Kinh số 9 – Giải Thích Kinh Chánh Tri Kiến

(Sammādiṭṭhisuttavaṇṇanā)

No

Pāḷi

Việt

1

89. evaṃ me sutanti sammādiṭṭhisuttaṃ.

0

2

tattha “sammādiṭṭhi sammādiṭṭhīti,

 

3

āvuso, vuccati, kittāvatā nu kho,

 

4

āvuso”ti vā “katamaṃ panāvuso,

 

5

akusalan”ti vā evaṃ yattakā therena pucchā vuttā, sabbā kathetukamyatā pucchā eva.

Ở đoạn kinh đó, câu kinh ‘Này các ông, ‘Người có Chánh Kiến, người có Chánh Kiến’ được nói; này các ông, trong chừng mực nào?’ hay câu kinh ‘Vậy này các ông, cái gì là bất thiện?’; bất kỳ câu hỏi nào được nói bởi vị Trưởng lão (Sāriputta) như vậy, thì toàn bộ các câu hỏi ấy là nhằm để (Trưởng lão) phát biểu(i).

6

—–

 

7

 

 

8

(i) Ngài Sāriputta đặt câu hỏi không phải để nghe câu trả lời mà để Ngài có cơ hội phát biểu.

 

9

tattha yasmā jānantāpi sammādiṭṭhīti vadanti ajānantāpi bāhirakāpi

 

10

sāsanikāpi anussavādivasenāpi

 

11

attapaccakkhenāpi, tasmā taṃ

 

12

bahūnaṃ vacanaṃ upādāya

 

13

dvikkhattuṃ āmasanto “sammādiṭṭhi sammādiṭṭhīti, āvuso, vuccatī”ti āha.

Trong chủ đề đó; bởi vì những người biết lẫn những người không biết – dù thuộc ngoại đạo hay bổn đạo(i) – đều nói ‘người có Chánh Kiến’ do ảnh hưởng từ truyền thống vân vân cũng như do tự chứng; do đó, sau khi tiếp nhận lời nói đó của nhiều người, Ngài (Sāriputta) đã nói bằng cách nhấn 2 lần ‘Này các ông, ‘Người có Chánh Kiến, người có Chánh Kiến’ được nói.’ 

14

—–

 

15

 

 

16

(i) [Bổn đạo] tức thuộc đạo Phật.

 

17

ayañhi ettha adhippāyo, aparehipi

 

18

sammādiṭṭhīti vuccati, athāparehipi

 

19

sammādiṭṭhīti vuccati, svāyaṃ evaṃ vuccamāno atthañca lakkhaṇañca

 

20

upādāya kittāvatā nu kho, āvuso,

 

21

ariyasāvako sammādiṭṭhi hotīti.

Ở điểm này, quả thật đây là ý định (của lời nói Ngài Sāriputta): ‘Người có Chánh Kiến’ được nói bởi những người này; ‘Người có Chánh Kiến’ cũng được nói bởi những người kia; chính lời nói đó trong khi được nói như vậy, thì có phạm vi ra sao về mặt ý nghĩa và đặc điểm? Và này các ông, trong chừng mực nào vị thánh đệ tử là người có Chánh Kiến?  

22

tattha sammādiṭṭhīti sobhanāya

 

23

pasatthāya ca diṭṭhiyā samannāgato. yadā pana dhammeyeva ayaṃ

 

24

sammādiṭṭhisaddo vattati, tadāssa

 

25

sobhanā pasatthā ca diṭṭhi

 

26

sammādiṭṭhīti evamattho veditabbo.

Ở câu kinh đó, ‘Người có Chánh Kiến’ là người có Kiến trong sáng và được tán dương. Và khi nào tiếng nói ‘người có Chánh Kiến’ ấy xuất hiện ngay trong Pháp; thì khi ấy, ‘Chánh Kiến’ là Kiến trong sáng và được tán dương; ý nghĩa (của cụm từ đó) nên được hiểu như vậy.

27

sā cāyaṃ sammādiṭṭhi duvidhā hoti

 

28

lokiyā lokuttarāti. tattha

 

29

kammassakatāñāṇaṃ

 

30

saccānulomikañāṇañca lokiyā

 

31

sammādiṭṭhi, saṅkhepato vā

 

32

sabbāpi sāsavā paññā.

Chính Chánh Kiến ấy thì có 2 loại: Hiệp Thế, Siêu Thế. Trong chủ đề này, Trí về bản chất của Nghiệp và Trí phù hợp với Chân Lý là Hiệp Thế Chánh Kiến; hay tóm lại, tất cả Hữu Lậu Tuệ (là Hiệp Thế Chánh Kiến).

