … pe … yadi mañjiṭṭhakāyā”ti.

Sự háo thắng ấy được đạt được theo 2 dạng: dạng bất thiện & dạng thiện. Ở đây, đối với người tại gia: sau khi nhìn thấy người khác trang điểm vân vân, người tại gia ấy trở nên bất thiện theo dạng là (chính mình) làm gấp 2 lần việc ấy(*); đối với người xuất gia: khi người khác rành rẽ Pháp nhiều đến đâu hay thuyết Pháp nhiều đến đâu, do ngã mạn, người xuất gia ấy trở nên bất thiện theo dạng là (chính mình) làm gấp nhiều lần việc ấy(**).   

51

durattavaṇṇamevassāti duṭṭhu

———-

52

rañjitavaṇṇameva assa.

(*) Người tại gia ấy thấy người khác trang điểm, thì muốn mình trang điểm rực rỡ gấp 2 lần người kia.

53

aparisuddhavaṇṇamevassāti

 

54

nīlavaṇṇopissa parisuddho na

(**) Người xuất gia ấy thấy người khác rành rẽ Pháp hay thuyết Pháp nhiều, thì do ngã mạn, muốn mình cũng rành rẽ Pháp hay thuyết Pháp nhiều hơn người kia gấp nhiều lần.

55

bhaveyya, sesavaṇṇopi. tādisañhi vatthaṃ nīlakumbhiyā

Mặt khác, đối với người tại gia: sau khi thấy một người khác cúng dường thực phẩm được phân phát theo thẻ (salākabhattaṃ), người tại gia ấy trở nên thiện bởi mong muốn tự mình cúng dường gấp 2 lần, 3 lần (người kia); còn đối với người xuất gia, khi người khác tiếp thu được một bộ Nikāya, người xuất gia ấy chứng kiến toàn bộ việc ấy, vượt qua sự biếng nhác, rồi trở nên thiện bởi mong muốn tự mình tiếp thu được 2 bộ Nikāya mà không phải do ngã mạn. Ở câu kinh này, (Đức Phật) chỉ đến người bất thiện. Quả thật, sự háo thắng đó sinh lên rồi làm tâm của vị ấy hư hại, không cho nó tỏa sáng. Do đó, cụm từ ‘cấu uế của tâm’ đã được nói.    

56

pakkhittampi sunīlaṃ na hoti,

Cũng theo câu kinh đó, Ngã mạn [māno] là cái xuất hiện với hình thức là sự kiêu căng của tâm dựa trên sự sinh vân vân như vậy(*).

57

sesakumbhīsu pakkhittampi

 

58

pītakādivaṇṇaṃ na hoti,

(*) Kiêu căng do mình được sinh vào nhà quý tộc…

59

milātanīla kuraṇḍa-kaṇikāra-bandhujīvaka-kaṇavīrapupphavaṇṇameva hoti.

Quá mạn [atimāno] là cái xuất hiện với hình thức là sự kiêu căng cực kỳ của tâm dựa trên sự sinh vân vân như vậy(*).

60

taṃ kissa hetūti taṃ vatthaṃ

 

61

kissa hetu kiṃ kāraṇā īdisaṃ hoti, tasmiṃ vā vatthe raṅgajātaṃ

(*) Kiêu căng cực kỳ do mình được sinh vào nhà quý tộc…

62

kissa hetu īdisaṃ durattavaṇṇaṃ aparisuddhavaṇṇaṃ hotīti?

Sự kiêu ngạo [mado] là trạng thái cố chấp vào sự kiêu ngạo.

63

yasmā panassa vatthassa

Sự dễ duôi [pamādo] là cái sinh lên do sự buông lỏng tâm nơi các loại dục; sau khi sinh lên, nó làm tâm của vị ấy hư hại, không cho nó tỏa sáng. Do đó, cụm từ ‘cấu uế của tâm’ đã được nói.  

