Kinh số 10 – Giải Thích Kinh Niệm Xứ

(Satipaṭṭhānasuttavaṇṇanā)

STT

Việt

Pāḷi

1

0

105. evaṃ me sutanti

2

0

satipaṭṭhānasuttaṃ.  

3

0

tattha kurūsu viharatīti kurunāmakā jānapadino rājakumārā, tesaṃ nivāso ekopi janapado ruḷhīsaddena kurūti vuccati, tasmiṃ kurūsu janapade. aṭṭhakathācariyā panāhu — mandhātukāle tīsu dīpesu manussā jambudīpo nāma buddhapaccekabuddhamahāsāvakacakkavattipabhutīnaṃ uttamapurisānaṃ uppattibhūmi uttamadīpo atiramaṇīyoti sutvā raññā mandhātucakkavattinā cakkaratanaṃ purakkhatvā cattāro dīpe anusaṃyāyantena saddhiṃ āgamaṃsu. tato rājā pariṇāyakaratanaṃ pucchi —

4

0

“atthi nu kho manussalokato ramaṇīyataraṃ ṭhānan”ti?

5

0

“kasmā deva evaṃ bhaṇasi?

6

0

“kiṃ na passasi candimasūriyānaṃ ānubhāvaṃ?

7

0

“nanu etesaṃ ṭhānaṃ ito ramaṇīyataran”ti?

8

0

rājā cakkaratanaṃ purakkhatvā tattha agamāsi. cattāro mahārājāno “mandhātumahārājā āgato”ti sutvāva “mahiddhiko mahānubhāvo rājā na sakkā yuddhena paṭibāhitun”ti sakarajjaṃ niyyātesuṃ. so taṃ gahetvā puna pucchi — “atthi nu kho ito ramaṇīyataraṃ ṭhānan”ti. athassa tāvatiṃsabhavanaṃ kathayiṃsu — “tāvatiṃsabhavanaṃ, deva, ramaṇīyataraṃ, tattha sakkassa devarañño ime cattāro mahārājāno paricārakā dovārikabhūmiyaṃ tiṭṭhanti. sakko devarājā mahiddhiko mahānubhāvo. tassimāni pana upabhogaṭṭhānāni, yojanasahassubbedho vejayantapāsādo, pañcayojanasatubbedhā sudhammā devasabhā, diyaḍḍhayojanasatiko vejayantaratho, tathā erāvaṇo hatthī, dibbarukkhasahassapaṭimaṇḍitaṃ nandanavanaṃ cittalatāvanaṃ phārusakavanaṃ missakavanaṃ. yojanasatubbedho pāricchattako koviḷāro, tassa heṭṭhā saṭṭhiyojanāyāmā paṇṇāsayojanavitthatā pañcadasayojanubbedhā jayasumanapupphavaṇṇā paṇḍukambalasilā, yassā mudutāya sakkassa nisīdato upaḍḍhakāyo anupavisatī”ti.

9

[Này các Tỳ Kheo! Con đường này là nhất lộ]; vì sao Thế Tôn đã nói bài kinh này? Do năng lực tiếp thu bài giảng sâu sắc của những cư dân ở xứ Kuru. Quả thực, do việc có được duyên khí hậu vân vân của xứ sở đó, các cư dân ở xứ Kuru – tức các Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Nam Cận Sự, Nữ Cận Sự luôn có hảo thân, hảo tâm do sự tiếp xúc với duyên khí hậu phù hợp.

taṃ sutvā rājā tattha gantukāmo cakkaratanaṃ abbhukkiri. taṃ ākāse patiṭṭhāsi saddhiṃ caturaṅginiyā senāya. atha dvinnaṃ devalokānaṃ vemajjhato cakkaratanaṃ otaritvā pathaviyaṃ patiṭṭhāsi saddhiṃ pariṇāyakaratanappamukhāya caturaṅginiyā senāya. rājā ekakova tāvatiṃsabhavanaṃ agamāsi. sakko “mandhātā āgato”ti sutvāva tassa paccuggamanaṃ katvā — “svāgataṃ te, mahārāja, sakaṃ te, mahārāja. anusāsa, mahārājā”ti vatvā saddhiṃ nāṭakehi rajjaṃ dvebhāge katvā ekaṃ bhāgamadāsi. rañño tāvatiṃsabhavane patiṭṭhitamattasseva manussabhāvo vigacchi, devabhāvo pāturahosi.

10

Do trạng thái tốt đẹp về tâm & thân, với tuệ lực được nắm bắt; họ có thể tiếp thu bài giảng sâu sắc.

tassa kira sakkena saddhiṃ paṇḍukambalasilāyaṃ nisinnassa akkhinimisamattena nānattaṃ paññāyati. taṃ asallakkhentā devā sakkassa ca tassa ca nānatte muyhanti. so tattha dibbasampattiṃ anubhavamāno yāva chattiṃsa sakkā uppajjitvā cutā, tāva rajjaṃ kāretvā atittoyeva kāmehi tato cavitvā attano uyyāne patiṭṭhito vātātapena phuṭṭhagatto kālamakāsi.

11

Bởi thế, thấy rõ năng lực tiếp thu bài giảng sâu sắc đó của họ, Thế Tôn đã thuyết bài kinh Satipaṭṭhāna có ý nghĩa sâu sắc này bằng cách định ra đề mục (thiền) đối với trạng thái A La Hán tại 21 chỗ.

cakkaratane pana pathaviyaṃ patiṭṭhite pariṇāyakaratanaṃ suvaṇṇapaṭṭe mandhātūpāhanaṃ likhāpetvā idaṃ mandhāturajjanti rajjamanusāsi. tepi tīhi dīpehi āgatamanussā puna gantuṃ asakkontā pariṇāyakaratanaṃ upasaṅkamitvā “deva mayaṃ rañño ānubhāvena āgatā, idāni gantuṃ na sakkoma, vasanaṭṭhānaṃ no dehī”ti yāciṃsu. so tesaṃ ekekaṃ janapadamadāsi. tattha pubbavidehato āgatamanussehi āvasitapadeso tāyeva purimasaññāya videharaṭṭhanti nāmaṃ labhi. aparagoyānato āgatamanussehi āvasitapadeso aparantajanapadoti nāmaṃ labhi. uttarakuruto āgatamanussehi āvasitapadeso kururaṭṭhanti nāmaṃ labhīti. bahuke pana gāmanigamādayo upādāya bahuvacanena voharīyati. tena vuttaṃ “kurūsu viharatī”ti.

12

0

kammāsadhammaṃ nāma kurūnaṃ nigamoti. kammāsadhammanti ettha keci dha-kārassa da-kārena atthaṃ vaṇṇayanti. kammāso ettha damitoti kammāsadammo. kammāsoti kammāsapādo porisādo vuccati. tassa kira pāde khāṇukena viddhaṭṭhāne vaṇo ruhanto cittadārusadiso hutvā ruhi, tasmā kammāsapādoti paññāyittha. so ca tasmiṃ okāse damito porisādabhāvato paṭisedhito. kena? mahāsattena. katarasmiṃ jātaketi? mahāsutasomajātaketi eke. ime pana therā jayaddisajātaketi vadanti. tadā hi mahāsattena kammāsapādo damito. yathāha —

13

Hơn nữa, tại xứ sở đó, chính theo thói quen, 4 hội chúng sống gắn bó với việc thực hành sự phát triển Satipaṭṭhāna; ngay cả nô lệ, người làm công và thuộc hạ cũng nói cả lời nói liên hệ đến Satipaṭṭhāna.  

“putto yadā homi jayaddisassa,

14

Ở bãi nước cạn hay nơi xe chỉ(i) vân vân, không có lời nói vô ích.

—–

 

(i) Những nơi sinh hoạt tập thể.

pañcālaraṭṭhādhipatissa atrajo.

15

Nếu bất kỳ người phụ nữ nào, khi được hỏi ‘Chị thân mến! Chị đang tác ý đến sự phát triển satipaṭṭhāna nào?’, lại trả lời rằng ‘Không gì cả.’; thì người ta chê trách người phụ nữ ấy là ‘Đời chị thật đáng xấu hổ! Trong khi đang sống, chị giống như kẻ đã chết.’  

cajitvāna pāṇaṃ pitaraṃ pamocayiṃ,

16

Thế rồi, người ta khích lệ người ấy rằng: ‘Bây giờ, chớ làm như thế nữa!’ rồi dạy người ấy một Satipaṭṭhāna.

kammāsapādampi cahaṃ pasādayin”ti.

17

Còn người phụ nữ nào trả lời rằng ‘Tôi đang tác ý đến Satipaṭṭhāna như thế này như thế kia.’; thì người ta tán thưởng người phụ nữ ấy ‘Lành thay, lành thay!’ rồi khen ngợi vị ấy bằng những lời ‘Đời chị là cuộc đời tốt đẹp, chị thật đã đạt đến trạng thái con người, Đức Phật Chánh Đẳng Giác đã sinh ra vì chị!’ vân vân. 

keci pana dha-kāreneva atthaṃ vaṇṇayanti.

18

0

kururaṭṭhavāsīnaṃ kira kuruvattadhammo tasmiṃ kammāso jāto, tasmā taṃ ṭhānaṃ kammāso ettha dhammo jātoti kammāsadhammanti vuccati.

19

0

tattha niviṭṭhanigamassāpi etadeva nāmaṃ. bhummavacanena kasmā na vuttanti? avasanokāsato. bhagavato kira tasmiṃ nigame vasanokāso koci vihāro nāhosi. nigamato pana apakkamma aññatarasmiṃ udakasampanne ramaṇīye bhūmibhāge mahāvanasaṇḍo ahosi. tattha bhagavā vihāsi. taṃ nigamaṃ gocaragāmaṃ katvā, tasmā evamettha attho veditabbo “kurūsu viharati kammāsadhammaṃ nāma kurūnaṃ nigamo, taṃ gocaragāmaṃ katvā”ti.

20

Do đó, (Đức Phật đã nói) [Này các Tỳ Kheo! Con đường này là nhất lộ]; ở đây, này các Tỳ Kheo! Con đường này là nhất đạo, không trở thành con đường có 2 nhánh; ý nghĩa câu kinh nên được hiểu như vậy.

106. ekāyano ayaṃ, bhikkhave,

21

Hoặc [nhất lộ] có nghĩa là: con đường đó nên được đi bởi một người. [Bởi một người] tức là bởi một người có tâm ẩn dật, độc cư sau khi đã từ bỏ tập thể, hội chúng. [Nên được đi] tức là nên được đi theo.

maggoti. kasmā bhagavā idaṃ

22

Hoặc [lộ] tức là: các chúng sinh đi bằng (lộ) ấy – các chúng sinh đi từ vòng luân hồi đến Niết Bàn; ý nghĩa là như vậy.

suttamabhāsi? kururaṭṭhavāsīnaṃ gambhīradesanāpaṭiggahaṇasamatthatāya. kururaṭṭhavāsino kira bhikkhū

23

[Nhất lộ] tức là: lộ của một người; [của một người] tức là: của một người tối thắng. Và trong số tất cả chúng sinh, Thế Tôn là người tối thắng; do đó, [của Thế Tôn] được nói là [của một người]. Mặc dù các chúng sinh khác cũng đi bằng lộ đó; tuy vậy, lộ ấy là của chính Thế Tôn do trạng thái được sinh ra bởi Ngài.    

bhikkhuniyo upāsakā upāsikāyo

24

0

utupaccayādisampannattā tassa

25

Hoặc [lộ] tức là: cái ấy (lộ) đi, di chuyển, diễn tiến; ý nghĩa là như vậy. [Nhất lộ] tức là lộ ở một phạm vi; (lộ ấy) diễn tiến ở trong chính phạm vi pháp & luật này, không diễn tiến ở phạm vi nào khác; điều đó được nói như vậy.

raṭṭhassa sappāyautupaccayasevanena niccaṃ kallasarīrā kallacittā

26

0

ca honti.

27

Quả thật, đó chính là sự phân tích bài giảng, nhưng chỉ có một ý nghĩa. Hơn nữa, [nhất lộ] tức là: (lộ ấy) đi đến một đích. Ở giai đoạn đầu, (lộ ấy) diễn tiến thông qua nhiều phương pháp phát triển(i) nhập môn đa dạng; ở giai đoạn sau, nó đi đến chỉ một đích – tức Niết Bàn; điều ấy đã được nói như vậy.

—–

 

(i) [Bhāvanā = phát triển, tu tập]. Ngôn ngữ đại chúng thường gọi là ‘tu tập’.

te cittasarīrakallatāya

28

0

anuggahitapaññābalā

29

Thế nhưng, một số người (suy xét) dựa theo thể thức của bài kệ bắt đầu bằng câu ‘Chúng sinh không đi đến bờ bên kia 2 lần.’ rồi nói rằng ‘Bởi vì chúng sinh đi đến Niết Bàn một lần, cho nên (con đường đó được gọi là) nhất lộ.’ Điều đó không phù hợp. 

gambhīrakathaṃ pariggahetuṃ

30

Bởi vì (khi đó), từ đó có nghĩa là ‘Lộ (được dùng) một lần.’ Nếu từ đó được nói với ý nghĩa rằng ‘Nhất lộ là một sự đi đến, một sự tiến triển.’, thì từ đó phù hợp; nhưng ý nghĩa của nó lại không thể phù hợp theo cả 2 cách. 

samatthā honti.

31

Vì sao? Do ý định (của chủ đề) ở đây là tiên khởi đạo. Bởi vì con đường Satipaṭṭhāna tiên khởi có sự diễn tiến dựa vào 4 đối tượng thuộc thân vân vân được hàm ý ở đây, chứ không phải con đường siêu thế. Con đường đó diễn ra nhiều lần hoặc sự đi đến (của con đường đó) là nhiều (lần)(i).

—–

 

(i) Vào lúc đắc Đạo Quả, Siêu Thế Đạo chỉ xảy ra một lần rồi thôi. Nếu hiểu [nhất lộ] như vậy thì đúng – tức con đường [lộ] xảy ra một lần [nhất]. Nhưng ở đây, bài kinh nói về con đường hiệp thế – tức con đường thực hành Satipaṭṭhāna của các hành giả thường nhân, nên con đường đó xảy ra nhiều lần, không thể hiểu theo lối [nhất lộ] như vậy.

tena tesaṃ bhagavā imaṃ

32

Trong quá khứ, ở một nơi nọ, có một cuộc thảo luận của các vị đại trưởng lão. Trưởng lão Tipiṭakacūḷanāga đã nói ‘Con đường Satipaṭṭhāna vốn là con đường tiên khởi.’ Nhưng trưởng lão Tipiṭakacūḷasuma – thầy của vị ấy – lại nói ‘Con đường Satipaṭṭhāna vốn là con đường hỗn hợp.’ (Họ tranh luận với nhau) ‘Con đường tiên khởi, thưa Ngài!’, ‘Con đường hỗn hợp, này ông!’. Trong khi vị thầy cứ nói lặp đi lặp lại, vị đệ tử không phản bác nữa mà im lặng.

gambhīradesanāpaṭiggahaṇasamatthataṃ sampassanto ekavīsatiyā

33

Không khảo sát chủ đề đó nữa, họ đứng lên. Thế rồi, khi đang đi đến nhà tắm, vị trưởng lão thầy (nghĩ rằng) ‘Con đường hỗn hợp đã được nói bởi ta; Cūḷanāga theo quan điểm ‘Con đường tiên khởi’ rồi biểu đạt (quan điểm ấy); vậy thì sự xác quyết ở đây là gì?’ Trong khi tụng bài kinh ấy từ đầu, vị ấy (nhớ đến đoạn) ‘Này các Tỳ Kheo! Quả thực, nếu bất kỳ ai phát triển 4 Satipaṭṭhāna này như vậy trong vòng 7 năm.’, và nhận ra ở đoạn đó rằng ‘Không có cái được gọi là siêu thế đạo sinh ra rồi tồn tại suốt 7 năm; con đường hỗn hợp được nói bởi ta thì không đúng; chính con đường tiên khởi được hiểu bởi Cūḷanāga thì đúng.’, nhận ra như vậy rồi vị ấy đã đi đến vào ngày 8 của tháng khi buổi nghe pháp đã được loan báo.