33

ariyamaggaphalasampayuttā paññā

 

34

lokuttarā sammādiṭṭhi. puggalo

 

35

pana tividho hoti puthujjano sekkho asekkho ca. tattha puthujjano duvidho hoti

 

36

bāhirako sāsaniko ca.

Tuệ hiệp hành với Thánh Đạo, Thánh Quả là Siêu Thế Chánh Kiến. Còn con người cũng có 3 hạng: thường nhân, hữu học và vô học. Trong chủ đề này, thường nhân có 2 hạng: ngoại đạo và bổn đạo.

37

tattha bāhirako kammavādī

 

38

kammassakatādiṭṭhiyā sammādiṭṭhi hoti, no saccānulomikāya

 

39

attadiṭṭhiparāmāsakattā.

Trong chủ đề này, người chủ trương Nghiệp thuộc ngoại đạo là người có Chánh Kiến theo dạng Kiến về bản chất của Nghiệp, không phải theo dạng Kiến phù hợp với Chân Lý do trạng thái tự mình chứng thấy. 

40

sāsaniko dvīhipi. sekkho niyatāya

 

41

sammādiṭṭhiyā sammādiṭṭhi.

 

42

asekkho asekkhāya.

Người thuộc bổn đạo có 2 hạng. Bậc hữu học là người có Chánh Kiến theo dạng Chánh Kiến chắc chắn. Bậc vô học là người có Chánh Kiến theo dạng vô học Chánh Kiến.

43

idha pana niyatāya niyyānikāya

 

44

lokuttarakusalasammādiṭṭhiyā

 

45

samannāgato “sammādiṭṭhī”ti

 

46

adhippeto.

Và ở đây, người có Chánh Kiến về cái thiện và cái siêu thế một cách chắc chắn, dẫn đến giải thoát thì được hiểu là ‘người có Chánh Kiến’.

47

tenevāha “ujugatāssa diṭṭhi dhamme aveccappasādena samannāgato

 

48

āgato imaṃ saddhamman”ti,

 

49

lokuttarakusalasammādiṭṭhiyeva hi

 

50

antadvayamanupagamma

 

51

ujubhāvena gatattā, kāyavaṅkādīni

 

52

ca sabbavaṅkāni samucchinditvā

 

53

gatattā ujugatā hoti, tāyeva ca

 

54

diṭṭhiyā samannāgato navappakārepi lokuttaradhamme

 

55

aveccappasādena acalappasādena

 

56

samannāgato hoti,

 

57

 

Chính bởi vậy, Đức Phật đã nói: ‘Người có Đức Tin không dao động trong Pháp, đã đến Chánh Pháp này là người có Kiến ngay thẳng.’; bởi vì chính người có Chánh Kiến về cái thiện và cái siêu thế không đi theo 2 cực đoan rồi có sự đi(i) bằng trạng thái ngay thẳng; và sau khi bứng lên hoàn toàn mọi cái cong vạy(ii) gồm những cái cong vạy về thân vân vân, người ấy có trạng thái đi một cách ngay thẳng; chính người có Kiến đó là người có Đức Tin không dao động, có Đức Tin không lay động trong Siêu Thế Pháp thể theo 9 loại.  

58

—–

 

59

(i) [Đi] có thể hiểu là [sống]; cách đi là cách sống, sinh hoạt… ở đời.

 

60

(ii) [Cong vạy] ám chỉ đến bất thiện, phiền não…

 

61

sabbadiṭṭhigahanāni ca

 

62

vinibbeṭhento sabbakilese pajahanto jātisaṃsārā nikkhamanto

 

63

paṭipattiṃ pariniṭṭhapento ariyena

 

64

maggena āgato imaṃ

 

65

sambuddhappaveditaṃ

 

66

amatogadhaṃ nibbānasaṅkhātaṃ

 

67

saddhammanti vuccati.

Để giải tan mọi Kiến Lâm(i), từ bỏ mọi phiền não, ra khỏi Sinh Luân(ii), hoàn thành sự thực hành bằng Thánh Đạo, người ấy đã đến Chánh Pháp này, được tuyên bố bởi bậc Toàn Giác, chìm vào trạng thái bất tử – tức tên gọi cho Niết Bàn; điều đó được nói như vậy.

68

—–

 

69

(i) [Kiến Lâm] tức khu rừng các Tà Kiến.