64

saṃkiliṭṭhabhāvoyevettha

Tại sao khi Thế Tôn giải thích về cấu uế của tâm thì giải thích bằng cách khởi đi từ tham (lobho)? Do trạng thái khởi lên đầu tiên của tham. Bởi vì mọi chúng sinh khi sinh lên ở bất kỳ đâu, ngay cả ở cõi Tịnh Cư Thiên (Suddhāvāsa), thì tham – với ý nghĩa là sự thèm khát Hữu – cũng sinh lên trước mọi (cấu uế khác); sau đó, các cấu uế khác mới sinh lên tùy thuộc duyên phù hợp của từng cái, dựa theo nguồn gốc của từng cái; và không chỉ 16 cấu uế đó của tâm (mới vận hành như vậy), mà tất cả phiền não chỉ được bám chấp (bởi tâm) dựa theo phương thức đó. Điều này nên được hiểu như vậy.     

65

kāraṇaṃ, na aññaṃ kiñci, tasmā “aparisuddhattā, bhikkhave,

0

66

vatthassā”ti āha.

‘Vị ấy từ bỏ’ có nghĩa là vị ấy từ bỏ bằng Thánh Đạo – với ý nghĩa là sự từ bỏ bằng cách đoạn tuyệt. Ở điểm này, sự từ bỏ nên được hiểu theo 2 dạng: (hiểu theo) trình tự phiền não và (hiểu theo) trình tự Đạo.

67

evameva khoti

Theo trình tự phiền não: ‘tham đắm – tức tà tham, sự bướng bỉnh, sự háo thắng, ngã mạn, quá mạn, sự kiêu ngạo’ 6 phiền não như thế ấy được từ bỏ bằng A La Hán Đạo.

68

upamāsampaṭipādanaṃ.

‘Sân hận, giận dữ, thù hằn, sự dễ duôi’ 4 phiền não ấy được từ bỏ bằng Bất Lai Đạo.

69

citte saṃkiliṭṭheti cittamhi

‘Sự phản trắc, sự ganh đua, ganh tỵ, sự ích kỷ, xảo trá, gian xảo’ 6 phiền não ấy được từ bỏ bằng Nhập Lưu Đạo.

70

saṃkiliṭṭhamhi. kasmā pana

Còn theo trình tự Đạo: ‘Sự phản trắc, sự ganh đua, ganh tỵ, sự ích kỷ, xảo trá, gian xảo’ 6 phiền não ấy được từ bỏ bằng Nhập Lưu Đạo. ‘Sân hận, giận dữ, thù hằn, sự dễ duôi’ 4 phiền não ấy được từ bỏ bằng Bất Lai Đạo. ‘Tham đắm – tức tà tham, sự bướng bỉnh, sự háo thắng, ngã mạn, quá mạn, sự kiêu ngạo’ 6 phiền não như thế ấy được từ bỏ bằng A La Hán Đạo.

71

bhagavā saṃkiliṭṭhavatthena

0

72

opammaṃ akāsīti ce,

[Vào lúc ấy, này các Tỳ Kheo] ở câu kinh này, ‘vào lúc ấy’ có nghĩa là vào thời điểm ấy (yamhi kāle). ‘Được từ bỏ’, Đức Phật nói cụm từ ấy để chỉ đến sự từ bỏ vào thời khắc Bất Lai Đạo.

73

vāyāmamahapphaladassanatthaṃ.

[Vị ấy (có) Đức Tin bất động nơi Đức Phật], cụm từ này (đầy đủ hơn) tức là ‘Này các Tỳ Kheo, khi nào tham đắm – tức tà tham – được từ bỏ, thì vị ấy có Đức Tin bất động nơi Đức Phật.‘ nên được hiểu theo từng bước như vầy: Vào thời điểm Bất Lai Đạo, vị Tỳ Kheo ấy đạt đến Đức Tin siêu thế; còn vào lúc khác, khi vị ấy niệm tưởng các phẩm chất Phật, các phẩm chất Pháp, các phẩm chất Tăng, thì Đức Tin hiệp thế sinh lên cho vị ấy. Thế Tôn trong khi giải thích toàn bộ Đức Tin hỗn hợp – tức hiệp thế & siêu thế đó của vị ấy, đã nói ‘Đức Tin bất động nơi Đức Phật’ vân vân.      