ṭhānesu kammaṭṭhānaṃ arahatte

34

Quả thực, các vị trưởng lão cao niên thì ưa thích việc nghe pháp. Sau khi nghe tiếng (loan báo về buổi giảng pháp), các vị ấy đi vào (hội trường) cùng một lúc, (tranh nhau) ‘Tôi trước, tôi trước.’ Và vào ngày hôm đó, cơ hội (thuyết pháp) thuộc về trưởng lão Cūḷanāga.

pakkhipitvā idaṃ gambhīratthaṃ

35

Vào lúc đó, vị trưởng lão ấy ngồi xuống bệ giảng kinh, lấy cây quạt, nói xong các bài kệ mở đầu, đứng lên trên bệ giảng, thì (suy nghĩ) này xảy đến cho vị ấy: ‘Ta sẽ ngồi xuống ở phía sau (bệ giảng) rồi không nói nữa.’

satipaṭṭhānasuttaṃ abhāsi.

36

Nhưng vì các trưởng lão cao niên không phải là những người ghen tị, họ không đi các nơi để giương cao chính điều ưa thích của bản thân giống như (ôm ấp) một bọc đường mía như thế, họ nắm bắt chính cái nghĩa vụ, loại bỏ cái không phải nghĩa vụ. 

yathā hi puriso suvaṇṇacaṅkoṭakaṃ labhitvā tattha nānāpupphāni pakkhipeyya, suvaṇṇamañjūsaṃ vā pana labhitvā sattaratanāni pakkhipeyya, evaṃ bhagavā kururaṭṭhavāsiparisaṃ labhitvā gambhīradesanaṃ desesi. tenevettha aññānipi gambhīratthāni dīghanikāye mahānidānaṃ mahāsatipaṭṭhānaṃ imasmiṃ majjhimanikāye sāropamaṃ rukkhūpamaṃ raṭṭhapālaṃ māgaṇḍiyaṃ āneñjasappāyanti aññānipi suttāni desesi.

37

Do đó, vị trưởng lão thầy đã nói rằng: ‘Này ông, Cūḷanāga!’. Vị trưởng lão đồ đệ sau khi định thần rằng ‘Âm thanh đó giống như tiếng của thầy ta.’ đã nói: ‘Có việc gì, thưa Ngài!’. (Vị ấy đáp) ‘Này ông, Cūḷanāga! Con đường hỗn hợp được nói bởi ta thì không đúng; chính con đường Satipaṭṭhāna tiên khởi được nói bởi ông thì đúng.’ 

apica tasmiṃ janapade catasso

38

Vị trưởng lão (đồ đệ) đã nghĩ rằng: ‘Thầy của chúng ta là người thông mọi kinh điển, tường tận Tam Tạng, thấu tỏ điều học; vậy mà câu hỏi này vẫn gây bối rối cho vị Tỳ Kheo như thế ấy. Trong tương lai, các huynh đệ của ta sẽ bối rối với câu hỏi này; (vậy) ta sẽ giải quyết câu hỏi này bằng cách bám vào kinh điển.’  

parisā pakatiyāva

39

(Trích dẫn) từ bộ Paṭisambhidāmagga:

 

‘Con đường Satipaṭṭhāna tiên khởi được gọi là nhất lộ.

 

Trong số các con đường, con đường 8 nhánh(i) là tối thắng; trong số các sự thật, 4 điều(ii) là tối thắng.

 

Trong số các pháp, sự ly ái là tối thắng, còn trong số các chúng sinh có 2 chân, bậc hữu nhãn(iii) là tối thắng.

 

Chính đó là con đường, không có con đường khác cho sự thanh tịnh cái thấy.

 

Vậy các con hãy đi vào con đường này vì sự đánh tan đội quân của Ma Vương.

 

Vậy các con hãy đi vào con đường này, các con sẽ chấm dứt khổ. (dha. pa. 273-275).

 

Vị ấy đã phân định (vấn đề) bằng cách trích dẫn kinh điển.

 

—–

 

(i) Bát Chánh Đạo.

(ii) Tứ Diệu Đế.

(iii) Có con mắt trí tuệ.

satipaṭṭhānabhāvanānuyogamanuyuttā viharanti, antamaso

40

[Con đường], con đường theo ý nghĩa nào? Theo ý nghĩa là cái dẫn đến Niết Bàn và theo ý nghĩa là cái nên được tìm kiếm bởi những người mong muốn Niết Bàn.

dāsakammakaraparijanāpi satipaṭṭhānappaṭisaṃyuttameva kathaṃ

41

[Vì sự thanh tịnh của các chúng sinh], tức là: vì mục đích là sự thanh tịnh của các chúng sinh có tâm bị ô nhiễm bởi các cấu uế là tham đắm, tà tham vân vân cũng như các nhơ uế là luyến ái vân vân. 

kathenti.

42

0

udakatitthasuttakantanaṭṭhānādīsupi niratthakakathā nāma na

43

Thế nhưng, không có khái niệm thanh lọc ô nhiễm do sự nhơ uế thuộc về sắc thân. Bởi vì như thế này:

 

Do sắc thân bị ô nhiễm, người ta ô nhiễm;

Khi sắc được thanh tịnh, người ta thanh tịnh. (Điều đó) không được tuyên bố bởi bậc Đại Hiền.

 

Do tâm bị ô nhiễm, người ta ô nhiễm;

Khi tâm được thanh tịnh, người ta thanh tịnh. (Điều đó) được nói bởi bậc Đại Hiền.

pavattati.

44

0

sace kāci itthī “amma tvaṃ

45

[Vì sự vượt qua sầu muộn], tức là vì sự vượt qua, sự từ bỏ sầu và muộn. Ý nghĩa là như vậy.

kataraṃ satipaṭṭhānabhāvanaṃ

46

0

manasikarosī”ti pucchitā “na

47

[Vì sự dừng nghỉ khổ ưu], tức vì sự dừng nghỉ, vì sự tịch diệt 2 đối tượng này: sự khổ – thuộc về thân – và ưu – thuộc về tâm; ý nghĩa là như vậy.

kiñcī”ti vadati. taṃ garahanti “dhiratthu tava

48

0

jīvitaṃ, jīvamānāpi tvaṃ

49

0

matasadisā”ti.

50

0

atha naṃ “mā dāni puna

51

0

evamakāsī”ti ovaditvā aññataraṃ satipaṭṭhānaṃ uggaṇhāpenti.

52

0

yā pana “ahaṃ asukaṃ

53

0

satipaṭṭhānaṃ manasikaromī”ti

54

0

vadati. tassā “sādhu sādhū”ti sādhukāraṃ datvā “tava jīvitaṃ sujīvitaṃ,

55

0

tvaṃ nāma manussattaṃ pattā,

56

0

tavatthāya sammāsambuddho

57

0

uppanno”tiādīhi pasaṃsanti.

58

0

na kevalañcettha manussajātiyāyeva satipaṭṭhānamanasikārayuttā, te nissāya viharantā tiracchānagatāpi. tatridaṃ vatthu — eko kira naṭako suvapotakaṃ gahetvā sikkhāpento vicarati. so bhikkhunupassayaṃ upanissāya vasitvā gamanakāle suvapotakaṃ pamussitvā gato. taṃ sāmaṇeriyo gahetvā paṭijaggiṃsu. buddharakkhitotissa nāmaṃ akaṃsu. taṃ ekadivasaṃ purato nisinnaṃ disvā mahātherī āha — “buddharakkhitā”ti?

59

[Vì sự thành tựu phương pháp], Bát Thánh Đạo được gọi là phương pháp; vì sự thành tựu, vì sự đạt được cái đó; điều đó được nói như vậy. Bởi vì con đường Satipaṭṭhāna hiệp thế đó khi được tu tập ở giai đoạn tiên khởi thì vươn đến con đường siêu thế.

kiṃ ayyeti.

60

0

atthi koci tava manasikāroti?

61

0

natthi ayyeti.

62

0

āvuso, pabbajitānaṃ santike vasantena nāma vissaṭṭhāttabhāvena bhavituṃ na vaṭṭati, kocideva manasikāro icchitabbo, tvaṃ pana aññaṃ na sakkhissasi “aṭṭhi aṭṭhī”ti sajjhāyaṃ karohīti. so theriyā ovāde ṭhatvā “aṭṭhi aṭṭhī”ti sajjhāyanto carati.

63

Hoặc bởi vì sự thanh tịnh nào của các chúng sinh tồn tại dựa vào con đường nhất lộ, thì sự thanh tịnh ấy tồn tại nhờ sự vượt qua sầu muộn. Sự vượt qua sầu muộn tồn tại nhờ sự dừng nghỉ khổ ưu. Sự dừng nghỉ khổ ưu tồn tại nhờ sự thành tựu phương pháp. Sự thành tựu phương pháp tồn tại nhờ sự thực chứng Niết Bàn. Cho nên nhằm thể hiện trình tự đó, Đức Phật đã nói ‘Vì sự thanh tịnh của các chúng sinh’ rồi nói ‘Vì sự vượt qua sầu muộn’ vân vân.

taṃ ekadivasaṃ pātova toraṇagge nisīditvā bālātapaṃ tapamānaṃ eko sakuṇo nakhapañjarena aggahesi. so “kiri kirī”ti saddamakāsi. sāmaṇeriyo sutvā “ayye buddharakkhito sakuṇena gahito, mocema nan”ti leḍḍuādīni gahetvā anubandhitvā mocesuṃ. taṃ ānetvā purato ṭhapitaṃ therī āha —

64

Hơn nữa, đó là cách nói tán dương con đường nhất lộ. Bởi vì giống như Đức Thế Tôn nói lời tán dương bài pháp ChaChakka thông qua 8 đặc điểm: ‘Này các Tỳ Kheo! Ta sẽ thuyết pháp cho các con, (pháp) toàn hảo ở phần đầu, toàn hảo ở phần giữa, toàn hảo ở phần cuối, có ý nghĩa, có âm tiết, toàn mãn, toàn tịnh, có phạm hạnh; ta sẽ giải thích (pháp ấy) – tức là ChaChakka.’ [ma. ni. 3.420]. 

“buddharakkhita, sakuṇena gahitakāle kiṃ cintesī”ti?

65

0

na ayye aññaṃ cintesiṃ, “aṭṭhipuñjova aṭṭhipuñjaṃ gahetvā gacchati, katarasmimpi ṭhāne vippakirissatī”ti evaṃ ayye aṭṭhipuñjameva cintesinti.

66

Cũng như vậy, Đức Thế Tôn đã nói lời tán dương con đường nhất lộ này thông qua 7 đặc điểm: ‘Vì sự thanh tịnh của các chúng sinh’ vân vân.

sādhu sādhu, buddharakkhita, anāgate bhavakkhayassa te paccayo bhavissatīti. evaṃ tattha tiracchānagatāpi satipaṭṭhānamanasikārayuttā, tasmā nesaṃ bhagavā satipaṭṭhānabuddhimeva janento idaṃ suttaṃ abhāsi.

67

0

tattha ekāyanoti ekamaggo. maggassa hi —

68

0

“maggo pantho patho pajjo, añjasaṃ vaṭumāyanaṃ.

69

0

nāvā uttarasetū ca, kullo ca bhisisaṅkamo”ti. (cūḷani. 101) —

70

[Satipaṭṭhāna] là 3 nơi lập niệm [satipaṭṭhāna] – tức phạm vi niệm [satigocara]. Hoặc [Satipaṭṭhāna] chỉ đến tình huống: khi những vị đệ tử của vị thầy đã thực hành theo 3 cách nhờ sự vượt qua ưa ghét. Hoặc [Satipaṭṭhāna] là niệm.

bahūni nāmāni. svāyaṃ idha ayananāmena vutto.

71

Trong những đoạn kinh như: ‘Này các Tỳ Kheo! Ta sẽ thuyết về sự sinh lên & sự kết thúc của 4 Satipaṭṭhāna. Hãy nghe điều đó… Và này các Tỳ Kheo! Cái gì là sự sinh lên của thân? Sự sinh lên của thân (tồn tại) bắt nguồn từ sự sinh lên của thực phẩm.’ vân vân [saṃ. ni. 3.408]; quả thật, [Satipaṭṭhāna] được gọi là phạm vi niệm [Satigocara]. Tương tự: ‘Thân là nơi lập [paṭṭhāna], (thân) không phải là niệm. Nơi lập niệm & niệm.’ vân vân [paṭi. ma. 3.35].

tasmā ekāyano ayaṃ, bhikkhave, maggoti ettha ekamaggo ayaṃ,

72

Đây là ý nghĩa của điều đó: ‘(Sự vật nào đó) lập(i) tại nơi đó’, thì (nơi đó) là nơi lập. Cái gì lập? Niệm. Nơi lập của niệm là [Nơi lập niệm – Satipaṭṭhāna]. Hoặc nơi lập niệm [satipaṭṭhāna] là nơi nỗ lực [padhānaṭṭhāna](ii).

—–

 

(i) [Lập] là từ Hán Việt dùng để chuyển dịch động từ Pāḷi [patiṭṭhāti]. Đây là nội động từ, với hàm nghĩa [tồn tại vững vàng (ở nơi nào đó)]. Một số bản dịch dùng từ Hán Việt [thiết lập] để dịch động từ Pāḷi này – trong bối cảnh này, nhưng [thiết lập] dễ hiểu theo lối tương đương như một ngoại động từ: A thiết lập B. Trong khi ở đây muốn nói [niệm lập (ở nơi nào đó)] = [sati patiṭṭhāti], chứ không muốn nói có cái gì đó thiết lập nên niệm. 

 

(ii) [paṭṭhāna] có nhiều nghĩa, ở đây có nghĩa là [nơi chốn, vị trí]. [Satipaṭṭhāna] là nơi chốn để niệm [sati] lấy đó làm phạm vi ‘ghi nhận’.

bhikkhave, maggo, na

73

Nơi lập của niệm là nơi lập niệm; giống như nơi (sinh sống) của loài voi, nơi (sinh sống) của loài ngựa vân vân. ‘Có 3 nơi lập niệm, bậc thánh gắn bó với chúng; vị thầy thánh nhân trong khi gắn bó với chúng thì xứng đáng giảng dạy hội chúng.’ [ma. ni. 3.311]; trong tình huống đó, khi những vị đệ tử của vị thầy đã thực hành theo 3 cách nhờ sự vượt qua ưa ghét, thì (3 nơi lập đó) được gọi là [nơi lập niệm]. Đây là ý nghĩa của điều đó: nơi lập (nên được hiểu) theo nghĩa là nên được lập (tại nơi đó); nên được tiến hành (tại nơi đó); ý nghĩa là như vậy. ‘Nên được lập bởi cái gì?’ Nên được lập bởi niệm. Nơi lập bởi niệm tức là nơi lập niệm.

dvedhāpathabhūtoti evamattho

74

Thế nhưng, trong những đoạn kinh như: ‘4 Satipaṭṭhāna khi được phát triển, được thực hành thường xuyên thì làm đầy đủ 7 bồ đề phần.’ [saṃ. ni. 5.989]; chính niệm được gọi là [Satipaṭṭhāna].

daṭṭhabbo.