 

70

(ii) [Sinh Luân – jātisaṃsāra] tức vòng luân hồi sinh tử.

 

71

 yato khoti

 

72

kālaparicchedavacanametaṃ,

 

73

yasmiṃ kāleti vuttaṃ hoti.

[Khi], đây là một từ chỉ đến sự phân chia thời gian, tức vào thời điểm đó; điều đó được nói như vậy.

74

akusalañca pajānātīti

 

75

dasākusalakammapathasaṅkhātaṃ

 

76

akusalañca pajānāti,

 

77

nirodhārammaṇāya pajānanāya

 

78

kiccavasena “idaṃ dukkhan”ti

 

79

paṭivijjhanto akusalaṃ pajānāti.

[Vị ấy rõ biết cái Bất Thiện], vị ấy rõ biết cái Bất Thiện – là tên gọi của 10 con đường Bất Thiện Nghiệp; vị ấy rõ biết cái Bất Thiện do vị ấy thấu đạt rằng ‘Cái này là Khổ.’ do sức mạnh của phận sự thuộc về Tri Năng(i) có đối tượng là sự Diệt.

80

—–

 

81

(i) [Tri Năng – Pajānanā] xuất phát từ động từ [Pajānāti – rõ biết]; theo từ điển Pāḷi Text Society, từ này trong văn học luận giải tương đương với [Trí Tuệ – Paññā]. 

 

82

akusalamūlañca pajānātīti tassa

 

83

mūlapaccayabhūtaṃ

 

84

akusalamūlañca pajānāti, teneva

 

85

pakārena “ayaṃ dukkhasamudayo”ti paṭivijjhanto.

[Vị ấy rõ biết Bất Thiện Căn], vị ấy rõ biết Bất Thiện Căn bao gồm Căn và Duyên do vị ấy thấu đạt bằng chính lối ấy rằng ‘Cái này là Nguồn Gốc của Khổ.’

86

esa nayo kusalañca kusalamūlañcāti etthāpi. yathā cettha, evaṃ ito

 

87

paresu sabbavāresu kiccavaseneva

 

88

vatthupajānanā veditabbā.

Và đó là phương pháp (luận giải) đối với cụm từ ‘Cái Bất Thiện, Bất Thiện Căn’ ở đây. Cũng giống như ở đây, như vậy ở mọi chỗ khác kể từ đây, Tri Năng nền tảng nên được hiểu theo sức mạnh của phận sự.

89

ettāvatāpīti ettakena iminā

 

90

akusalādippajānanenāpi.

[Và trong chừng mực ấy], và bằng sự rõ biết Bất Thiện vân vân như thế ấy.

91

sammādiṭṭhi hotīti vuttappakārāya

 

92

lokuttarasammādiṭṭhiyā

 

93

samannāgato hoti.

[Vị ấy là người có Chánh Kiến], vị ấy có Siêu Thế Chánh Kiến theo lối được nói đó.

94

ujugatāssa … pe … imaṃ

 

95

saddhammanti ettāvatā

 

96

saṃkhittadesanā niṭṭhitā hoti.

 

97

desanāyeva cesā saṃkhittā, tesaṃ

 

98

pana bhikkhūnaṃ vitthāravaseneva

 

99

sammāmanasikārappaṭivedho

 

100

veditabbo.

[Ngay thẳng… Chánh Pháp này], lời giảng tóm lược như thế ấy được chấm dứt. Nếu chính lời giảng mang tính tóm lược thì sự thấu đạt dựa vào Chánh Tác Ý về phương diện chi tiết sẽ được các vị Tỳ Kheo ấy hiểu (i).

101

—–

 

102

 

 

103

(i) Ở đoạn kinh này, Ngài Sāriputta chỉ giảng về người có Chánh Kiến một cách tóm lược, các vị Tỳ Kheo muốn hiểu chi tiết phải có Chánh Tác Ý về chi tiết.

 

104

dutiyavāre pana desanāpi vitthārena manasikārappaṭivedhopi

 

105

vitthāreneva vuttoti veditabbo.

Còn ở lần thứ 2, lời giảng về phương diện chi tiết và sự thấu đạt dựa vào Tác Ý về chính phương diện chi tiết đã được nói; điều đó nên được hiểu như vậy.

106

tattha “saṃkhittadesanāya dve

 

107

heṭṭhimamaggā, vitthāradesanāya

 

108

dve uparimamaggā kathitā”ti

 

109

bhikkhū āhaṃsu

 

110

vitthāradesanāvasāne “sabbaso

 

111

rāgānusayaṃ pahāyā”tiādivacanaṃ sampassamānā.