74

yathā hi āgantukehi malehi

Ở điểm này, ‘Đức Tin bất động’ có nghĩa là Đức Tin không dao động, không mất đi do sự biết thấu đạt các phẩm chất của Phật, Pháp & Tăng.

75

saṃkiliṭṭhaṃ vatthaṃ pakatiyā

Thế rồi, như khi vị Tỳ Kheo ấy niệm tưởng (các phẩm chất ấy), thì Đức Tin bất động đó sinh lên; Đức Phật trình bày thể thức đó nhằm giảng giải 3 sự niệm tưởng theo công thức ‘Itipi so bhagavā‘ vân vân. Phần giải thích ý nghĩa của 3 sự niệm tưởng ấy được nói toàn diện trong đoạn văn về Niệm tưởng trong bộ Thanh Tịnh Đạo.  

76

paṇḍarattā puna dhovīyamānaṃ paṇḍaraṃ hoti, na tattha

Sau khi trình bày Đức Tin hỗn hợp – tức hiệp thế và siêu thế – của vị Tỳ Kheo ấy như vậy, giờ đây, để trình bày ích lợi của sự hoan hỷ vân vân sinh lên nhờ sự suy xét về sự từ bỏ phiền não và về sự có Đức Tin bất động, Đức Phật đã nói ‘trong giới hạn, cho vị ấy vân vân’.

77

jātikāḷake viya eḷakalome vāyāmo nipphalo hoti, evaṃ cittampi

Quả thật, sự hoan hỷ mạnh mẽ sinh lên cho bậc Bất Lai do (vị ấy) suy xét về sự từ bỏ phiền não của bản thân rằng ‘chính các phiền não của ta đã được từ bỏ (bởi ta)’ giống như sự hoan hỷ mạnh mẽ sinh lên cho vị vua đang ngụ trong tòa thành lớn do (vị ấy) suy xét về việc này: (vị ấy) đã bình định xong mối nguy trộm cướp nổi lên ở vùng biên địa. Trong khi trình bày điều đó, Thế Tôn đã nói ‘trong giới hạn, cho vị ấy vân vân’.

78

āgantukehi kilesehi saṃkiliṭṭhaṃ.

Ý nghĩa của điều đó như sau: chính vị Tỳ Kheo Bất Lai ấy (suy xét) như vầy: ‘Vị ấy có Đức Tin bất động nơi Đức Phật… nơi Pháp… nơi Tăng… phước điền vô thượng của thế gian.’; vị Tỳ Kheo ấy có sự buông bỏ, sự không dính mắc trong giới hạn; vị Tỳ Kheo ấy chỉ có sự buông bỏ trong giới hạn của chính bản thân mình, có các loại phiền não, có sự giải tan, sự giải thoát, sự từ bỏ, sự không dính mắc trong giới hạn của chính bản thân mình.   

79

pakatiyā pana taṃ sakalepi paṭisandhibhavaṅgavāre paṇḍarameva.

[Trong giới hạn của chính bản thân mình], có 2 giới hạn là giới hạn phiền não & giới hạn Đạo. Ở điểm này; về giới hạn phiền não: những phiền não nào nên được triệt tiêu bằng Đạo nào, thì chúng tách biệt với những phiền não nên được triệt tiêu bằng các Đạo khác; chúng được từ bỏ theo giới hạn của chính vị Tỳ Kheo ấy(*); về giới hạn Đạo: những phiền não nào nên được từ bỏ bằng Đạo nào, thì chính chúng được từ bỏ bằng Đạo ấy(**). Như vậy, vị ấy chỉ có các loại phiền não, sự buông bỏ, sự không dính mắc trong giới hạn của chính bản thân mình; sau khi suy xét điều đó, vị ấy đạt được sự hoan hỷ; và hơn nữa, vị ấy còn đạt được lợi thọ rằng ‘Ta có Đức Tin bất động nơi Đức Phật.’ Sự liên kết ý nghĩa là như vậy.    