75

Đây là ý nghĩa của điều đó: sự lập [paṭṭhāna] chỉ đến hành vi lập [patiṭṭhātīti]; tiếp cận bằng sự đi vào; diễn tiến bằng sự tiến vào; ý nghĩa là như vậy.

atha vā ekena ayitabboti ekāyano. ekenāti gaṇasaṅgaṇikaṃ pahāya

76

Chính niệm [sati] là sự lập [paṭṭhāna] – tức sự lập niệm [satipaṭṭhāna](i). Hoặc niệm (nên được hiểu) theo nghĩa là sự ghi nhớ, sự lập (nên được hiểu) theo nghĩa là sự tiếp cận. Như vậy, niệm và sự lập đó là sự lập niệm. Ở đây, điều đó được hàm ý.

—–

 

(i) Theo ngữ pháp Pāḷi truyền thống, từ ghép [satipaṭṭhāna] trong trường hợp này là từ ghép loại kammadhāraya. [satipaṭṭhāna] = [sati – cũng là paṭṭhāna] = [niệm – cũng là sự lập]. Việc chuyển tải đầy đủ ý niệm này trong Pāḷi sang tiếng Việt là bất khả; vẫn buộc phải dịch [satipaṭṭhāna] = [sự lập niệm].

vūpakaṭṭhena pavivittacittena. ayitabboti paṭipajjitabbo.

77

Nếu như vậy, tại sao [sự lập niệm – satipaṭṭhānā] lại ở số nhiều? Do trạng thái nhiều của niệm(i). Bởi do sự phân chia đối tượng (của niệm), nên có nhiều loại niệm.

—–

 

(i) Danh từ Pāḷi [satipaṭṭhānā – sự lập niệm] trong câu kinh được chia ở số nhiều.

ayanti vā etenāti ayano, saṃsārato nibbānaṃ gacchantīti attho.

78

Vậy tại sao con đường [magga] lại ở số ít? Do trạng thái một xét theo ý nghĩa là con đường. Bởi vì 4 loại niệm đi đến sự thống nhất xét theo ý nghĩa là con đường(i).

—–

 

(i) 4 loại niệm là do chia theo đối tượng: thân, thọ, tâm, pháp. Nhưng bản chất của chúng đều là con đường tu tập giải thoát; chúng khác đối tượng, nhưng cùng một bản chất.

ekassa ayano ekāyano, ekassāti seṭṭhassa. sabbasattānaṃ seṭṭho ca bhagavā, tasmā bhagavatoti vuttaṃ hoti. kiñcāpi hi tena aññepi ayanti,

79

Bởi vì điều này đã được nói: ‘Con đường (được gọi là) con đường theo ý nghĩa nào? Theo ý nghĩa là cái dẫn đến Niết Bàn và theo ý nghĩa là cái nên được tìm kiếm bởi những người mong muốn Niết Bàn. Và 4 tư đi đến Niết Bàn nhờ việc hoàn thành phận sự nơi các đối tượng thuộc thân vân vân ở giai đoạn tiên khởi.

evaṃ santepi bhagavatova so

80

Hoặc ngay từ ban đầu, (con đường đó) nên được đi bởi những người mong muốn Niết Bàn; cho nên 4 loại niệm được gọi là một con đường. Và bài giảng có sự liên quan về lời nói với niệm, có sự liên hệ với niệm là như vầy: ‘Này các Tỳ Kheo! Ta sẽ thuyết cho các con con đường đánh tan quân đội của Ma Vương, hãy lắng nghe điều đó… Và này các Tỳ Kheo! Cái gì là con đường đánh tan quân đội của Ma Vương? Đó là 7 giác chi.’ vân vân [saṃ. ni. 5.224]. Quả thật giống hệt như (con đường) đánh tan quân đội của Ma Vương và 7 giác chi là một xét về mặt ý nghĩa; ở đây chỉ âm tiết (của chúng) là khác nhau.    

ayano tena uppāditattā.  

81

Cũng như vậy, con đường nhất lộ và 4 sự lập niệm là một xét về mặt ý nghĩa; ở đây chỉ âm tiết (của chúng) là khác nhau. Do đó, số ít nên được hiểu dựa vào sự thống nhất xét theo ý nghĩa là con đường; số nhiều nên được hiểu dựa vào trạng thái nhiều của niệm xét theo sự phân chia đối tượng (của niệm).

yathāha “so hi, brāhmaṇa, bhagavā anuppannassa maggassa uppādetā”tiādi (ma. ni. 3.79).

82

Nhưng vì sao chỉ 4 sự lập niệm được nói bởi Thế Tôn, không ít hơn, không nhiều hơn? Do trạng thái lợi ích cho những người có thể được huấn luyện.

ayatīti vā ayano, gacchati

83

Bởi vì đối với 2 cặp người có thể được huấn luyện – hành giả chỉ tịnh & hành giả minh sát; có xu hướng tham ái & xu hướng tà kiến – dựa vào tính chậm lụt & tính sắc bén (của trí tuệ) thì:

 

[1] Đối với người có xu hướng tham ái & chậm lụt, con đường thanh tịnh là sự lập niệm dựa vào việc quán thân – vốn là đề mục thô. 

 

[2] Đối với người có xu hướng tham ái & sắc bén, con đường thanh tịnh là sự lập niệm dựa vào việc quán thọ – vốn là đề mục tế.

pavattatīti attho. ekasmiṃ ayanoti ekāyano, imasmiṃyeva

84

[3] Đối với người có xu hướng tà kiến & chậm lụt, con đường thanh tịnh là sự lập niệm dựa vào việc quán tâm – vốn là đề mục không quá đa dạng. 

 

[4] Đối với người có xu hướng tà kiến & sắc bén, con đường thanh tịnh là sự lập niệm dựa vào việc quán pháp – vốn là đề mục rất đa dạng. 

dhammavinaye pavattati, na

85

[5] Đối với hành giả chỉ tịnh & chậm lụt, con đường thanh tịnh là sự lập niệm thứ nhất (quán thân) – vốn có tướng được đạt đến một cách không khó khăn.

 

[6] Đối với hành giả chỉ tịnh & sắc bén, con đường thanh tịnh là sự lập niệm thứ 2 (quán thọ) – vì sự không định hướng vào đối tượng thô (i).

 

[7] Đối với hành giả minh sát & chậm lụt, con đường thanh tịnh là sự lập niệm thứ 3 (quán tâm) – vốn có đối tượng có tính chất không quá đa dạng.

 

[8] Đối với hành giả minh sát & sắc bén, con đường thanh tịnh là sự lập niệm thứ 4 (quán pháp) – vốn có đối tượng có tính chất rất đa dạng.

 

Như vậy, chỉ 4 sự lập niệm được nói (bởi Thế Tôn), không ít hơn, không nhiều hơn.

—–

 

(i) Năng lực tâm vị ấy cao hơn việc quán sát đối tượng thô.

aññatrāti vuttaṃ hoti.

86

Hoặc (chỉ 4 sự lập niệm được nói) vì mục đích từ bỏ sự điên đảo về cái tịnh, sự điên đảo về cái lạc, sự điên đảo về thường, sự điên đảo về ngã.

 

[1] Bởi vì thân thì bất tịnh; khi các chúng sinh bị điên đảo bởi sự điên đảo về cái tịnh, thì sự lập niệm thứ nhất (quán thân) được nói (bởi Thế Tôn) vì mục đích từ bỏ sự điên đảo ấy bằng cách quán trạng thái bất tịnh. 

yathāha “imasmiṃ kho, subhadda, dhammavinaye ariyo aṭṭhaṅgiko maggo upalabbhatī”ti (dī. ni. 2.214).

87

[2] (Mặc dù) thọ vân vân được nắm bắt rằng: ‘(Thọ vân vân) là lạc, thường, ngã.’; (nhưng) thọ thì khổ, tâm thì vô thường, các pháp thì vô ngã; và khi các chúng sinh bị điên đảo bởi sự điên đảo về cái lạc, sự điên đảo về thường, sự điên đảo về ngã nơi chúng thì 3 sự lập niệm còn lại được nói (bởi Thế Tôn) vì mục đích từ bỏ các sự điên đảo ấy bằng cách quán trạng thái khổ vân vân của chúng. Như vậy, chỉ 4 sự lập niệm được nói (bởi Thế Tôn), không ít hơn, không nhiều hơn vì mục đích từ bỏ sự điên đảo về cái tịnh, sự điên đảo về cái lạc, sự điên đảo về thường, sự điên đảo về ngã; chúng nên được hiểu như vậy. 

desanābhedoyeva heso, attho

88

Hoặc chỉ 4 sự lập niệm được nói không chỉ vì mục đích từ bỏ sự điên đảo; mà còn vì mục đích từ bỏ 4 dòng lũ, sự trói buộc, lậu hoặc, sự ràng buộc, sự chấp thủ, sự tái sinh; vì mục đích thấu triệt 4 loại thực phẩm. Chúng nên được hiểu như vậy. (Ý nghĩa) đó thể theo phương pháp của bộ Dẫn Luận (Nettipakaraṇa).

paneko. apica ekaṃ ayatīti

89

[Trong bộ chú giải], sự lập niệm chỉ là một xét theo nghĩa là sự ghi nhớ và xét theo nghĩa là sự hợp nhất; (sự lập niệm) là 4 xét theo đối tượng. Chính điều đó được nói như vậy.

ekāyano. pubbabhāge nānāmukhabhāvanānayappavattopi

90

0

aparabhāge ekaṃ nibbānameva

91

0

gacchatīti vuttaṃ hoti.

92

[4 (sự lập niệm) nào?], (đây là) câu hỏi với ý muốn thuyết (pháp). [Ở đây] tức ở trong giáo pháp này. [Này các Tỳ Kheo!] đây là tiếng gọi những người tiếp nhận pháp. [Tỳ Kheo] đây là tiếng chỉ đến người nỗ lực cho pháp hành. Dù những người khác và những vị trời khác cũng nỗ lực cho pháp hành, (Đức Phật) lại gọi ‘Tỳ Kheo’ như là phương thức chỉ đến trạng thái Tỳ Kheo – với tư cách là vị trí tối cao về mặt pháp hành.

yathāha brahmā sahampati —

93

Bởi vì trong số những người tiếp nhận giáo lý từ Thế Tôn, vị Tỳ Kheo là tối cao do khả năng phân tích giáo lý có đủ mọi phương diện; do đó, (Đức Phật) gọi ‘Tỳ Kheo’ do vị trí tối cao đó.

“ekāyanaṃ jātikhayantadassī,

94

Và khi vị Tỳ Kheo được đón nhận thì những người còn lại cũng được đón nhận; giống như trong hành trình của vị vua vân vân, (khi vị vua được đón nhận) thì hội chúng còn lại cũng được đón nhận bằng sự đón nhận vị vua. Hoặc ‘người nào thực hành pháp hành này, thì người đó được gọi là Tỳ Kheo’; (Đức Phật) gọi ‘Tỳ Kheo’ như là phương thức chỉ đến trạng thái Tỳ Kheo xét về mặt pháp hành như vậy. Bởi vì bất kể người thực hành là thiên hay là người, người ấy cũng được tên gọi là ‘Tỳ Kheo’. Giống như (Đức Phật) từng nói:

 

‘Nếu người được đầy đủ du hành một cách cân bằng,

Người có phạm hạnh, an tịnh, được chế ngự, vững vàng,

Đã từ bỏ gậy gộc đối với mọi chúng sinh,

Thì người ấy là Bà La Môn, người ấy là Sa Môn, người ấy là Tỳ Kheo.’ [dha. pa. 142]

maggaṃ pajānāti hitānukampī.

95

[Nơi thân – kāye] tức là nơi sắc thân [rūpakāya]. Bởi vì ở đây, [thân] được hàm ý là [sắc thân] xét theo nghĩa là một tập hợp các vật như tay chân, tóc vân vân giống như thân con voi, thân chiếc xe vân vân.

etena maggena tariṃsu pubbe,

96

Hoặc giống như ([thân] được hàm ý là [sắc thân]) xét theo nghĩa là một tập hợp; cũng vậy ([thân] được hàm ý là [sắc thân]) xét theo nghĩa là cái phát xuất các thứ ghê tởm. Bởi vì [thân] là cái phát xuất các thứ ghê tởm – tức những thứ gớm ghiếc cùng cực. [Cái phát xuất – āya] là nơi sản sinh. Trong chủ đề này, đây là ý nghĩa của từ ngữ ấy: [cái phát xuất – āya] tức ‘chúng phát xuất từ cái đó.’ Những cái gì phát xuất? Những thứ ghê tởm như tóc vân vân. Như vậy, [thân] là cái phát xuất những thứ ghê tởm. [Quán thân – kāyānupassī] tức có thói quen quán thân, hoặc [đang quán – anupassamāna] thân [kāya].   

tarissanti ye ca taranti oghan”ti. (saṃ. ni. 5.409).

97

Sau khi (Đức Phật) nói [nơi thân – kāye], việc sử dụng (thuật ngữ) thân lần thứ 2 trong cụm từ [quán thân – kāyānupassī] lại được tiến hành (bởi Đức Phật) vì mục đích thể hiện sự phân tích & sự phân rã khối [ghana](i) một cách tường minh. Điều đó nên được hiểu như vậy.

—–

 

(i) [Khối – ghana] chỉ đến ý niệm cố hữu trong tâm phàm phu về chúng sinh: phàm phu nhìn nhận chúng sinh như một khối – một chỉnh thể cố kết, trọn vẹn, không tách rời. Nhưng thực chất, khối đó chỉ gồm các tiến trình về thân, thọ, tâm, pháp.

keci pana “na pāraṃ diguṇaṃ

98

Bởi vì người ta không thể quán thọ nơi thân cũng không thể quán tâm, quán pháp nơi thân; nên thông qua thuật ngữ [quán thân – kāyānupassī] sự phân tích được thể hiện (bởi Đức Phật) một cách tường minh bằng cách chỉ đến chính hành vi quán thân nơi đối tượng được gọi là thân. Như vậy, người ta không thể quán một vật nào ngoài tay chân; cũng không thể quán đàn ông, đàn bà mà chỉ có thể quán tóc, lông vân vân. 

yantī”ti gāthānayena yasmā

99

Và trong trường hợp này, cái nào được gọi là tập hợp sắc 4 đại và sắc y sinh – gồm tóc, lông vân vân; thì cái đó là thân. Trong trường hợp đó, người ta không thể quán một vật nào ngoài sắc 4 đại và sắc y sinh; người ta có thể quán tập hợp tay chân giống như quán một hợp thể là chiếc xe; người ta có thể quán tập hợp tóc, lông vân vân giống như quán các bộ phận của một toà thành; sự phân rã khối được thể hiện (bởi Đức Phật) bằng cách chỉ ra đối tượng được gọi là thân xét theo nghĩa là tập hợp bằng nhiều kiểu đa dạng rằng: ‘(người ấy) quán chính cái tập hợp sắc 4 đại & sắc y sinh giống như tháo gỡ cái nắm tay trống rỗng hay giống như gỡ ra đám lá trên thân cây Kadali.’    

ekavāraṃ nibbānaṃ gacchati.