Ở đoạn đó, vào cuối lời giảng chi tiết, khi các vị Tỳ Kheo suy xét lời nói ‘Sau khi từ bỏ hoàn toàn Luyến Ái Tùy Miên’ vân vân; họ đã nói rằng ‘Hai Đạo bậc thấp đã được giảng bằng lời giảng tóm lược, hai Đạo bậc cao đã được giảng bằng lời giảng chi tiết.’

112

thero panāha “saṃkhittadesanāyapi cattāro maggā rāsito kathitā,

 

113

vitthāradesanāyapī”ti.

Thế nhưng, vị Trưởng lão (Sāriputta) đã nói rằng ‘4 Đạo đã được giảng thành một khối bằng lời giảng tóm lược lẫn lời giảng chi tiết.’

114

yā cāyaṃ idha

 

115

saṃkhittavitthāradesanāsu vicāraṇā āvikatā, sā sabbavāresu idha

 

116

vuttanayeneva veditabbā.

 

117

apubbānuttānapadavaṇṇanāmattameva hi ito paraṃ karissāma.

Và ở đây, chính sự khảo sát nào đối với các lời giảng tóm lược và chi tiết thì sự khảo sát ấy nên được hiểu theo chính phương pháp được nói trên trong mọi lúc tại đây (tại bài kinh này)(i). Bởi vì từ đây về sau, chúng tôi(ii) sẽ tiến hành chú giải chỉ trong chừng mực các câu từ chưa rõ ràng, chưa (được chú giải) trước đây.

118

—–

 

119

 

 

120

(i) Tức hiểu theo lời Ngài Sāriputta: cả 4 Đạo đều được giảng tóm lược và giảng chi tiết.

 

121

 

 

122

(ii) [Chúng tôi tiến hành – karissāma], đây là động từ mô tả cách, chủ động, thì tương lai, ngôi 1, số nhiều (Indicative, Active, Future, First Person, Plural). Tuy nhiên, theo cách dùng đặc trưng của Pāḷi, có thể hiểu số nhiều ở đây mang tính lịch sự, vì soạn giả bộ Chú Giải này được thừa nhận là Ngài Buddhaghosa.

 

123

tattha paṭhamavārassa tāva

 

124

vitthāradesanāya “pāṇātipāto kho,

 

125

āvuso, akusalan”tiādīsu

 

126

akosallappavattiyā akusalaṃ

 

127

veditabbaṃ, parato

 

128

vattabbakusalappaṭipakkhato vā.

Ở đoạn kinh đó, xuyên suốt lời giảng chi tiết ở lần thứ nhất, ở những câu ‘Này các ông, việc giết hại sinh mạng là bất thiện.’ vân vân, cái Bất Thiện nên được hiểu theo phương diện là sự tiến hành cái không tốt đẹp(i) và hơn nữa, theo phương diện là cái đối lập với cái Thiện sẽ được nói (ở đoạn kế).

129

—–

 

130

 

 

131

(i) Hoặc [sự tiến hành một cách không khéo léo], do từ Pāḷi [kosalla] có cả 2 nghĩa là [khéo léo, tốt đẹp]. 

 

132

taṃ lakkhaṇato

 

133

sāvajjadukkhavipākaṃ saṃkiliṭṭhaṃ vā.  ayaṃ tāvettha

 

134

sādhāraṇapadavaṇṇanā.

Nó bị ô nhiễm và có quả đáng chê trách, quả Khổ là đặc điểm. Tính đến chỗ này, đó là phần chú giải câu từ tổng quát.

135

asādhāraṇesu pana pāṇassa atipāto

 

136

pāṇātipāto, pāṇavadho pāṇaghātoti

 

137

vuttaṃ hoti.

0

138

pāṇoti cettha vohārato satto,

 

139

paramatthato jīvitindriyaṃ.

[Sinh mạng], ở câu kinh này, đó là Chúng Sinh về mặt tên gọi, là Mạng Quyền về mặt Chân Đế(i).

140

—–

 

141

 

 

142

(i) Khi nói [Sát Sinh], về mặt tên gọi theo Tục Đế, ta hiểu [Sinh] là [Chúng Sinh], nhưng về mặt Chân Đế, cần hiểu [Sinh] là [Mạng Quyền].