80

yathāha — “pabhassaramidaṃ, bhikkhave, cittaṃ, tañca kho āgantukehi upakkilesehi upakkiliṭṭhan”ti (a. ni. 1.51).

———-

81

taṃ visodhīyamānaṃ sakkā

(*) & (**) Mỗi Đạo: Nhập Lưu, Nhất Lai, Bất Lai, A La Hán sẽ triệt tiêu một số phiền não nhất định. Nhập Lưu Đạo không thể triệt tiêu phiền não thuộc phận sự của Bất Lai Đạo. A La Hán Đạo không triệt tiêu những phiền não thuộc phận sự của Nhập Lưu Đạo – vì Nhập Lưu Đạo đã triệt chúng từ trước.

82

pabhassarataraṃ kātuṃ, na

Hoặc một cách đọc khác là [do giới hạn]. Đây là ý nghĩa theo cách đọc ấy: do giới hạn của vị Tỳ Kheo ấy, vị ấy có sự buông bỏ, có sự không dính mắc. Ở điểm này, ‘do’ (yato) là một từ chỉ nguyên nhân, được nói tương đương với ‘bởi’ (yasmā). ‘Giới hạn’ (odhi) được nói chỉ đến 3 Đạo cấp thấp. Vì sao? Bởi vì 3 Đạo ấy từ bỏ các phiền não một cách có giới hạn, có phạm vi, không can dự đến các phiền não phải được từ bỏ bằng Đạo cao cấp hơn, do đó, chúng được gọi là ‘giới hạn’. A La Hán Đạo từ bỏ phiền não mà không chừa lại bất kỳ phiền não nào, do đó, nó được gọi là ‘vô hạn.’ Vị Tỳ Kheo ấy có sự buông bỏ bởi 3 Đạo cấp thấp. Vì thế, cụm từ ‘do giới hạn, vị ấy có sự buông bỏ’ được nói.  

83

tattha vāyāmo nipphaloti evaṃ

0

84

[5-12-22]

vāyāmamahapphaladassanatthaṃ saṃkiliṭṭhavatthena opammaṃ

Ở điểm này, sự buông bỏ [cattaṃ] đó được nói với ý nghĩa là sự buông bỏ hoàn toàn Hữu của bản thân mình.

85

akāsīti veditabbo.

Sự giải tan [vantaṃ] đó được nói với ý nghĩa là tri kiến về trạng thái không nắm bắt.

86

 duggati pāṭikaṅkhāti īdise citte

Sự giải thoát [muttaṃ] đó được nói với ý nghĩa là sự thoát khỏi tính tiếp diễn.

87

duggati pāṭikaṅkhitabbā,

0

88

duggatiṃ eva esa pāpuṇissati,

Sự không dính mắc [paṭinissaṭṭhaṃ] đó được nói là sự đối nghịch với sự nắm bắt trước đây trong quá khứ, với ý nghĩa là tri kiến về sự bỏ; hoặc được nói với ý nghĩa là tri kiến về trạng thái hết dính mắc sau khi (hành giả) chiến thắng bằng sức mạnh tu tập.

89

nāññanti evaṃ duggati

Trong câu ‘vị ấy đạt được lợi thọ, đạt được pháp thọ’; trong câu này, lợi [attho] được nói với ý nghĩa là cái sẽ được đi đến, cái sẽ được đạt đến, chính là Đức Tin bất động đối với Phật vân vân. 

90

icchitabbā, avassaṃ bhāvīti

Pháp [dhammo] được nói với ý nghĩa là cái được gìn giữ, cái không bị từ bỏ để (hành giả) không sa đọa.

91

vuttaṃ hoti.

0

92

sā cāyaṃ duggati

Trong câu này, thọ [vedo] được hàm ý là sự hoan hỷ (somanassaṃ) và trí hiệp hành với sự hoan hỷ (somanassasampayuttañāṇaṃ), do đó ‘vị ấy đạt dược lợi thọ, đạt được pháp thọ’ tức là ‘vị ấy đạt được sự hoan hỷ có nền tảng là Đức Tin bất động và đạt được trí sinh ra từ sự hoan hỷ.’ Trong câu này, ý nghĩa nên được hiểu như vậy.