100

Bởi vì ở đây, không có cái thân ngoài cái tập hợp như đã được nói; không có đàn bà, đàn ông hay bất kỳ sự vật nào khác. Thế mà các chúng sinh lại có xu hướng lầm lạc trong phạm vi cái tập hợp các vật như đã được nói đó. Bởi vậy, các cổ nhân đã nói:

tasmā “ekāyano”ti vadanti, taṃ na yujjati.

101

‘Người ta thấy cái gì, thì cái đó không được thấy(i); cái gì (có thể) được thấy, thì người ta không thấy cái đó.

 

Kẻ lầm lạc bị trói buộc vào cái không được thấy; trong khi bị trói buộc, kẻ ấy không được giải thoát.’

—–

 

(i) Thủ pháp chơi chữ; [thấy – passati] là thấy bằng mắt, nhưng [được thấy – diṭṭha] là ‘thấy’ bằng niệm: con mắt thấy chúng sinh, nhưng niệm chỉ thấy các bộ phận: tóc, lông, sắc 4 đại, sắc y sinh… [Diṭṭha] còn có nghĩa là [được hiểu]: người ta thấy cái gì, thì cái đó không được hiểu (bằng niệm).

imassa hi atthassa sakiṃ ayanoti

102

Cụm từ ‘Vì mục đích thể hiện sự phân rã khối vân vân’ đã được nói (ở trên). Ở đây, đối với từ [vân vân – ādi] đây là ý nghĩa nên được hiểu: người ấy chỉ quán thân mỗi nơi thân, không quán vật khác(i).

—–

 

(i) [Vân vân – ādi] tức ẩn ý những điều khác, không nói ra. Những điều này là gì thì chú giải trình bày tiếp ra đây.

iminā byañjanena bhavitabbaṃ. yadi pana ekaṃ ayanamassa ekā

103

Điều được nói là gì(i)? Giống như người ta thấy nước dựa trên ảo ảnh từ cái không phải là nước(ii); giống vậy, người ta không thấy trạng thái thường, lạc, ngã, tịnh nơi thân này vốn chỉ có trạng thái vô thường, khổ, vô ngã, bất tịnh. Nên người quán thân chỉ là người quán tập hợp theo kiểu vô thường, khổ, vô ngã, bất tịnh.

—–

 

(i) Điều được nói có nghĩa là gì?

 

(ii) Ví dụ về ảo ảnh này hơi khó hiểu, chỉ có thể hiểu một cách hợp lý là người ta thấy nước từ ảo ảnh – chẳng hạn như khi người ta thấy ảo ảnh trong sa mạc – nhưng sau đó sẽ nhận ra nó là ảo ảnh, không phải nước thật. Tương tự, chúng sinh là ảo ảnh, khi niệm hành giả sẽ nhận ra bản chất thật.

gati pavattīti evamatthaṃ yojetvā vucceyya, byañjanaṃ yujjeyya,

104

Và hơn nữa, cái nào là thân, cái đó được nói bắt đầu từ chủ đề thở vô thở ra và kết thúc bằng chủ đề bộ xương hoá thành bụi theo thể thức: ‘Ở đây, này các Tỳ Kheo! Vị Tỳ Kheo đi đến rừng rồi… Vị ấy thở vào một cách có niệm’ vân vân; hoặc cái nào là thân, cái đó được nói trong bộ Paṭisambhidā [paṭi. ma. 3.35] rằng: ‘Ở đây, một người nào đó quán thân đất theo tính vô thường, quán thân nước, thân lửa, thân gió, thân tóc, thân lông, thân ngoại bì, thân ngoại bì, thân thịt, thân máu, thân gân, thân xương, thân tuỷ xương.’ Cụm từ [quán thân nơi thân – kāye kāyānupassī] (nên được hiểu) theo phương thức là sự quán tất cả những vật đó ở nơi chính thân này. Ý nghĩa điều đó nên được hiểu như vậy.

attho pana ubhayathāpi na yujjati.

105

Hoặc khi bất kỳ cái gì được nắm bắt do không quán rằng: ‘Ta ở nơi thân hoặc sở hữu vật của ta ở nơi thân’, thì quán chính cái ấy là quán thân – vốn được gọi là tập hợp các vật như tóc vân vân – nơi thân theo phương thức là sự quán tập hợp các vật đa dạng như tóc, lông vân vân. Ý nghĩa điều đó nên được hiểu như vậy.

kasmā? idha pubbabhāgamaggassa adhippetattā. kāyādicatuārammaṇappavatto hi

106

Hơn nữa, cụm từ [quán thân nơi thân – kāye kāyānupassī] (nên được hiểu) theo phương thức là sự quán thân – vốn được gọi là tập hợp các trạng thái như tính vô thường vân vân với tất cả những thể cách đã được nói trong bộ Paṭisambhidā – bằng phương pháp: ‘(Hành giả) quán nơi thân này theo tính vô thường, không quán theo tính thường.’; ý nghĩa điều đó nên được hiểu như vậy.

pubbabhāgasatipaṭṭhānamaggo

107

Như vậy, quả thật vị Tỳ Kheo thực hành sự thực hành quán thân nơi thân thì quán thân này theo tính vô thường dựa theo 7 cách quán gồm quán vô thường vân vân; (vị ấy) không quán theo tính thường.

idha adhippeto, na lokuttaro. so ca anekavārampi ayati,

108

Vị ấy quán thân nơi thân theo tính khổ; không quán theo tính lạc. Vị ấy quán thân nơi thân theo tính vô ngã, không quán theo tính ngã. Vị ấy nhàm chán, không ưa thích. Vị ấy dứt bỏ, không ham thích. Vị ấy tịch diệt, không sinh lên(i). Vị ấy từ bỏ, không chấp thủ.

—–

 

(i) Câu này hơi súc tích, có thể hiểu là vị hành giả thực hành với ý định là tịch diệt, không tái sinh nữa.

anekañcassa ayanaṃ hoti.

109

Do quán thân đó theo tính vô thường, vị ấy từ bỏ thường tưởng; do quán thân đó theo tính khổ, vị ấy từ bỏ lạc tưởng; do quán thân đó theo tính vô ngã, vị ấy từ bỏ ngã tưởng; do nhàm chán, vị ấy từ bỏ sự ưa thích; do dứt bỏ, vị ấy từ bỏ luyến ái; do tịch diệt, vị ấy từ bỏ sự sinh lên; do từ bỏ, vị ấy từ bỏ sự chấp thủ. Điều đó nên được hiểu như vậy.

pubbepi ca imasmiṃ pade

110

[Sống – viharati] tức là [sinh hoạt/hành xử – iriyati]. [Nhiệt huyết – ātāpī] tức là nhiệt tình với ý nghĩ rằng ‘Vị ấy đang thiêu đốt các phiền não trong tam giới.’; từ ngữ đó (ātāpī) là tên gọi của [tinh tấn – vīriya]. [Tỉnh giác – sampajāna] tức là có trí – được gọi là [ý thức trọn vẹn – sampajañña]. [Có niệm – satimā] tức là có niệm được nắm bắt hoàn toàn nơi thân. Bởi vì vị ấy quán bằng tuệ sau khi nắm bắt hoàn toàn đối tượng bằng niệm; quả thật không có hành vi quán cho người không có niệm(i). Chính vì vậy, (Đức Phật) đã nói rằng: ‘Này các Tỳ Kheo! Ta nói niệm có lợi ích ở mọi nơi(ii)!’ [saṃ. ni. 5.234].

—–

 

(i) Niệm có trước, tuệ có sau. Chưa có niệm – thất niệm – thì không thể có tuệ. ‘Quán’ trong trạng thái thất niệm không phải là sự quán chân chánh theo giáo pháp.  

 

(ii) [Có lợi ích ở mọi nơi – sabbatthika]. Từ ghép [sabbatthika] gồm [sabba – tất cả, mọi] và [atthika – tính lợi ích, tính cần đến, tính khả dụng…]. Do [sabba] không chỉ rõ danh từ cụ thể nào, nên [sabbatthika] = [có lợi ích ở mọi nơi, có lợi ích ở mọi tình huống, có lợi ích cho mọi pháp (trong tu tập)…] = [được cần đến ở mọi nơi, được cần đến ở mọi tình huống…] = [khả dụng ở mọi nơi, khả dụng ở mọi tình huống…].

mahātherānaṃ sākacchā

111

Do đó, ở đây, cụm từ [Vị ấy sống quán thân nơi thân] được nói trong chừng mực (liên quan đến) đề mục cho sự lập niệm là quán thân.

ahosiyeva. tipiṭakacūḷanāgatthero

112

Hoặc bởi vì có cái gây chướng ngại – tức sự trì hoãn bên trong (tâm) – cho người thiếu nhiệt huyết; người thiếu tỉnh giác mê mờ trong việc tránh phương tiện sai và nắm bắt phương tiện đúng; người thất niệm thì không giỏi trong việc từ bỏ phương tiện sai và nắm bắt phương tiện đúng; do đó, vị ấy không tiến triển với đề mục thiền của mình; bởi vậy, vị ấy (chỉ có thể) tiến triển với đề mục thiền ấy dựa trên sức mạnh của các yếu tố đó (nhiệt huyết, tỉnh giác, có niệm). Cụm từ này [nhiệt huyết, tỉnh giác, có niệm] đã được nói nhằm mục đích thể hiện những điều đó. Điều đó nên được hiểu như vậy.

“pubbabhāgasatipaṭṭhānamaggo”ti āha. ācariyo panassa

113

Như vậy, (Đức Phật) đã chỉ ra sự lập niệm là quán thân cùng với nhân tố liên kết với nó; giờ đây, nhằm thể hiện nhân tố từ bỏ, cụm từ [sau khi loại bỏ tham đắm và ưu trong thế gian – vineyya loke abhijjhādomanassa] đã được nói (bởi Đức Phật).

tipiṭakacūḷasumatthero

114

Ở đó, [loại bỏ – vineyya] tức là loại bỏ bằng sự loại bỏ triệt để hoặc bằng sự loại bỏ theo kiểu đè nén.

“missakamaggo”ti āha.

115

[Trong thế gian – loke] tức trong chính thân này. Bởi vì ở đây, thân được hàm ý là thế gian xét theo nghĩa là cái tan rã, cái vỡ tan. Và bởi vì tham đắm và ưu chưa được từ bỏ ở trong chính phạm vi thân của vị ấy, cũng chưa được từ bỏ ở trong thọ vân vân; cho nên cụm từ [thế gian là 5 uẩn được chấp thủ – pañcapi upādānakkhandhā loko] được nói trong bộ Vibhaṅga [vibha. 362].

pubbabhāgo bhanteti. missako

116

Hoặc dựa vào việc gọi tên là thế gian (loka), từ ngữ đó (thế gian – loka) đã được nói theo phương pháp trừu tượng hoá ý nghĩa của các yếu tố đó(i). Khi (Đức Phật) nói: ‘Ở đó, thế gian là cái gì? Thế gian chính là thân đó.’; điều đó chính là ý nghĩa (được dùng) ở đây trong cụm từ [sau khi loại bỏ tham đắm và ưu trong thế gian này]. Mối liên hệ nên được hiểu như vậy. Bởi vì ở đây, [sân hận – byāpāda] được hàm ý thông qua việc sử dụng khái niệm [ưu – domanassa], [dục – kāmacchanda] được hàm ý thông qua việc sử dụng khái niệm [tham đắm – abhijjhā]; cho nên việc từ bỏ các chướng ngại đã được nói đến (bởi Đức Phật) thông qua việc chỉ đến 2 pháp mạnh (tham đắm & ưu) thuộc nhóm các pháp chướng ngại.

—–

 

(i) Trừu tượng hoá là rút ra điểm chung nhất của nhiều đối tượng, sự vật… Thế gian và thân là 2 đối tượng, nhưng cùng có điểm chung là tính chất tan rã. Dựa trên nét chung đó, thân (kāya) được gọi là thế gian (loka).

āvusoti. ācariye punappunaṃ

117

Và ở đây, dựa trên tính đặc trưng (của từng pháp), thông qua (khái niệm) loại bỏ ưu, sự từ bỏ việc tránh né(i) các trạng thái bất tịnh, bất lạc vân vân vốn tồn tại nơi thân đã được nói đến (bởi Đức Phật); thông qua (khái niệm) loại bỏ tham đắm, sự từ bỏ việc lao vào các trạng thái tịnh, lạc vân vân vốn không tồn tại nơi thân đã được nói đến (bởi Đức Phật). Thông qua (khái niệm) loại bỏ ưu, sự từ bỏ việc không thích thú [phát triển/tu tập] thân đã được nói đến (bởi Đức Phật). Thông qua (khái niệm) loại bỏ tham đắm, sự từ bỏ việc thích thú nơi thân đã được nói đến (bởi Đức Phật). Thông qua (khái niệm) loại bỏ ưu, sự từ bỏ thái độ bất mãn do những sự lầm lạc từ thân(ii) đã được nói đến (bởi Đức Phật). Thông qua (khái niệm) loại bỏ tham đắm, sự từ bỏ thái độ hài lòng do những hạnh phúc từ thân(iii) đã được nói đến (bởi Đức Phật).

—–

 

(i) [Tránh né – apanayana] tức không dám/muốn đối mặt, nhìn nhận, quán sát… sự bất tịnh, bất lạc vân vân nơi thân.

 

(ii) [Sự lầm lạc – vipatti] tức: tịnh, lạc, thường vân vân. Một số người nhận ra thân bất tịnh, bất lạc, vô thường… thì lại căm ghét, bất mãn với thân, thậm chí tìm cách tự kết liễu mình để ‘loại bỏ’ thân mình đi – đây cũng là một cực đoan, thái độ sai trong việc phát triển tâm linh.

 

(iii) Những hạnh phúc đó là giả tạm, không bền vững, không thực chất.

bhaṇante appaṭibāhitvā tuṇhī

118

Bằng sự trình bày đó, [sức mạnh thực hành – yogānubhāva] và kĩ năng thực hành [yogasamatthatā] của hành giả đã được giải thích. Bởi vì sức mạnh thực hành là (sức mạnh) này – tức là: (sức mạnh) không tránh né cái tồn tại và không lao vào cái không tồn tại, (sức mạnh) chấp nhận cái ưa lẫn cái ghét và (sức mạnh) thoát khỏi thái độ hài lòng lẫn thái độ bất mãn. Còn kĩ năng thực hành là (kĩ năng) này – tức là: (kĩ năng) không tránh né cái tồn tại và không lao vào cái không tồn tại, (kĩ năng) chấp nhận cái ưa lẫn cái ghét và (kĩ năng) thoát khỏi thái độ hài lòng lẫn thái độ bất mãn. 

ahosi.