 

143

tasmiṃ pana pāṇe pāṇasaññino

 

144

jīvitindriyupacchedakaupakkamasamuṭṭhāpikā kāyavacīdvārānaṃ

 

145

aññataradvārappavattā

 

146

vadhakacetanā pāṇātipāto.

Sự Sát Sinh là Tư Sát Hại(i) của kẻ nhận biết về chúng sinh ấy(ii), (Tư ấy) diễn tiến thông qua một môn nào đó trong số Thân Môn, Khẩu Môn, có tính kích hoạt những biện pháp cắt đứt mạng quyền đối với chúng sinh ấy.

147

—–

 

148

 

 

149

(i) [Tư – Cetanā] là một Tâm Sở, Tư Sát Hại là Tư nhắm đến việc Sát Hại.

 

150

 

 

151

(ii) Ở đây có 2 đối tượng: kẻ sát sinh là A, chúng sinh bị kẻ ấy giết là B. A là kẻ nhận biết về chúng sinh B nghĩa là A nhận biết được B là một chúng sinh có sinh mạng. Nếu A nhầm B là vật vô tri giác như cây cỏ rồi dẫm đạp làm chết B hay A vô tình đạp trúng B chết thì A không sát sinh.

 

152

so guṇavirahitesu tiracchānagatādīsu pāṇesu khuddake pāṇe appasāvajjo, mahāsarīre mahāsāvajjo.

Sự Sát Sinh đó có lỗi nhỏ đối với chúng sinh nhỏ(i) trong số các chúng sinh thuộc cõi súc sinh vân vân, vốn thiếu phẩm chất(ii); có lỗi lớn đối với chúng sinh có thân thể lớn.

153

—–

 

154

 

 

155

(i) Chúng sinh nhỏ ở đây là chúng sinh bị sát hại.

 

156

(ii) Các cõi khổ như súc sinh, ngạ quỷ… thiếu phẩm chất: trí tuệ, giới hạnh…

 

157

kasmā? payogamahantatāya. payogasamattepi vatthumahantatāya.

Vì sao? Do mức độ lớn lao trong việc thực hiện. Và do mức độ lớn lao của nền tảng cho việc hoàn thành sự thực hiện ấy.

158

guṇavantesu manussādīsu appaguṇe pāṇe appasāvajjo, mahāguṇe

 

159

mahāsāvajjo.

Trong số chúng sinh như con người vân vân vốn (là loại chúng sinh) có phẩm chất, (Sự Sát Sinh đó) có lỗi nhỏ đối với chúng sinh có phẩm chất ít, có lỗi lớn đối với chúng sinh có phẩm chất nhiều. 

160

sarīraguṇānaṃ pana samabhāve sati kilesānaṃ upakkamānañca

 

161

mudutāya appasāvajjo, tibbatāya

 

162

mahāsāvajjoti veditabbo.

Và khi kích cỡ thân thể hay mức độ phiền não ngang bằng nhau, thì (sự Sát Sinh ấy) có lỗi nhỏ bởi tính nhẹ nhàng của sự tấn công, có lỗi lớn bởi tính quyết liệt của sự tấn công; điều đó nên được hiểu như vậy(i).

163

—–

 

164

 

 

165

(i) Nếu sát sinh 2 con vật có cơ thể cùng kích cỡ, thì cách ra tay nhẹ nhàng ít lỗi, ra tay quyết liệt nhiều lỗi; nếu sát sinh 2 người có cùng mức độ phiền não như nhau, thì cách ra tay nhẹ nhàng ít lỗi, ra tay quyết liệt nhiều lỗi.

 

166

tassa pañca sambhārā honti pāṇo,

 

167

pāṇasaññitā, vadhakacittaṃ,

 

168

upakkamo, tena maraṇanti.

5 thành phần của sự Sát Sinh ấy là: (1) Chúng sinh, (2) Sự nhận biết chúng sinh, (3) Tâm sát hại, (4) Sự tấn công, (5) Cái chết (của chúng sinh) do sự tấn công đó. 

169

cha payogā sāhatthiko, āṇattiko,

 

170

nissaggiyo, thāvaro, vijjāmayo,

 

171

iddhimayoti.

6 kiểu thực hiện của sự Sát Sinh ấy là: (1) Tự tay mình, (2) Sai khiến, (3) Ném Phóng(i), (4) Bất Chuyển(ii), (5) Được làm bằng Bí Thuật(iii), (6) Được làm bằng Thần Thông(iv).