93

nāma paṭipattiduggati,

Hoặc lợi thọ [atthavedaṃ] là thọ theo phương thức được nói ở trên, được sinh lên do sự suy xét Đức Tin bất động.

94

gatiduggatīti duvidhā hoti.

Pháp thọ [dhammavedaṃ] là thọ theo phương thức được nói ở trên, được sinh lên do sự suy xét về sự từ bỏ phiền não có giới hạn – (sự từ bỏ đó) là nhân cho Đức Tin bất động. Ở câu kinh này, ý nghĩa nên được hiểu như vậy.

95

paṭipattiduggatipi

0

96

agāriyapaṭipattiduggati,

[Sự hân hoan liên kết với Pháp] nghĩa là sự hân hoan được sinh ra do sự suy xét về chính Lợi, Pháp và Thọ vốn là thành quả từ Lợi và Pháp đó.

97

anagāriyapaṭipattiduggatīti

 

98

duvidhā hoti.

0

99

agāriyo hi saṃkiliṭṭhacitto

Trong câu kinh đó, bằng cụm từ [Giới như vậy], Đức Phật trình bày Giới Uẩn hiệp hành với Bất Lai Đạo của vị Tỳ Kheo ấy.

100

pāṇampi hanati, adinnampi

Bằng cụm từ [Pháp như vậy, Tuệ như vậy], Đức Phật trình bày Định Uẩn và Tuệ Uẩn hiệp hành với Bất Lai Đạo của vị Tỳ Kheo ấy.

101

ādiyati, sakalepi dasa

0

102

akusalakammapathe pūreti,

[Điều đó không dẫn đến trở ngại cho chính vị ấy] nghĩa là việc ăn vật thực theo thể thức được nói đó không hề dẫn đến trở ngại cho Đạo và Quả của chính vị Tỳ Kheo như thế ấy; quả thật, việc ấy có thể gây ra trở ngại gì cho phẩm chất đã được đạt được của vị ấy?

103

ayamassa agāriyapaṭipattiduggati. so tattha ṭhito kāyassa bhedā

 

104

nirayampi gacchati,

Cái nào là Đạo, Quả thứ 4 chưa được đạt được bởi vị Tỳ Kheo ấy, thì trong khi vị ấy tiến hành thiền Vipassanā để đạt được cái đó, việc ăn như vậy không hề dẫn đến trở ngại cho vị ấy. Vì sao? Do trạng thái tâm thanh tịnh của vị ấy nhờ vào Đạo gồm Giới, Pháp, Tuệ theo thể thức được nói ở trên.

105

tiracchānayonimpi,

0

106

[12-12-22]

pettivisayampi gacchati, ayamassa gatiduggati.

[Vị ấy với tâm đi liền với Từ] đoạn kinh này diễn tiến theo trình tự tùy biến.

107

 anagāriyopi imasmiṃ sāsane

Bởi vì có 3 loại trình tự (anusandhi) – tức là trình tự đối vấn (pucchānusandhi), trình tự đối khuynh (ajjhāsayānusandhi) và trình tự tùy biến (yathānusandhi). Ở điểm này, với những đoạn kinh như: ‘khi điều đó được nói như vậy, một vị Tỳ Kheo nọ đã nói điều này với Thế Tôn ‘Thưa Ngài, thế thì có sự hoang mang đối với cái không tồn tại bên ngoài không?’. Thế Tôn đã nói ‘Này Tỳ Kheo, có thể có.’’ (ma. ni. 1.242); trình tự đối vấn nên được hiểu theo phương thức của đoạn kinh đó, được trả lời cho những người hỏi như vậy.  

108

pabbajito saṃkiliṭṭhacitto

Với những đoạn kinh như: ‘Này Bà La Môn, (suy nghĩ này) có thể xảy đến cho chính ông như thế này: ‘Có lẽ hiện nay Sa Môn Gotama chưa sạch tham.’’ (ma. ni. 1.55); trình tự đối khuynh nên được hiểu theo phương thức của đoạn kinh đó, được nói bởi Đức Phật sau khi Ngài thấy khuynh hướng của những người khác như vậy.