119

Có một phương pháp khác (để giải thích) cụm từ [quán thân nơi thân – kāye kāyānupassī]; theo đó, bằng từ ngữ [quán – anupassanā], đề mục thiền đã được nói đến (bởi Đức Phật). Với từ ngữ [sống – viharati], bằng cách sống đã được nói trên, sự gìn giữ thân của người có đề mục thiền đã được nói đến (bởi Đức Phật)(i). Với từ ngữ [nhiệt huyết – ātāpī] vân vân, bằng khái niệm nhiệt huyết, chánh nỗ lực đã được nói đến (bởi Đức Phật); bằng khái niệm niệm và ý thức trọn vẹn, đề mục thiền có lợi ích ở mọi nơi hoặc phương tiện gìn giữ đề mục thiền đã được nói đến (bởi Đức Phật). Hoặc bằng khái niệm niệm, sự an tịnh được đạt đến do sự quán thân đã được nói đến (bởi Đức Phật); bằng khái niệm ý thức trọn vẹn, sự minh sát đã được nói đến (bởi Đức Phật). Bằng khái niệm loại bỏ tham đắm và ưu, quả của việc phát triển/tu tập đã được nói đến (bởi Đức Phật). Điều đó nên được hiểu như vậy.

—–

 

(i) Gìn giữ thân theo cách thức là nhiệt huyết, có niệm, tỉnh giác… 

pañhaṃ avinicchinitvāva

120

Nhưng với cụm từ [quán – anupassī] trong bộ Vibhaṅga, thì [tuệ quán – anupassanā] là gì? Cái gì là [tuệ – paññā], là [tri năng – pajānanā]… là [chánh kiến – sammādiṭṭhi]; thì cái đó được gọi là tuệ quán. Có tuệ quán đó, sở hữu tuệ quán đó, đạt tuệ quán đó, đạt đến tuệ quán đó, có được tuệ quán đó, có hoàn toàn tuệ quán đó, được tuệ quán đó. [Quán – anupassī] được nói dựa vào đặc điểm đó.

uṭṭhahiṃsu. athācariyatthero nhānakoṭṭhakaṃ gacchanto “mayā missakamaggo

121

[Sống – viharati] tức: [sinh hoạt – iriyati], [tiến hành – vattati], [hành xử – pāleti], [sinh sống – yapeti], [sống đời – yāpeti], [hành hoạt – carati], [sống – viharati]. [Sống – viharati] được nói dựa vào (ý nghĩa) đó.

kathito, cūḷanāgo pubbabhāgoti

122

Với cụm từ [nhiệt huyết – ātāpī], sự nhiệt huyết là gì? Tâm sở nào là [sự cố gắng – vīriyārambha]… là [chánh nỗ lực – sammāvāyāma]; thì tâm sở đó được gọi là sự nhiệt huyết. Có sự nhiệt huyết đó… được sự nhiệt huyết đó. [Nhiệt huyết – ātāpī] được nói dựa vào (ý nghĩa) đó. 

ādāya voharati, ko nu kho ettha

123

Với cụm từ [tỉnh giác – sampajāna], [ý thức trọn vẹn – sampajañña] là gì? Cái nào là tuệ, là tri năng… là chánh kiến; thì cái đó được gọi là ý thức trọn vẹn. Có ý thức trọn vẹn đó… được ý thức trọn vẹn đó. [Ý thức trọn vẹn – sampajāna] được nói dựa vào (ý nghĩa) đó. 

nicchayo”ti suttantaṃ ādito

124

Với cụm từ [có niệm], niệm là gì? Cái nào là niệm, là tuỳ niệm… là chánh niệm; thì cái đó được gọi là niệm. Có niệm đó… được niệm đó. [Có niệm – satimā] được nói dựa vào (ý nghĩa) đó.

paṭṭhāya parivattento “yo hi koci, bhikkhave, ime cattāro

125

Với cụm từ [sau khi loại bỏ tham đắm và ưu trong thế gian – vineyya loke abhijjhādomanassaṃ], thế gian là gì? Thế gian là chính thân này. Thế gian là 5 uẩn được chấp thủ. Đó được gọi là thế gian. Trong cụm từ đó, tham đắm là gì? Cái nào là [luyến ái – rāga], là [luyến tham – sārāga], là [sự thoả thích – anunaya], là [sự hài lòng – anurodha], là [sự ưa thích – nandī], là [hỉ tham – nandīrāga], là [luyến tham của tâm – cittassa sārāga]; thì cái đó được gọi là tham đắm. Trong cụm từ đó, ưu là gì? Cái nào là [tâm sở bất như ý – cetasika asāta], là [tâm sở khổ – cetasika dukkha], là [sự bất như ý được sinh ra từ ý xúc – cetosamphassaja asāta]… là [khổ thọ – dukkha vedanā]; thì cái đó được gọi là ưu.  

satipaṭṭhāne evaṃ bhāveyya satta vassānī”ti imasmiṃ ṭhāne

126

Như vậy, tham đắm và ưu đó trong thế gian này được bỏ đi [vinīta], được loại đi [paṭivinīta], được tịnh hoá [santa], được an tịnh hoá [vūpasanta], được an hoá [samita], được tịnh an hoá [vūpasamita], biến mất [atthaṅgata], biến hoại [abbhatthaṅgata], tiêu hoại [appita], tiêu tan [byappita], tan biến [sosita], biến diệt [visosita], chấm dứt [byantīkata]; cụm từ [sau khi loại bỏ tham đắm và ưu trong thế gian] được nói dựa vào (ý nghĩa) đó. [vibha. 356]. Ý nghĩa của những cụm từ đó đã được nói như vậy. Liên quan đến chủ đề đó, phương pháp chú giải này nên được hiểu theo cách các cụm từ kết hợp như vậy. Đó là phần giải thích ý nghĩa cho phần Uddesa của sự lập niệm quán thân. 

sallakkhesi, lokuttaramaggo

127

Trong cụm từ [Sống (quán thọ) nơi các thọ… nơi tâm… quán pháp nơi các pháp… sau khi loại bỏ tham đắm và ưu trong thế gian – vedanāsu… citte… dhammesu dhammānupassī viharati … pe … vineyya loke abhijjhādomanassaṃ]:

 

Với cụm từ [quán thọ – vedanānupassī], việc sử dụng lặp lại từ ngữ [thọ – vedanā] vân vân ở những vị trí tương tự như vậy nên được hiểu dựa theo chính phương pháp được nói ở phần quán thân. 

 

Trong cụm từ [quán thọ nơi các thọ, quán tâm nơi tâm, quán pháp nơi các pháp – vedanāsu vedanānupassī, citte cittānupassī, dhammesu dhammānupassī]:

 

Với cụm từ [thọ – vedanā], có 3 loại thọ, 3 loại ấy chỉ mang tính hiệp thế. Tâm cũng mang tính hiệp thế; các pháp cũng vậy. Sự phân loại chúng sẽ được thể hiện trong mục Niddesa. Còn ở đây, thọ nên được quán một cách tổng thể như thế nào, thì [quán thọ nơi các thọ – vedanāsu vedanānupassī] là quán như thế ấy; điều đó nên được hiểu như vậy.

 

Phương pháp (giải thích) đó cũng được áp dụng trong phần nói về tâm và các pháp. Vậy thọ nên được quán như thế nào? Lạc thọ nên được quán theo tính khổ; khổ thọ nên được quán theo tính tai hại(i); phi lạc phi khổ thọ nên được quán theo tính vô thường. Như (Đức Phật) từng nói:

—–

 

(i) Nguyên văn: [sallato – như mũi tên]; mũi tên ẩn dụ cho chướng ngại, tai hại.

uppajjitvā satta vassāni tiṭṭhamāno nāma natthi, mayā vutto

128

‘Người nào thấy cái lạc theo tính khổ,

thấy cái khổ theo tính tai hại, thấy cái phi lạc phi khổ theo tính vô thường; thì quả thật, người ấy là vị Tỳ Kheo thấy chân chánh, vị ấy sẽ sống một cách an tịnh. [saṃ. ni. 4.253].

missakamaggo na labbhati,

129

Hoặc tất cả các loại thọ ấy nên được quán theo tính khổ. Bởi vì điều này đã được nói:

 

‘Bất kỳ cái gì được cảm thọ; thì ta nói mọi cái đó theo tính khổ.’ [saṃ. ni. 4.259].

 

Hoặc tất cả các loại thọ ấy nên được quán theo tính lạc và khổ. Như (Đức Phật) đã nói:

 

‘Lạc thọ thì có lạc trong khi tồn tại và có khổ khi biến đổi.’ [ma. ni. 1.464]; tất cả những điều đó nên được giải thích như vậy.

 

Hoặc tất cả các loại thọ ấy nên được quán theo sự quán gồm 7 kiểu như (quán) tính vô thường vân vân. Phần còn lại sẽ được thể hiện trong phần Niddesa.

 

Còn trong chủ đề tâm và các pháp [cittadhammesu]:

 

Tâm nên được quán theo các loại như (tâm) có luyến ái vân vân được truyền lại ở trong phần Niddesa; theo sự quán gồm 7 kiểu như (quán) tính vô thường vân vân; theo các loại đa dạng như đối tượng [ārammaṇa], sự vượt trội [adhipati], sự đồng sinh [sahajāta], phạm vi [bhūmi], nghiệp [kamma], quả [vipāka], duy tác [kiriya] vân vân.

 

Các pháp nên được quán theo các loại như (pháp) đang tồn tại, (pháp) đang không tồn tại vân vân được truyền lại ở trong phần Niddesa; theo sự quán gồm 7 kiểu như (quán) tính vô thường vân vân; theo tính trống rỗng; theo các đặc điểm riêng và các đặc điểm chung. Phần còn lại cũng theo chính phương pháp (giải thích) được nói trên.

 

Hoặc ở đây, theo trình tự, tham đắm và ưu trong thế gian thân được từ bỏ bởi người nào; thì chúng được từ bỏ bởi người ấy nơi thế gian thọ vân vân(i).

 

Hoặc trong mọi tình huống, điều này được nói dựa theo việc tu tập/phát triển sự lập niệm thuộc những sát-na tâm khác nhau và dựa theo những hạng người khác nhau.

 

Hoặc bởi vì (tham đắm và ưu) được từ bỏ ở một nơi cũng được từ bỏ ở những nơi khác; cho nên tại đó, điều đó được nói như vậy vì mục đích thể hiện sự từ bỏ chúng (tham đắm và ưu). Điều đó nên được hiểu như vậy. 

 

Sự giải thích phần Uddesa được hoàn thành.

—–

 

(i) Thế gian thân; thế gian thọ: thế gian là thân; thế gian là các thọ… Theo trình tự bài kinh: trước tiên, hành giả loại bỏ tham đắm và ưu nơi thân; rồi loại bỏ nơi thọ, tâm, pháp. Thân, thọ, tâm, pháp đều được gọi là thế gian.

cūḷanāgena diṭṭho

130

Giờ đây, giống như người làm cuộn giấy tre lành nghề muốn làm các vật dụng như chiếu thô, chiếu mịn, hộp, giỏ, túi vân vân, (người ấy) lấy được một cây tre lớn, chặt ra làm 4 phần, lấy lần lượt từng phần từ đó, chẻ vỡ ra rồi làm từng món vật dụng ấy; cũng hệt như thế, trong bài giảng về sự lập niệm [satipaṭṭhānadesanā], Đức Thế Tôn muốn tạo nên thành quả riêng biệt cho các chúng sinh dựa trên nhiều kiểu cách, (Ngài) phân chánh niệm thành 4 loại dựa theo đối tượng thông qua phương pháp (giảng) ‘Có 4 sự lập niệm. 4 sự lập niệm nào? Ở đây, này các Tỳ Kheo! Vị Tỳ Kheo sống quán thân nơi thân’ vân vân, nắm bắt lần lượt từng sự lập niệm từ đó, rồi trong khi phân tích bằng phương pháp (giảng) ‘Và này các Tỳ Kheo! Như thế nào…’ vân vân, Ngài đã bắt đầu thuyết phần Niddesa.

pubbabhāgamaggova labbhatīti

131

Về câu kinh ‘Như thế nào’ vân vân, đây là câu hỏi dựa trên mong muốn giải thích. Ở đây, đây là ý nghĩa tóm lược: Này các Tỳ Kheo, vị Tỳ Kheo sống quán thân nơi thân theo kiểu nào? Đó là phương pháp (giải thích) ở tất cả những phần có câu hỏi.

ñatvā aṭṭhamiyaṃ dhammassavane saṅghuṭṭhe agamāsi.

132

Cụm từ [Ở đây, này các Tỳ Kheo! Vị Tỳ Kheo] tức: này các Tỳ Kheo! Ở giáo lý này, vị Tỳ Kheo. Bởi vì trong cụm từ này, từ ngữ [ở đây – idha] chỉ đến giáo lý làm chỗ dựa cho người hành phép quán thân theo mọi kiểu, cũng như loại trừ trạng thái đó (trạng thái làm chỗ dựa) thuộc giáo lý khác(i). Bởi vì điều này đã được nói (bởi Đức Phật): ‘Chính ở đây, này các Tỳ Kheo! Một hạng Sa Môn… các giáo lý khác trống vắng các hạng Sa Môn.’ [ma. ni. 1.139]. Thông qua cụm từ đó, điều này đã được nói (bởi Đức Phật): ‘Ở giáo lý này, vị Tỳ Kheo.’

—–

 

(i) Cơ sở đầu tiên để tu tập niệm xứ là hành giả phải ‘theo’ giáo lý của Đức Phật; không thể ‘theo’ một giáo lý, tôn giáo khác mà tu tập niệm xứ được. 

porāṇakattherā kira

133

Về cụm từ [đã đi đến rừng… đã đi đến ngôi nhà trống]. Cụm từ này chỉ đến việc nắm bắt nơi ngụ phù hợp cho việc tu tập/phát triển sự lập niệm của vị ấy. Bởi vì suốt một thời gian dài, bị phân tán nơi các đối tượng như sắc vân vân, tâm của vị Tỳ Kheo ấy không muốn đi vào lộ trình của đề mục thiền. Giống như chiếc xe bị buộc vào con bò chưa được thuần hoá thì chạy vào con đường sai lạc; do đó, giống như một người chăn bò muốn thuần hoá con bê chưa được thuần hoá – (con bê ấy) được nuôi dưỡng nhờ việc uống mỗi sữa từ con bò cái chưa được thuần hoá – (người ấy) dẫn con bê ra khỏi con bò cái, chôn một cây cột lớn ở một góc rồi trói nó vào đó bằng dây bện.

piyadhammassavanā honti.

134

Thế rồi con bê của vị ấy giằng kéo chỗ này chỗ kia, nhưng không thể chạy, bèn ngồi xuống hay nằm xuống ngay tại cây cột đó. Cũng giống như vậy, cái tâm bạc nhược – được nuôi dưỡng nhờ việc nếm hương vị của các đối tượng sắc vân vân suốt một thời gian dài – nên được vị Tỳ Kheo ấy trói tại đó (tại rừng, gốc cây…) bằng sợi dây là niệm vào cây cột là các đối tượng thuộc phép lập niệm sau khi (vị Tỳ Kheo ấy) dẫn nó (cái tâm) ra khỏi các đối tượng sắc vân vân và đưa nó đến rừng, gốc cây hay ngôi nhà trống với ý muốn thuần hoá (nó).

saddaṃ sutvāva “ahaṃ paṭhamaṃ, ahaṃ paṭhaman”ti

135

Cái tâm của vị ấy giằng kéo chỗ này chỗ kia do không đạt được các đối tượng từng được theo đuổi lúc trước, nhưng không thể chạy bằng cách cắt đứt sợi dây là niệm, bèn ngồi xuống hay nằm xuống ngay tại đối tượng đó xét theo nghĩa là (trạng thái) cận định hay an chỉ định. Do đó, cổ nhân đã nói:

ekappahāreneva osaranti. tasmiñca divase cūḷanāgattherassa vāro.