172

—–

 

173

 

 

174

Theo Chú Giải Tạng Luật,

 

175

 

 

176

(i) Sát Sinh kiểu Ném Phóng tức kẻ giết đứng từ xa ném phóng mũi tên, dao găm, đá…

 

177

 

 

178

(ii) [Bất Chuyển – Thāvara] tức giết bằng cách chuẩn bị thuốc (độc), đặt bẫy… Có thể hiểu Bất Chuyển ở đây là kẻ sát nhân không phải di chuyển đến tận chỗ nạn nhân để ra tay hoặc các phương tiện sử dụng ở đây – thuộc độc, cạm bẫy vân vân – không có tính di chuyển như mũi tên, dao găm…

 

179

 

 

180

(iii) [Được làm bằng Bí Thuật] tức giết dựa vào ma thuật, phù phép…

 

181

 

 

182

(iv) [Được làm bằng Thần Thông] tức giết dựa vào Thần Thông – Thần Thông này có được do quả của nghiệp. Chẳng hạn như Thần Thông của loài Rồng, chư Thiên…

 

183

imasmiṃ panettha vitthārīyamāne

 

184

atipapañco hoti, tasmā naṃ na

 

185

vitthārayāma, aññañca evarūpaṃ.

 

186

 

Ở đây, khi chủ đề này được giảng giải thì sẽ có sự chậm trễ lớn; do đó, chúng tôi không giảng giải chủ đề này hay các chủ đề khác tương tự vậy.

187

atthikehi pana samantapāsādikaṃ

 

188

vinayaṭṭhakathaṃ (pārā. aṭṭha. 2.172) oloketvā gahetabbo.

Còn những ai quan tâm nên xem và tiếp thu trong bộ Chú Giải Tạng Luật Samantapāsādika (pārā. aṭṭha. 2.172).

189

adinnassa ādānaṃ adinnādānaṃ, parassa haraṇaṃ theyyaṃ, corikāti vuttaṃ hoti.

0

190

tattha adinnanti parapariggahitaṃ,

 

191

yattha paro yathākāmakāritaṃ

 

192

āpajjanto adaṇḍāraho anupavajjo ca hoti.

Ở câu kinh đó, [của không được cho] tức là Sở Hữu Vật của người khác; khi đó, người khác ấy (tức người chủ món vật) định lãi suất(i) theo ý muốn thì không có lỗi, không bị chê trách(ii).

193

—–

 

194

 

 

195

(i) Theo từ điển PTS, từ Pāḷi [Kārita] không có nghĩa nào phù hợp trong bối cảnh này. Từ điển Sanskrit Monier-Williams có ghi một nghĩa phù hợp là [Lãi suất]. Tức ở đây, người A lấy trộm của người B một món vật nào đó, khi người B phát hiện, có quyền yêu cầu người A bồi thường món vật cộng thêm một mức lãi suất tùy ý người B định. Tuy nhiên, không rõ cách giải quyết này thuộc tập quán hay pháp luật thời đó.

 

196

 

 

197

(ii) Như chú thích (i) đã nói, người B nếu định một mức lãi suất rất cao cũng không có lỗi gì, vì người A đã phạm tội lấy cắp.

 

198

tasmiṃ pana parapariggahite

 

199

parapariggahitasaññino

 

200

tadādāyakaupakkamasamuṭṭhāpikā

 

201

theyyacetanā adinnādānaṃ. taṃ hīne parasantake appasāvajjaṃ, paṇīte mahāsāvajjaṃ.

Việc Lấy Của Không Được Cho là Tư Trộm Cắp của kẻ nhận biết về sở hữu vật của người khác, (Tư ấy) có tính kích hoạt các biện pháp lấy món vật ấy đối với sở hữu vật của người khác. Việc (lấy của không được cho) ấy có lỗi nhỏ đối với tài sản của người khác ở mức thấp kém, có lỗi lớn đối với tài sản của người khác ở mức hảo hạng.

202

kasmā? vatthupaṇītatāya. vatthusamatte sati guṇādhikānaṃ

 

203

santake vatthusmiṃ mahāsāvajjaṃ.

Vì sao? Do mức độ tuyệt hảo của món vật. Khi các món vật ngang bằng (về độ tuyệt hảo), việc ấy có lỗi lớn đối với món vật thuộc về những người vượt trội về phẩm chất(i).

204

—–

 

205

 

 

206

(i) Người A lấy trộm một món vật của người B, nếu người B có phẩm chất đạo đức càng cao thì lỗi của người A càng lớn.

 

207

taṃ taṃ guṇādhikaṃ upādāya tato

 

208

tato hīnaguṇassa santake

 

209

vatthusmiṃ appasāvajjaṃ.