109

dūteyyapahiṇagamanaṃ gacchati, vejjakammaṃ karoti,

Trong một số bài kinh, một đoạn thuyết giảng nào đó được khởi đi bằng một chủ đề nào đó, rồi đoạn thuyết giảng ấy diễn tiến sâu hơn bằng phương thức thuận theo hay đối lập với chủ đề đó; trình tự tùy biến nên được hiểu theo phương thức của những bài kinh đó. 

110

saṅghabhedāya cetiyabhedāya

Giống như: trong bài kinh Ākaṅkheyya, lúc đầu, đoạn thuyết giảng nọ được khởi đi bằng Giới, rồi về sau, đoạn thuyết giảng ấy diễn tiến đến 6 Thắng Trí.

111

parakkamati, veḷudānādīhi

Trong bài kinh Kakacūpama, lúc đầu, đoạn thuyết giảng nọ được khởi đi bằng người (nữ tỳ) tố cáo (bà chủ của mình), rồi về sau, đoạn thuyết giảng ấy diễn tiến đến phần nói về ví dụ cái cưa.

112

jīvikaṃ kappeti, sakalampi

Trong bài kinh Alagaddūpama, lúc đầu, đoạn thuyết giảng nọ được khởi đi bằng phần giải thích về Tà Kiến, rồi về sau, đoạn thuyết giảng ấy diễn tiến đến phần thuyết minh về trạng thái Không dựa vào Tam Luân(*).

113

anācāraṃ agocarañca paripūreti, ayamassa

 

114

anagāriyapaṭipattiduggati.

(*) Trí về Sự thật (Saccañāṇa), Trí về Phận sự (Kiccañāṇa), Trí về Thành quả (Katañāṇa). 

115

so tattha ṭhito kāyassa bhedā

0

116

nirayampi gacchati,

Như vậy, Thế Tôn đã trình bày sự tu tập Phạm Trú của vị Bất Lai ấy, (sự tu tập đó) có nhân gần (padaṭṭhānaṃ) được đạt được nhờ tiêu trừ sự chướng ngại bằng sự từ bỏ hoàn toàn dục tham & sân hận, (sự tu tập đó) đối nghịch với các cấu uế như tham đắm vân vân; giờ đây, để trình bày (sự tu tập) Vipassanā cho trạng thái A La Hán của vị ấy, rồi trình bày sự đắc trạng thái A La Hán của vị ấy, Ngài đã nói ‘Vị ấy (rõ biết) ‘Cái này tồn tại.’ vân vân’    

117

tiracchānayonimpi,

Ý nghĩa của điều đó như sau: vị Bất Lai ấy có Phạm Trú đã được tu tập như vậy, xuất khỏi bất kỳ (Phạm Trú nào) trong các Phạm Trú đó, rồi (khảo sát) chính các pháp Phạm Trú đó(*) với ý nghĩa là Danh(**), ý căn (hadayavatthu) – tức cơ sở (nissaya) cho các pháp Phạm Trú đó, các nguyên sắc (bhūta) – tức cơ sở cho ý căn; bằng phương pháp đó, vị ấy phân định (vavatthapeti) các nguyên sắc (bhūta) và các y sinh sắc (upādāyadhamma) với ý nghĩa là sắc, rồi rõ biết rằng ‘Có cái này’ (***). Trong chừng mực đó, sự phân định Khổ Đế đã được thực hiện bởi vị ấy.

118

pettivisayampi gacchati

 

119

samaṇayakkho nāma hoti

—–

120

samaṇapeto, ādittehi

(*) Các pháp Phạm Trú đó bao gồm các Phạm Trú (các thiền chi) cùng các pháp đi liền với các Phạm Trú. Sớ-Giải: Brahmavihāradhammeti brahmavihāre ceva brahmavihārasahagatadhamme ca.