136

‘Giống như một người trói (con bê) vào cây cột rồi tại đó (làm cho) con bê được thuần hoá; hành giả trói tâm mình thật chặt vào đối tượng bằng niệm (rồi tại đó làm cho tâm mình được thuần hoá.)’

 

Như vậy, nơi ngụ đó là nơi thích hợp cho việc tu tập/phát triển của vị ấy. Do đó, điều này đã được nói: ‘cụm từ này chỉ đến việc nắm bắt nơi ngụ phù hợp cho việc tu tập/phát triển sự lập niệm của vị ấy.’

tena dhammāsane nisīditvā

137

Hơn nữa, bởi vì điều này là tối trọng đối với việc quán thân:

 

đề mục thiền niệm hơi thở ra vô – vốn là nhân gần cho việc sống an lạc trong hiện tại và (đạt được) thành quả đặc biệt – thì không dễ được hoàn thành bởi các Đức Phật Toàn Giác, Đức Phật Độc Giác, các vị đệ tử Phật khi không rời bỏ bìa làng – vốn là nơi đầy những âm thanh của đàn ông, đàn bà, voi, ngựa vân vân – do sự chướng ngại cho tầng thiền, tức là âm thanh.

vījaniṃ gahetvā pubbagāthāsu

138

Nhưng việc viên mãn trạng thái A La Hán – quả vị tối cao – lại dễ được làm bởi hành giả ở rừng – vốn là nơi khác làng – bằng cách nắm bắt đề mục thiền đó, làm hiện khởi đệ tứ thiền hơi thở ra vô, biến chính tầng thiền đó trở thành cơ sở, thấu suốt các pháp hữu vi. Cho nên nhằm chỉ đến nơi ngụ phù hợp cho vị ấy (vị hành giả), Đức Thế Tôn đã nói: ‘đi đến rừng’ vân vân.

vuttāsu therassa āsanapiṭṭhiyaṃ

139

Quả thực, Đức Thế Tôn giống như công trình sư(i). Giống như vị công trình sư ấy nhìn thấy một khu đất cho (việc xây dựng) thị trấn, khảo sát chu đáo rồi chỉ đạo rằng: ‘Hãy xây dựng thị trấn tại đây!’ Khi thị trấn được hoàn thành một cách an ổn, vị ấy đạt được vinh dự lớn lao từ hoàng gia; cũng hệt như vậy, (Đức Phật) khảo sát chu đáo nơi ngụ phù hợp đối với hành giả rồi chỉ dẫn rằng: ‘đề mục thiền nên được thực hành tại đây.’ Do đó, khi trạng thái A La Hán được đạt đến một cách tuần tự bởi hành giả thực hành đề mục thiền tại đó, thì Ngài đạt được vinh dự lớn lao là ‘Quả thực, Đức Thế Tôn ấy là bậc Chánh Đẳng Chánh Giác.’  

—–

 

(i) Nguyên văn: [vatthuvijjācariya] = [bậc thầy về khu vực xây dựng].

ṭhitassa etadahosi “raho nisīditvā

140

Và vị Tỳ Kheo đó được gọi là ‘người giống như con báo.’ Bởi vì giống như con báo chúa to lớn ở trong rừng bắt các con thú như trâu, nai, lợn rừng vân vân bằng cách ẩn nấp dựa vào sự rậm rạp của cỏ, sự rậm rạp của rừng hoặc sự rậm rạp của núi; cũng y như vậy, vị Tỳ Kheo ấy ở trong rừng vân vân, trong khi thực hành đề mục thiền thì bắt được 4 đạo lẫn 4 thánh quả theo tuần tự. Do đó, cổ nhân đã nói:

na vakkhāmī”ti.

141

‘Và giống như con vật được gọi là báo, ẩn nấp rồi bắt lấy muôn thú;

 

cũng chính như vậy, người Phật tử này – có sự nỗ lực phù hợp, có (năng lực) quán – sau khi đi vào rừng, bắt lấy quả tối thượng.’

porāṇakattherā hi anusūyakā honti, na attano rucimeva ucchubhāraṃ viya evaṃ ukkhipitvā vicaranti, kāraṇameva gaṇhanti, akāraṇaṃ vissajjenti.

142

Vì vậy, nhằm chỉ ra nơi ngụ trong rừng – vốn là khu vực phù hợp cho tốc độ nỗ lực cho vị Tỳ Kheo ấy; Đức Thế Tôn đã nói: ‘đi đến rừng’ vân vân. Nội dung nào sẽ được nói từ sau cụm từ này cho đến phần hơi thở ra vô, thì nội dung đó cũng đã được nói trong bộ Thanh Tịnh Đạo.

tasmā thero “āvuso cūḷanāgā”ti āha. so ācariyassa viya saddoti dhammaṃ ṭhapetvā “kiṃ bhante”ti āha. āvuso cūḷanāga mayā vutto missakamaggo na labbhati, tayā vutto pubbabhāgasatipaṭṭhānamaggova labbhatīti.

143

Và 4 tầng thiền sinh lên nơi tướng hơi thở ra vô cho người rèn luyện, do nhờ những phép thở ra vô được nói bởi Ngài rằng: ‘Vị ấy rèn luyện rằng ‘trong khi thở ra dài, vị ấy rõ biết ‘(ta) đang thở ra dài’’… ‘ta sẽ thở vô trong khi tịnh hoá thân hành.’’ Sau khi xuất khỏi tầng thiền, vị ấy khảo sát các chi của tầng thiền và các phép thở ra vô.

thero cintesi “amhākaṃ ācariyo sabbapariyattiko tepiṭako sutabuddho, evarūpassapi nāma bhikkhuno ayaṃ pañho āluḷeti, anāgate mama bhātikā imaṃ pañhaṃ āluḷessantīti suttaṃ gahetvā imaṃ pañhaṃ niccalaṃ karissāmī”ti

144

Ở đó, người thực hành (niệm) hơi thở ra vô khảo sát sắc như thế này: ‘Những hơi thở ra hơi thở vô này nương vào cái gì? Chúng nương vào sắc vật [vatthu]; sắc vật là thân được sinh do nghiệp [karajakāya]; thân được sinh do nghiệp là 4 đại và sắc y sinh.’ Kế đó, vị ấy khảo sát danh và sắc như thế này: ‘Danh ở trong yếu tố thứ 5 là xúc nơi đối tượng đó.’; nhờ thẩm sát duyên của chúng, (vị ấy) nhìn thấy lý duyên khởi – khởi đầu từ vô minh – (vị ấy) có hoài nghi đã được vượt qua rằng: ‘Đây chỉ thuần tuý là pháp sinh lên do các duyên, không có chúng sinh hay con người nào khác.’; (vị ấy) làm hiển hiện 3 đặc tính nơi danh, sắc cùng các duyên (của chúng); trong khi làm tăng trưởng Minh Sát, vị ấy viên mãn trạng thái A La Hán một cách tuần tự. Đó là sự khởi đầu của việc xuất ngoại(i) cho đến trạng thái A La Hán của vị Tỳ Kheo đó.

—–

 

(i) [Xuất ngoại – niyyāna], tức đi ra khỏi vòng luân hồi.

paṭisambhidāmaggato “ekāyanamaggo vuccati pubbabhāgasatipaṭṭhānamaggo —

145

Người thực hành tầng thiền xác định danh và sắc rằng: ‘Những thiền chi này nương vào cái gì? Chúng nương vào sắc vật [vatthu]; sắc vật là thân được sinh do nghiệp [karajakāya]. Các thiền chi là danh, thân được sinh do nghiệp là sắc.’; nhờ thẩm sát duyên của chúng, (vị ấy) nhìn thấy phương cách duyên khởi – khởi đầu từ vô minh – (vị ấy) có hoài nghi đã được vượt qua rằng: ‘Đây chỉ thuần tuý là pháp sinh lên do các duyên, không có chúng sinh hay con người nào khác.’; (vị ấy) làm hiển hiện 3 đặc tính nơi danh, sắc cùng các duyên (của chúng); trong khi làm tăng trưởng Minh Sát, vị ấy viên mãn trạng thái A La Hán một cách tuần tự. Đó là sự khởi đầu của việc xuất ngoại cho đến trạng thái A La Hán của vị Tỳ Kheo đó.

 

146

[bên trong như vậy] tức là: vị ấy sống quán thân nơi thân của hơi thở ra và hơi thở vô của bản thân mình như vậy. [bên ngoài] tức là: (vị ấy sống quán thân nơi thân của hơi thở ra và hơi thở vô) của người khác. [bên trong và bên ngoài] tức là: (vị ấy sống quán thân nơi thân của hơi thở ra và hơi thở vô) của bản thân mình vào lúc này, của người khác vào lúc khác. Cụm từ đó (bên trong và bên ngoài) chỉ đến thời gian (tâm vị Tỳ Kheo) chuyển hướng tới lui (bên trong và bên ngoài) mà không bỏ mất đề mục thiền quen thuộc của vị ấy. Cả 2 việc đó (quán thân bên trong và bên ngoài) không thể được đạt đến trong cùng một lúc.    

“maggānaṭṭhaṅgiko seṭṭho, saccānaṃ caturo padā.

147

[Hoặc quán tính chất sinh lên], giống như không khí luân chuyển tới lui dựa vào túi da của người thợ rèn, ống thổi và nỗ lực phù hợp; tương tự, thân hơi hở ra vô di chuyển tới lui dựa vào thân được sinh do nghiệp, khoang mũi và tâm của vị Tỳ Kheo. Các pháp như thân vân vân có tính chất sinh lên, người quán chúng được gọi là ‘(vị ấy) sống quán tính chất sinh lên nơi thân.’

 

148

[Hoặc quán tính chất hoại diệt], giống như khi túi da đã bị lấy đi, ống thổi đã bị bể, nỗ lực phù hợp không còn; thì không khí ấy không diễn tiến. Cũng như vậy, khi thân đã bị tan hoại, khoang mũi bị vỡ và tâm bị diệt mất; thì cái được gọi là thân hơi thở ra vô không diễn tiến.’ Người quán rằng ‘sự diệt hơi thở ra vô xuất phát từ sự diệt của thân vân vân như thế’ được gọi là ‘(vị ấy) sống quán tính chất hoại diệt nơi thân.’

virāgo seṭṭho dhammānaṃ, dvipadānañca cakkhumā.

149

[Hoặc quán tính chất sinh lên và hoại diệt] tức: quán sự sinh lên vào lúc này; quán sự hoại diệt vào lúc kia. [Hoặc (niệm lập) cho vị ấy rằng ‘Có thân’] tức: niệm lập cho vị ấy rằng ‘chỉ có thân, không có chúng sinh, không có người nam, không có người nữ, không có người, không có bản ngã, không có cái thuộc về bản ngã, không có ta, không có cái của ta, không có bất kỳ ai, không có bất kỳ cái gì của ai.’ 

 

150

[Chỉ trong chừng mực], đây là thuật ngữ chỉ đến phạm vi áp dụng/tiến hành. Điều này đã được nói: niệm nào đã lập, thì niệm đó đã lập không vì mục đích khác. Niệm đó lập chỉ trong chừng mực vì trí thuần tuý – tức vì mục đích (làm cho) phạm vi trí và mục đích (làm cho) phạm vi niệm ngày càng cao hơn, thuần thục hơn; vì mục đích là sự tăng trưởng của niệm và tỉnh giác. Ý nghĩa là như vậy.

eseva maggo natthañño, dassanassa visuddhiyā.

151

[(Vị ấy) sống không nương tựa] tức vị ấy sống không nương tựa vào chỗ nương tựa là tham ái hay chỗ nương tựa là tà kiến.

 

152

[(Vị ấy) không bám chấp vào bất kỳ thứ gì trong thế gian] tức vị ấy không nắm giữ bất kỳ sắc gì… thức gì trong thế gian rằng: ‘đây là bản ngã của ta hay cái thuộc bản ngã của ta.’

etañhi tumhe paṭipajjatha, mārasenappamaddanaṃ.

153

[Và như vậy – evampi], từ [và – pi] có chức năng là kết nối với ý nghĩa ở (câu) đằng trước. Và bằng cụm từ này, Đức Thế Tôn đã ấn định và trình bày xong lời dạy về phần hơi thở ra vô. 

 

154

Trong đoạn kinh đó, niệm nắm bắt hơi thở ra hơi thở vô là sự thật về khổ; tham ái trước đó làm khởi sinh nó là sự thật về nguồn gốc của khổ; sự không diễn tiến của cả 2 là sự thật về sự diệt (khổ); con đường cao thượng có đối tượng là sự diệt, có sự thấu biết khổ, có sự từ bỏ nguồn gốc (của khổ) là sự thật về con đường (dẫn tới diệt khổ). Sau khi nỗ lực dựa theo 4 sự thật như vậy, vị ấy đạt đến an tịnh. Đó là sự khởi đầu của việc xuất ngoại cho đến trạng thái A La Hán của một vị Tỳ Kheo tận tuỵ theo (pháp hành) hơi thở ra vô.

 

Sự giải thích phần Hơi thở ra vô được hoàn thành.

etañhi tumhe paṭipannā, dukkhassantaṃ karissathā”ti. (dha. pa. 273-275) —

155

Sau khi giảng rõ phép quán thân dựa theo thể thức hơi thở ra vô như vậy; giờ đây, Đức Phật đã nói ‘và thêm nữa’ vân vân nhằm giảng rõ phép quán thân dựa theo thể thức oai nghi. Trong chủ đề này, chắc chắn những con chó, chó rừng vân vân trong khi đang đi thì biết rằng ‘Chúng ta đang đi.’ Thế nhưng, điều đã được nói đó không liên quan đến cái biết như vậy. Bởi vì cái biết như vậy không từ bỏ quan niệm về chúng sinh, không bứng gốc ngã tưởng; không có đề mục thiền hay sự tu tập/phát triển sự lập niệm (cho chúng sinh có cái biết đó). Còn cái biết của vị Tỳ Kheo đó thì từ bỏ quan niệm về chúng sinh, bứng gốc ngã tưởng; có đề mục thiền và sự tu tập/phát triển sự lập niệm (cho vị Tỳ Kheo đó). Bởi vì điều đó được nói liên quan đến sự tỉnh giác rằng ‘Ai đi? Sự đi của ai? (Vị ấy) đi do nguyên nhân gì?’ Và chính phương pháp (giải thích) đó (nên được áp dụng) ở những chỗ như vậy.

 

156

Trong chủ đề này: [Ai đi?], không phải bất kỳ chúng sinh hay bất kỳ người nào đi. [Sự đi của ai?] sự đi không phải của bất kỳ chúng sinh hay bất kỳ người nào. [(Vị ấy) đi do nguyên nhân gì?], vị ấy đi do sự lan toả của yếu tố gió bởi tác động của tâm. Do đó, khi vị ấy đang rõ biết rằng ‘Tôi đang đi’, thì (trong khi ấy) tâm sinh lên, tâm ấy tạo ra gió, gió tạo ra dấu hiệu, hành vi ở phía trước toàn bộ thân do sự lan toả của yếu tố gió bởi tác động của tâm được gọi là sự đi. Chính phương pháp (giải thích) đó (nên được áp dụng) ở những chỗ như vậy.

suttaṃ āharitvā ṭhapesi.