So với người vượt trội về phẩm chất thế này thế kia, việc ấy có lỗi nhỏ đối với món vật thuộc về người có phẩm chất thấp kém thế này thế kia.

210

tassa pañca sambhārā honti

 

211

parapariggahitaṃ,

 

212

parapariggahitasaññitā, theyyacittaṃ, upakkamo, tena haraṇanti. cha payogā sāhatthikādayova.

5 thành phần của việc Lấy Của Không Được Cho ấy là: (1) Sở Hữu Vật của người khác; (2) Sự nhận biết Sở Hữu Vật của người khác; (3) Tâm trộm cắp; (4) Sự tiến hành; (5) Sự mang đi (món vật) do sự tiến hành đó. 6 kiểu thực hiện của việc Lấy Của Không Được Cho ấy là: tự tay mình vân vân.

213

te ca kho yathānurūpaṃ

 

214

theyyāvahāro, pasayhāvahāro,

 

215

paṭicchannāvahāro, parikappāvahāro, kusāvahāroti imesaṃ avahārānaṃ vasena pavattāti ayamettha

 

216

saṅkhepo. vitthāro pana

 

217

samantapāsādikāyaṃ (pārā. aṭṭha. 1.92) vutto.

Và dựa theo hình thức, chúng bao gồm: (1) Việc lấy đi theo cách trộm cắp; (2) Việc lấy đi bằng vũ lực; (3) Việc lấy đi được che đậy; (4) Việc lấy đi dựa vào mưu thuật; (5) Việc lấy đi khi bắt thăm(i); (các kiểu thực hiện ấy) diễn tiến do bởi các hình thức lấy đi này; ở đây, đó là nội dung tóm lược; còn nội dung chi tiết được nói trong bộ Samantapāsādikā (pārā. aṭṭha. 1.92).

218

—–

 

219

 

 

220

(i) Theo Chú Giải Tạng Luật, đây là hình thức gian lận khi bắt thăm nhằm lấy được món vật vốn đã được chia cho người khác. Từ Pāḷi [kusa] ở đây chỉ một loại cỏ thường được dùng làm lá thăm.

 

221

kāmesumicchācāroti ettha pana

 

222

kāmesūti methunasamācāresu.

 

223

micchācāroti ekantanindito

 

224

lāmakācāro. lakkhaṇato pana

 

225

asaddhammādhippāyena

 

226

kāyadvārappavattā agamanīyaṭṭhānavītikkamacetanā kāmesumicchācāro.

[Hành Vi Sai Trái trong các Dục], ở đây, [các Dục] tức là các hành vi đôi lứa. [Hành Vi Sai Trái] tức là hành vi xấu kém, bị chê trách cùng cực. Hành vi sai trái trong các Dục là Tư Vượt Quá điều kiện không nên bị vượt quá, diễn tiến thông qua Thân Môn do ý định sái quấy(i) là đặc điểm.

227

—–

 

228

 

 

229

(i) [Ý định sái quấy] tức ý định quan hệ đôi lứa. 

 

230

tattha agamanīyaṭṭhānaṃ nāma

 

231

purisānaṃ tāva māturakkhitā,

 

232

piturakkhitā, mātāpiturakkhitā,

 

233

bhāturakkhitā, bhaginirakkhitā,

 

234

ñātirakkhitā, gottarakkhitā,

 

235

dhammarakkhitā, sārakkhā,

 

236

saparidaṇḍāti māturakkhitādayo

 

237

dasa; dhanakkītā, chandavāsinī,

 

238

bhogavāsinī, paṭavāsinī,

 

239

odapattakinī, obhaṭacumbaṭā, dāsī ca bhariyā ca, kammakārī ca bhariyā

 

240

ca, dhajāhatā, muhuttikāti etā ca

 

241

dhanakkītādayo dasāti vīsati itthiyo.