121

saṅghāṭiādīhi sampajjalitakāyo

 

122

aṭṭassaraṃ karonto vicarati,

(**) Các pháp Phạm Trú đó thuộc 4 phi-sắc uẩn, nên là Danh. Sớ Giải: Nāmantipi hi īdisesu ṭhānesu cattāro

123

ayamassa gatiduggati.

arūpino khandhā vuccanti.

124

seyyathāpīti sukkapakkhaṃ

 

125

dassetumāraddho, tassattho

(***) Đoạn này tương ứng với Chương 18, phần Giải thích về Kiến Thanh Tịnh, Phân Định Danh Sắc của bộ Thanh Tịnh Đạo. Tham khảo Ñāṇamoli The Path of Purification (Buddhist Publication Society 2010).

126

kaṇhapakkhe vuttapaccanīkeneva veditabbo. etthāpi ca sugati nāma paṭipattisugati gatisugatīti

Từ đó, trong khi thấu đạt nguồn gốc của Khổ ấy, vị ấy rõ biết rằng ‘Có cái thấp kém’; trong chừng mực đó, sự phân định Tập Đế đã được thực hiện bởi vị ấy.

127

duvidhā hoti. paṭipattisugatipi

Từ đó, trong khi khảo xét cách thức từ bỏ nguồn gốc của Khổ ấy, vị ấy rõ biết rằng ‘Có cái cao đẹp’; trong chừng mực đó, sự phân định Đạo Đế đã được thực hiện bởi vị ấy.

128

agāriyapaṭipattisugati

Từ đó, trong khi khảo xét trạng thái nên được tiến đến bởi Đạo ấy, vị ấy rõ biết rằng ‘Có cái vượt ra ngoài phạm vi Tưởng này.’ Ý nghĩa của câu đó là: vị ấy rõ biết rằng ‘Có Niết Bàn – tức cái vượt ra ngoài phạm vi Tưởng thuộc Phạm Trú ấy, (Phạm Trú ấy) vốn đã được tiến đến bởi ta.’ Trong chừng mực đó, sự phân định Diệt Đế đã được thực hiện bởi vị ấy.   

129

anagāriyapaṭipattisugatīti

 

130

duvidhā hoti. agāriyo hi

[Khi vị ấy biết như vậy, thấy như vậy] có nghĩa: khi vị ấy biết Tứ Đế theo 4 phương cách như vậy bằng Tuệ Vipassanā; thấy như vậy bằng Đạo Tuệ, tâm của vị ấy được giải thoát khỏi Dục Lậu đối với cái ghê sợ, kinh sợ (bhayabherava) theo chính thể thức đã được nói trên; vị ấy rõ biết rằng ‘… đến trạng thái này nữa.’ 

131

parisuddhacitto pāṇātipātāpi

Như vậy, Đức Phật đã hoàn thành bài giảng cho đến trạng thái A La Hán; giờ đây, bởi vì vị Bà La Môn đang ngồi giữa hội chúng đó là người thiên về sự thanh lọc bằng việc tắm rửa, Thế Tôn biết về vị ấy rằng: vị ấy sau khi nghe lời tốt đẹp được nói về sự thanh lọc bằng việc tắm rửa như vậy, thì xuất gia rồi sẽ đạt đến trạng thái A La Hán; cho nên vì mục đích khích lệ vị ấy, Đức Phật đã nói trình tự này một cách ngoại lệ(*) rằng: ‘Này các Tỳ Kheo, đó được gọi là vị Tỳ Kheo được tắm bằng sự tắm ở bên trong.’ Trong câu kinh đó, [bằng sự tắm ở bên trong] tức là bằng sự tắm phiền não khởi lên ở sâu bên trong.

132

viramati, adinnādānāpi, sakalepi dasa kusalakammapathe

 

133

paripūreti, ayamassa

—–

134

agāriyapaṭipattisugati. so tattha

(*) Tức trình tự này là ngoại lệ, nằm ngoài bộ 3 trình tự: trình tự đối vấn, trình tự đối khuynh, trình tự tùy biến.