157

Quả thật tại đó, khi (vị ấy) đang rõ biết rằng ‘Tôi đang đứng’, thì (trong khi ấy) tâm sinh lên, tâm ấy tạo ra gió, gió tạo ra dấu hiệu, trạng thái thẳng đứng tính từ đỉnh của toàn bộ thân trở xuống do sự lan toả của yếu tố gió bởi tác động của tâm được gọi là sự đứng. Khi (vị ấy) đang rõ biết rằng ‘Tôi đang ngồi’, thì (trong khi ấy) tâm sinh lên, tâm ấy tạo ra gió, gió tạo ra dấu hiệu, trạng thái thẳng đứng của phần thân trên và trạng thái cong lại của phần thân dưới do sự lan toả của yếu tố gió bởi tác động của tâm được gọi là sự ngồi. Khi (vị ấy) đang rõ biết rằng ‘Tôi đang nằm’, thì (trong khi ấy) tâm sinh lên, tâm ấy tạo ra gió, gió tạo ra dấu hiệu, trạng thái trải ra theo phương ngang của toàn bộ cơ thể do sự lan toả của yếu tố gió bởi tác động của tâm được gọi là sự nằm.

maggoti kenaṭṭhena maggo? nibbānagamanaṭṭhena nibbānatthikehi magganiyaṭṭhena ca.

158

Trong khi vị ấy rõ biết như vậy, thì điều đó xảy ra như vậy (cho vị ấy). (Tiến trình đó) được gọi là ‘Chúng sinh đang đi, chúng sinh đang đứng.’ Vậy nhưng, có chúng sinh nào đang đi, đang đứng hay không có? Giống như điều này đã được nói: ‘Chiếc xe đang đi, chiếc xe đang đứng’; thế nhưng, không có bất kỳ cái gì được gọi là chiếc xe đang đi hay đang đứng. Trong khi người đánh xe lành nghề đang lái (chiếc xe) sau khi đã trói 4 con bò (vào chiếc xe), thì có sự diễn đạt thuần tuý rằng: ‘chiếc xe đang đi, chiếc xe đang đứng.’ Cũng hệt như vậy, thân giống như chiếc xe xét theo nghĩa là vật vô tri. Gió được sinh từ tâm giống như những con bò. Tâm giống như người đánh xe. Khi tâm đã sinh lên rằng ‘Tôi đang đi, tôi đang đứng’, yếu tố gió sinh lên và tạo ra dấu hiệu, sự đi vân vân diễn tiến do sự lan toả của yếu tố gió bởi tác động của tâm. Do đó, ‘chúng sinh đang đi, chúng sinh đang đứng; tôi đang đi, tôi đang đứng’ chỉ là sự diễn đạt thuần tuý. Do đó, (Đức Phật) đã nói rằng:

sattānaṃ visuddhiyāti rāgādīhi malehi abhijjhāvisamalobhādīhi ca upakkilesehi kiliṭṭhacittānaṃ sattānaṃ visuddhatthāya.

159

‘Con thuyền di chuyển do lực của gió, mũi tên di chuyển do lực của dây cung như thế nào; thì thân này di chuyển do bị tác động bởi gió như thế ấy.

 

Một cỗ máy đi, đứng, ngồi do tác động từ sợi dây(i); cỗ máy sắc thân này bị ràng buộc; đi, đứng, ngồi do tác động từ sợi dây là tâm.

 

Ở đây, cái gọi là chúng sinh ấy là ai, kẻ mà – không có các nhân và duyên – lại có thể đứng hay đi bằng sức mạnh của chính mình?’

 

Do đó, trong khi đang đi, vị ấy quán sát sự đi vân vân diễn tiến do chính nhân và duyên như vậy, thì rõ biết rằng ‘Ta đang đi’ hay trong khi đang đứng, rõ biết rằng ‘Ta đang đứng’, trong khi đang ngồi, rõ biết rằng ‘Ta đang ngồi’, trong khi đang nằm, rõ biết rằng ‘Ta đang nằm.’ Điều đó nên được hiểu như vậy.

—–

 

(i) Chẳng hạn như con rối.

tathā hi imināva maggena ito satasahassakappādhikānaṃ catunnaṃ asaṅkhyeyyānaṃ upari ekasmiññeva kappe nibbatte taṇhaṅkaramedhaṅkarasaraṇaṅkaradīpaṅkaranāmake buddhe ādiṃ katvā sakyamunipariyosānā aneke sammāsambuddhā anekasatā paccekabuddhā gaṇanapathaṃ vītivattā ariyasāvakā cāti ime sattā sabbe cittamalaṃ pavāhetvā paramavisuddhiṃ pattā.

160

[Hoặc thân của vị ấy được định hướng như thế nào, thì vị ấy rõ biết nó như thế ấy], đây là lời nói tóm lược tất cả. Điều này đã được nói: ‘Thân của vị ấy tồn tại theo phương cách nào, thì vị ấy rõ biết nó theo phương cách ấy.’ Vị ấy rõ biết (thân) tồn tại theo phương cách đi rằng ‘(Thân) đang đi.’ Vị ấy rõ biết (thân) tồn tại theo phương cách đứng rằng ‘(Thân) đang đứng.’ Vị ấy rõ biết (thân) tồn tại theo phương cách ngồi rằng ‘(Thân) đang ngồi.’ Vị ấy rõ biết (thân) tồn tại theo phương cách nằm rằng ‘(Thân) đang nằm.’       

rūpamalavasena pana saṃkilesavodānapaññattiyeva natthi. tathā hi —

161

[Như vậy bên trong – iti ajjhattaṃ vā] tức: vị ấy sống quán thân nơi thân bằng cách ghi nhận 4 oai nghi của bản thân mình như vậy. [Bên ngoài – bahiddhā vā] tức: (vị ấy sống quán thân nơi thân) bằng cách ghi nhận 4 oai nghi của người khác. [Bên trong và bên ngoài – ajjhattabahiddhā vā] tức: vị ấy sống quán thân nơi thân bằng cách ghi nhận 4 oai nghi của bản thân mình vào lúc này, của người khác vào lúc khác.

 

162

[Hoặc quán tính chất sinh lên] vân vân, sự sinh lên và hoại diệt của sắc uẩn nên được nắm bắt theo 5 phương cách dựa vào phương pháp (giảng giải): ‘Sự sinh lên của sắc do sự sinh lên của vô minh’ vân vân (paṭi. ma. 1.49). Quả thật, ở đây, cụm từ ‘hoặc quán tính chất sinh lên’ được nói liên quan đến điều đó. [Hoặc (niệm đã lập) cho vị ấy rằng ‘có thân’], cụm từ này cũng giống hệt như cụm từ đã được nói trên.

rūpena saṃkiliṭṭhena, saṃkilissanti māṇavā.

163

Và ở đây, niệm nắm bắt 4 oai nghi là sự thật về khổ; tham ái trước đó làm khởi sinh nó là sự thật về nguồn gốc của khổ; sự không diễn tiến của cả 2 là sự thật về sự diệt (khổ); con đường cao thượng có đối tượng là sự diệt, có sự thấu biết khổ, có sự từ bỏ nguồn gốc (của khổ) là sự thật về con đường (dẫn tới diệt khổ). Sau khi nỗ lực dựa theo 4 sự thật như vậy, vị ấy đạt đến an tịnh. Đó là sự khởi đầu của việc xuất ngoại cho đến trạng thái A La Hán của một vị Tỳ Kheo ghi nhận 4 oai nghi.

 

Sự giải thích phần Oai nghi được hoàn thành.

 

164

Sau khi giảng rõ phép quán thân dựa theo thể thức oai nghi như vậy; giờ đây, Đức Phật đã nói ‘và thêm nữa’ vân vân nhằm giảng rõ phép quán thân dựa theo thể thức 4 sự tỉnh giác. Ở đó, về cụm từ [khi di chuyển tới, khi di chuyển lui – abhikkante paṭikkante]: [sự di chuyển – gamana] được gọi là [sự di chuyển tới – abhikkanta]. [Sự di chuyển lùi – nivattana] được gọi là [sự di chuyển lui – paṭikkanta]. Và cả 2 (cách di chuyển) đó diễn ra trong 4 oai nghi. Trong quá trình đi, người đưa thân mình về phía trước thì di chuyển tới; người chuyển thân mình về phía sau thì di chuyển lui. Trong tư thế đứng, chính người đứng và nghiêng thân mình về phía trước thì di chuyển tới; chính người đứng và nghiêng thân mình về phía sau thì di chuyển lui. Trong tư thế ngồi, chính người ngồi và chuyển động hướng về phần phía trước của chỗ ngồi thì di chuyển tới; chính người ngồi và chuyển động về sau hướng đến khu vực thuộc phần phía sau của chỗ ngồi thì di chuyển lui. Chính phương pháp (giải thích) đó (cũng được áp dụng) đối với tư thế nằm.

rūpe suddhe visujjhanti, anakkhātaṃ mahesinā.

165

[Tỉnh giác – sampajānakārī hoti] tức: thực hiện mọi phận sự bằng sự triệt tri; hoặc thực hiện chính sự triệt tri đó. Bởi vì vị ấy thực hiện sự triệt tri trong các tư thế di chuyển tới vân vân; vị ấy không thiếu sự triệt tri ở bất kỳ nơi nào. Trong chủ đề này, sự triệt tri có 4 loại: (1) Sự triệt tri về tính hữu ích [sātthakasampajañña]; (2) Sự triệt tri về tính phù hợp [sappāyasampajañña]; (3) Sự triệt tri về phạm vi [gocarasampajañña] và (4) Sự triệt tri về tính sáng suốt [asammohasampajañña]. 

 

166

Trong chủ đề này, [sự triệt tri về tính hữu ích – sātthakasampajañña] là sự nắm bắt lợi ích: khi tâm (muốn) đi tới đã sinh lên; vị ấy không đi do bởi chính tâm ấy, mà nắm bắt điều lợi ích và điều bất lợi ích rằng ‘giờ đây, bằng việc đi lúc này, có điều lợi gì hay không có điều lợi gì cho ta?’    

cittena saṃkiliṭṭhena, saṃkilissanti māṇavā.

167

Và ở đó, lợi ích là sự tăng trưởng về mặt pháp do (những việc làm) như nhìn thấy bảo tháp, nhìn thấy cây Bồ Đề, nhìn thấy tăng đoàn, nhìn thấy trưởng lão, quán tính bất tịnh vân vân. Bởi vì sau khi nhìn thấy bảo tháp hay cây Bồ Đề, vị ấy khởi sinh hỉ có đối tượng là Đức Phật; do việc nhìn thấy tăng đoàn, vị ấy khởi sinh hỉ có đối tượng là tăng, rồi vị ấy thấu tri chính đối tượng đó theo tính hoại diệt và đạt đến trạng thái A La Hán. Vị ấy nhìn thấy các trưởng lão, đứng vững trong lời dạy của các vị ấy, quán tính bất tịnh, tại đó khởi sinh sơ thiền, rồi thấu tri chính đối tượng đó theo tính hoại diệt và đạt đến trạng thái A La Hán. Do đó, việc nhìn thấy những đối tượng đó thì hữu ích. Tuy nhiên, một số người nào đó lại nói rằng: ‘Sự tăng trưởng về mặt vật chất cũng chính là lợi ích, do sự tiến hành việc hỗ trợ phạm hạnh dựa vào vật chất.’(i)

—–

 

(i) Vật chất hỗ trợ việc tu tập/phát triển phạm hạnh.

 

168

Và trong việc đi đó, [sự triệt tri về tính phù hợp – sappāyasampajañña] là sự nắm bắt tính phù hợp bằng cách nắm bắt cái phù hợp và cái không phù hợp. Tức là: việc nhìn thấy bảo tháp như thế là hữu ích.

citte suddhe visujjhanti, iti vuttaṃ mahesinā.

169

Thế nhưng, nếu các hội chúng tụ tập trong khoảng 10 hay 12 yojana do sự kiện đại cúng dường đến chùa; thì những người đàn bà và đàn ông đi đây đó với bộ dạng được trang điểm và chải chuốt – tuỳ theo địa vị của bản thân – giống như những hình ảnh trong tranh vẽ. Thế là tại đó, tham đối với đối tượng đáng hài lòng sinh lên cho vị ấy; sự bất ưng ý đối với đối tượng không đáng hài lòng sinh lên cho vị ấy; khi thiếu sự suy xét, si sinh lên cho vị ấy. Vị ấy thực hiện sự vi phạm là tiếp xúc thân thể, hoặc có sự chướng ngại cho đời sống phạm hạnh của vị ấy; nơi ấy như vậy là không phù hợp.

yathāha “cittasaṃkilesā, bhikkhave, sattā saṃkilissanti, cittavodānā visujjhantī”ti (saṃ. ni. 3.100). tañca cittavodānaṃ iminā satipaṭṭhānamaggena hoti. tenāha “sattānaṃ visuddhiyā”ti.

170

Sự phù hợp ở trong việc không có chướng ngại theo kiểu được nói trên. Cũng phương pháp (giải thích) đó (được áp dụng) đối với việc nhìn thấy cây Bồ Đề. Việc nhìn thấy tăng đoàn là có lợi ích. Thế nhưng, nếu người ta tổ chức buổi nghe pháp suốt đêm bằng cách cho dựng ngôi lều lớn ở trong làng; thì sẽ có sự tụ tập nhiều người và chướng ngại theo kiểu đã được nói trên; nơi ấy như vậy là không phù hợp. Sự phù hợp ở trong việc không có chướng ngại. Cũng phương pháp (giải thích) đó (được áp dụng) đối với việc nhìn thấy các vị trưởng lão có hội chúng lớn, có nhiều tuỳ tùng.

sokaparidevānaṃ samatikkamāyāti sokassa ca paridevassa ca samatikkamāya, pahānāyāti attho.

171

Việc quán tính bất tịnh là có lợi ích. Và đây là câu chuyện có ý nghĩa (giúp) soi sáng lợi ích đó. Một vị Tỳ Kheo trẻ dẫn một vị Sa Di ra đi để (tìm gỗ làm) vật dụng đánh răng. Vị Sa Di đi ra khỏi con đường; trong khi đi phía trước, nhìn thấy một vật bất tịnh (thi thể); làm khởi sinh sơ thiền; dùng chính thiền ấy làm nền tảng; trong khi thấu tri các pháp hữu vi, thực chứng 3 quả; rồi đứng lại khi nắm bắt đề mục thiền nhằm (đạt đến) Đạo tối cao (A La Hán Đạo). Vị Tỳ Kheo trẻ khi không thấy vị ấy, đã gọi: ‘Này Sa Di!’. Vị ấy nghĩ rằng ‘Kể từ ngày xuất gia, ta chưa từng nói 2 lần với vị Tỳ Kheo(i). Vậy vào ngày khác, ta sẽ đạt thành tựu cao hơn (A La Hán Đạo Quả)’, rồi đáp lời: ‘Thưa ngài! Có việc gì?’ Và khi điều này đã được nói (bởi vị Tỳ Kheo): ‘Hãy đến!’, vị ấy đến chỉ bằng một lời gọi ấy, rồi nói: ‘Thưa ngài! Ngài hãy đi theo chính con đường này, đứng một chốc ở nơi đã được đứng bởi con với mặt quay về hướng Đông, rồi hãy quán sát!’ Vị Tỳ Kheo làm như vậy, rồi đã đạt cùng thành tựu được đạt bởi vị Sa Di. Như vậy, một vật bất tịnh (thi thể) xuất hiện cho lợi ích của 2 người. Mặc dù vật bất tịnh có lợi ích như thế, nhưng vật bất tịnh của người nữ thì không phù hợp cho người nam; vật bất tịnh của người nam thì không phù hợp cho người nữ; chỉ vật bất tịnh cùng giới tính là phù hợp. [Sự triệt tri về tính phù hợp – sappāyasampajañña] là sự nắm bắt tính phù hợp như vậy.