Ở câu kinh đó, cái được gọi là Điều Kiện Không Nên Bị Vượt Quá bởi những người nam chỉ đến 20 hạng Phụ Nữ: 10 hạng Phụ Nữ được Giám Hộ như Giám Hộ bởi Mẫu Thân vân vân – bao gồm: (1) Được Giám Hộ bởi Mẫu Thân; (2) Được Giám Hộ bởi Phụ Thân; (3) Được Giám Hộ bởi Song Thân; (4) Được Giám Hộ bởi Huynh Đệ; (5) Được Giám Hộ bởi Tỷ Muội; (6) Được Giám Hộ bởi Thân Quyến; (7) Được Giám Hộ bởi Gia Tộc; (8) Được Giám Hộ bởi Pháp(i); (9) Người đã Thành Thân; (10) Người có Hình Phạt Vây Bọc(ii). 10 hạng Phụ Nữ như Được Mua Bằng Tiền vân vân – bao gồm: (1) Được Mua Bằng Tiền; (2) Sống do Ý Nguyện(iii); (3) Sống do Tài Sản(iv); (4) Sống do Quần Áo(v); (5) Dựa vào phép Bát Nước(vi); (6) Có Mạn Được Gỡ Ra(vii); (7) Hầu Gái cũng là Vợ; (8) Người Làm Công cũng là Vợ(viii); (9) Được Mang Đi Bởi Quân Kỳ(ix); (10) Vợ Tạm Thời.

242

—–

 

243

 

 

244

(i) Theo Sớ Giải tương ứng, [Sự Giám Hộ của Pháp] là Sự Giám Hộ bởi những bạn đồng đạo.

 

245

 

 

246

(ii) Theo Sớ Giải tương ứng:

 

247

 

 

248

Yassā gamane raññā daṇḍo ṭhapito,

 

249

sā saparidaṇḍā. = Hình phạt do nhà vua sai áp đặt lên việc đi đến với người phụ nữ nào, thì người phụ nữ ấy là người có Hình Phạt Vây Bọc [Saparidaṇḍā]. Tức nhà vua ra lệnh cấm bất kỳ người nam nào đi đến – tức quan hệ, ở đây thiên về quan hệ đôi lứa – với người phụ nữ ấy, kẻ nào trái lệnh thì bị trừng phạt.

 

250

 

 

251

(iii) Theo Chú Giải Tạng Luật, đây chỉ đến người phụ nữ tự nguyện sống cùng người đàn ông – tức người chồng mình.

 

252

 

 

253

(iv) Theo Chú Giải Tạng Luật, đây chỉ đến người phụ nữ ở tỉnh chấp nhận làm vợ để được giúp đỡ về nhà cửa vân vân.

 

254

 

 

255

(v) Theo Chú Giải Tạng Luật, đây chỉ đến người phụ nữ nghèo khổ chấp nhận làm vợ để có quần áo.

 

256

 

 

257

(vi) [odapattakinī] = [người có Bát Nước]. Theo Chú Giải Tạng Luật: theo phép này, đôi nam nữ cầm bát nước rồi có một người khác tuyên đọc ‘Chớ chia lìa, hãy hòa quyện như nước này!’.

 

258

 

 

259

(vii) Theo Chú Giải Tạng Luật, đây chỉ đến người phụ nữ sống chung với người đàn ông do người này gỡ được mạn che mặt của cô ta.

 

260

 

 

261

(viii) Thời xưa xã hội đa thê, nên có nhóm phụ nữ số (7) và (8). Theo Chú Giải Tạng Luật, Người Làm Công khác với Hầu Gái ở chỗ Người Làm Công được thuê làm theo việc và được trả lương.

 

262

 

 

263

(ix) Theo Chú Giải Tạng Luật, đây chỉ đến người phụ nữ thuộc về một vương quốc – có lẽ là phi hậu. Quân đội ngoại bang đến cướp nước, rồi mang người phụ nữ đó về làm vợ một người đàn ông – có lẽ là vương tướng. Quân kỳ là biểu tượng của đội quân đó.

 

264

itthīsu pana dvinnaṃ

 

265

sārakkhāsaparidaṇḍānaṃ,

 

266

dasannañca dhanakkītādīnanti

 

267

dvādasannaṃ itthīnaṃ aññe purisā,

 

268

idaṃ agamanīyaṭṭhānaṃ nāma.

Còn trong số những phụ nữ, những người đàn ông khác(i) (có thể(ii) được đi đến) bởi 12 hạng phụ nữ – gồm 10 hạng như Được Mua Bằng Tiền vân vân và 2 hạng là Người đã Thành Thân và Người có Hình Phạt Vây Bọc; đó được gọi là Điều Kiện Không Nên Bị Vượt Quá (bởi những người phụ nữ)(iii).

269

—–

 

270

 

 

271

(i) [Aññe purisā] = [những người đàn ông khác], dựa vào bối cảnh ở đây, có thể hiểu từ này chỉ đến những người đàn ông khác/không phải người chồng.

 

272

 

 

273

(ii) [Có thể] ở đây chỉ khả năng xảy ra, chứ không phải được phép làm.