—–

 

(i) Tối nghĩa, nếu đảo vị trí về cú pháp của 2 danh từ [mayā] và [bhikkhunā] thì hợp lý hơn: [kể từ ngày xuất gia, vị Tỳ Kheo chưa từng nói 2 lần với ta], tức chỉ cần gọi một lần, vị ấy đã đáp lời.

ayañhi maggo bhāvito santatimahāmattādīnaṃ viya sokasamatikkamāya, paṭācārādīnaṃ viya ca paridevasamatikkamāya ca saṃvattati. tenāha “sokaparidevānaṃ samatikkamāyā”ti. kiñcāpi hi santatimahāmatto —

172

Và khi vị ấy đã nắm bắt tính hữu ích và tính phù hợp như vậy:

 

[Sự triệt tri về phạm vi – gocarasampajañña] là sự đi của vị ấy sau khi (vị ấy) đã học hỏi và nhận lấy phạm vi – tức đề mục thiền theo khuynh hướng của bản thân vị ấy trong số 38 đề mục thiền(i) – trong khu vực hoạt động khất thực. Nhằm làm rõ sự triệt tri đó, bộ 4 (trường hợp) này nên được hiểu:

 

(1) Ở đây, một vị Tỳ Kheo nào đó mang đi nhưng không mang về.

(2) Một vị Tỳ Kheo nào đó không mang đi nhưng mang về.

(3) Một vị Tỳ Kheo nào đó không mang đi cũng không mang về.

(4) Một vị Tỳ Kheo nào đó mang đi và mang về.

—–

 

(i) [Phạm vi – gocara] ở đây là [đề mục thiền – kammaṭṭhāna], chứ không phải phạm vi, khu vực đi khất thực. Vị Tỳ Kheo dù khất thực ở khu vực nào cũng phải tác ý đến đề mục thiền.

 

173

Trong chủ đề này, một vị Tỳ Kheo nào đó vào ban ngày, trong tư thế đi hay ngồi, thanh lọc tâm khỏi các pháp chướng ngại; cũng vậy, vào ban đêm, trong canh đầu và canh cuối, (vị ấy) nỗ lực trong tư thế đi hay ngồi(i) và nằm xuống vào canh giữa; vào sáng sớm, (vị ấy) làm các nhiệm vụ liên quan đến sân bảo tháp và sân trước cội Bồ Đề(ii); (vị ấy) rưới nước vào cây Bồ Đề; (vị ấy) sắp đặt nước phù hợp cho việc sử dụng(iii); (vị ấy) làm tất cả các nhiệm vụ Khandhaka như (nhiệm vụ) liên quan đến giáo sư, tế độ sư vân vân.

—–

 

(i) Tức thanh lọc tâm khỏi các pháp chướng ngại.

 

(ii) Quét dọn…

 

(iii) Nước uống, nước rửa…

“yaṃ pubbe taṃ visodhehi, pacchā te māhu kiñcanaṃ.

174

Vị ấy làm các việc chuẩn bị về thân thể(i); vào chỗ ngụ; thực hành đề mục thiền trong khi giữ ấm trong 2 hay 3 thời ngồi Kiết Già; đứng dậy vào thời điểm đi khất thực; lấy y và bát với tâm trí (hướng đến) đề mục thiền; rời khỏi nơi ngụ; đi đến sân bảo tháp trong khi vẫn tác ý đến đề mục thiền; nếu đó là đề mục thiền niệm Phật; thì vị ấy đi vào sân bảo tháp mà không hề từ bỏ đề mục đó.

—–

 

(i) Rửa mặt, đánh răng…

 

175

Nếu đó là đề mục thiền khác, thì vị ấy đứng tại chân cầu thang; bỏ đề mục ấy giống như (bỏ) một món hàng được nắm bởi bàn tay; nắm bắt hỷ có đối tượng là Đức Phật; đi lên sân bảo tháp; nếu ngôi bảo tháp to lớn, thì (vị ấy) nên đi vòng quanh hướng trái 3 lần rồi đảnh lễ ở 4 góc. Nếu ngôi bảo tháp bé nhỏ, thì vị ấy cũng nên đi vòng quanh hướng trái như vậy rồi đảnh lễ ở 8 góc.

majjhe ce no gahessasi, upasanto carissasī”ti. (su. ni. 955).

176

Vị ấy đảnh lễ ngôi bảo tháp; rồi vào thời điểm (vị ấy) đến sân trước cội Bồ Đề, vị ấy nên đảnh lễ cây Bồ Đề bằng cách thể hiện hành vi sụp cúi mình giống như (đang ở) trước mặt Đức Thế Tôn – tức Đức Phật. Vị ấy đảnh lễ bảo tháp và cây Bồ Đề như vậy; đi đến nơi đã được chuẩn bị(i); nắm bắt đề mục thiền đã được bỏ lại giống như dùng bàn tay thu lấy món hàng đã được chuẩn bị; ở chỗ gần làng, (vị ấy) quấn y vẫn với tâm trí (hướng đến) đề mục thiền; rồi đi vào làng để khất thực.

—–

 

(i) [Được chuẩn bị – paṭisāmita] mang nghĩa bóng; ở trên, chú giải ví von đề mục thiền niệm Phật như món hàng, và vị Tỳ Kheo đã bỏ lại ‘món hàng’ đó ở chân cầu thang. Như vậy, ‘món hàng’ đó đã được ‘chuẩn bị’ sẵn tại vị trí đó để vị Tỳ Kheo thu hồi lúc trở ra. 

 

177

Thế rồi, người dân nhìn thấy vị ấy; (nghĩ rằng) ‘Quý ngài của chúng ta đã đến’; (họ) đi đến gặp gỡ; đỡ bát (của vị ấy); mời vị ấy ngồi trong nhà hay trong sảnh đường có bệ ngồi; cúng dường cháo; trong lúc bữa ăn chưa kết thúc, (họ) rửa đôi chân (của vị ấy); xức dầu; ngồi trước mặt (vị ấy) rồi đặt câu hỏi, hoặc mong muốn nghe pháp. Ngay cả khi họ không thỉnh (vị ấy) thuyết giảng, vị ấy vẫn nên giảng pháp vì mục đích giúp đỡ người dân. Các chú giải sư nói như vậy.

imaṃ gāthaṃ sutvā saha paṭisambhidāhi arahattaṃ patto.

178

Ngay cả việc thuyết pháp cũng không xa rời khỏi đề mục thiền(i). Do đó, vị ấy thuyết pháp vẫn với tâm trí (hướng đến) đề mục thiền; thọ thực vẫn với tâm trí (hướng đến) đề mục thiền; (vị ấy) tuỳ hỷ; được tháp tùng bởi nhiều người dù đã bị khiến cho quay lại(ii), (vị ấy) rời khỏi làng; tại chỗ đó, (vị ấy) khiến (người dân) quay lại rồi bước lên đường. Thế rồi, một số vị Tỳ Kheo trẻ và Sa Di rời khỏi làng trước vị ấy; hoàn thành phận sự về vật thực ở bên ngoài làng; nhìn thấy vị ấy; đi theo và ôm y bát cho vị ấy.

—–

 

(i) Vị Tỳ Kheo trong lúc thuyết pháp vẫn tác ý đến đề mục thiền.

 

(ii) Vị ấy khuyên người dân nên quay lại, không cần đi theo vị ấy quá xa.

 

179

Các vị Tỳ Kheo thời xưa làm các phận sự này mà không nhìn mặt (vị Tỳ Kheo ấy) với suy nghĩ ‘Vị này có phải là giáo sư, tế độ sư của chúng ta hay không.’(i) Họ làm (các phận sự ấy) chỉ theo sự phân định về việc đi đến(ii). Họ hỏi vị ấy: ‘Bạch ngài! Những người ấy là gì đối với ngài? Họ là bà con về dòng mẹ chăng? Hay họ là bà con về dòng cha chăng?’ Vị Tỳ Kheo ấy nói: ‘Các con hỏi do nhìn thấy điều gì?’ (Các vị Tỳ Kheo trẻ): ‘(Chúng con nhìn thấy) sự kính trọng và tình yêu thương của những người ấy dành cho ngài.’

—–

 

(i) Các vị Tỳ Kheo trẻ ôm y bát cho vị Tỳ Kheo kia mà không phân biệt vị kia có phải thầy mình hay không.

 

(ii) Họ thấy vị Tỳ Kheo nào đến thì làm phận sự ôm y bát cho vị đó; không có vị Tỳ Kheo nào đến thì đương nhiên họ không phải làm. Họ Không phân định theo sự quen biết: người quen thì làm, người không quen thì không làm.

paṭācārā —

180

(Vị Tỳ Kheo ấy): ‘Này các con! Điều gì là khó làm ngay cả bởi cha mẹ, thì họ làm được điều ấy cho chúng ta; cả y bát của chúng ta là nhờ họ; nhờ sức mạnh của họ, chúng ta không biết sợ hãi trong cảnh sợ hãi, cũng không biết đói khát trong cảnh đói khát. Không có ân nhân nào cho chúng ta giống như họ.’ Vị Tỳ Kheo ấy vừa đi vừa nói về những phẩm chất của những người dân ấy, vị ấy được gọi là [mang đi nhưng không mang về].

“na santi puttā tāṇāya, na pitā nāpi bandhavā.

181

Một vị Tỳ Kheo nào đó làm các công việc, phận sự theo kiểu được nói trên vào sáng sớm; trong lúc đó, lửa được sinh do nghiệp(i) cháy lên cho vị ấy; (lửa ấy) đang nắm lấy (vật chất) đã được chuyển hoá sau khi không nắm được (vật chất) chưa được chuyển hoá(ii); mồ hôi thoát ra từ cơ thể vị ấy. Vị ấy không đi vào được lộ trình của đề mục thiền. Vị ấy vào sáng sớm lấy y bát; nhanh chóng đảnh lễ bảo tháp; vào đúng thời điểm đi ra ngoài (để ăn cỏ) của lũ gia súc, vị ấy đi vào làng để khất thực món cháo; (vị ấy) có được món cháo, đi đến sảnh đường có bệ ngồi, rồi húp (cháo).

—–

 

(i) [Lửa – tejo] là yếu tố lửa. Ở đây đề cập đến sự tiêu hoá của cơ thể: khi cơ thể đói nhưng thiếu thức ăn, cảm giác cồn cào nảy sinh là do yếu tố lửa cháy lên.

 

(ii) [Đã được chuyển hoá – upādinnaka] và [Chưa được chuyển hoá – anupādinnaka]; đây là những từ mang tính thuật ngữ trong lĩnh vực tiêu hoá. Theo lý thuyết về cơ thể của người Ấn Độ xưa, yếu tố lửa giúp tiêu hoá thức ăn; thức ăn mới vào bao tử là vật chất chưa được chuyển hoá; lửa sẽ ‘nắm lấy’ loại vật chất này để xử lý. Khi không có thức ăn, lửa sẽ ‘nắm lấy’ màng nhầy bao tử, màng nhầy này được gọi là vật chất đã được chuyển hoá; chính điều đó gây cảm giác cồn cào khi đói bụng. Tham khảo Soma Thera The Way of Mindfulness The Sattipatthana Sutta and Its Commentary  (http://www.accesstoinsight.org/lib/authors/soma/wayof.html).

 

182

Ngày vào lúc vị ấy húp 2 hay 3 miếng, lửa được sinh do nghiệp buông bỏ (vật chất) đã được chuyển hoá rồi nắm lấy (vật chất) chưa được chuyển hoá(i). Vị ấy đạt đến trạng thái dịu xuống của sự thiêu đốt từ yếu tố lửa giống như một người tắm bằng 100 bình nước; (vị ấy) dùng cháo với tâm trí (hướng đến) đề mục thiền; rửa miệng và bát; tác ý đến đề mục thiền trong khoảng thời gian giữa các bữa ăn; đi khất thực ở những nơi còn lại(ii); dùng bữa với tâm trí (hướng đến) đề mục thiền; nắm bắt đề mục thiền đang khởi liên tục kể từ thời điểm đó; rồi trở về. Vị ấy được gọi là [không mang đi nhưng mang về].

—–

 

(i) Yếu tố lửa ‘buông bỏ’ màng nhầy bao tử, ‘nắm lấy’ cháo vừa được đưa vào bao tử để xử lý.

(ii) Những nơi mà vị ấy chưa xin được cháo.

antakenādhipannassa, natthi ñātīsu tāṇatā”ti. (dha. pa. 288).

183

Những vị Tỳ Kheo như vậy húp cháo; bắt đầu (thực hành) Vipassanā; đạt đến trạng thái A La Hán trong giáo lý của Đức Phật; (họ) vượt ngoài phạm vi đo đếm(i); ngay tại chính hòn đảo Sīhaḷa, ở mọi ngôi làng, trong sảnh đường có bệ ngồi, không có một chỗ ngồi nào mà tại đó không có những vị Tỳ Kheo đạt đến trạng thái A La Hán sau khi húp cháo.

—–

 

(i) Số lượng họ nhiều không kể xiết.

 

184

Một vị Tỳ Kheo nào đó là người sống dễ duôi, có trách nhiệm bị ném bỏ; phá hỏng mọi phận sự (của mình); trong khi sống với tâm có 5 loại trói buộc, hoang hoá, không có nhận thức rằng ‘có cái gọi là đề mục thiền’; (vị ấy) đi vào làng để khất thực; du hành và ăn uống với sự tiếp xúc không phù hợp với cư sĩ; rồi rời đi một cách trống rỗng. Vị ấy được gọi là [không mang đi cũng không mang về].

imaṃ gāthaṃ sutvā sotāpattiphale patiṭṭhitā. yasmā pana kāyavedanācittadhammesu kañci dhammaṃ anāmasitvā bhāvanā nāma natthi, tasmā tepi imināva maggena sokaparideve samatikkantāti veditabbā.

185

Vị nào được gọi là [mang đi và mang về] thì vị đó nên được hiểu theo phận sự lúc ra đi và lúc trở về. Bởi vì những người con trai của các gia đình xuất gia trong giáo pháp theo mong muốn của bản thân; rồi trong khi sống chung theo nhóm 10 người, 20 người, 30 người, 40 người, 50 người hay 100 người, họ sống tuân thủ với thoả thuận rằng: ‘Này các ông! Các ông đã xuất gia không phải để làm kế sinh nhai, không do bị áp bức bởi nỗi sợ hãi, không do sự nợ nần; mà các ông đã xuất gia ở đây với mong muốn được thoát khỏi khổ. Do đó; chính trong quá trình đi, các ông hãy ngăn trở phiền não sinh lên trong quá trình đi; chính trong quá trình đứng, các ông hãy ngăn trở phiền não sinh lên trong quá trình đứng; chính trong quá trình ngồi, các ông hãy ngăn trở phiền não sinh lên trong quá trình ngồi; chính trong quá trình nằm, các ông hãy ngăn trở phiền não sinh lên trong quá trình nằm.’    

dukkhadomanassānaṃ atthaṅgamāyāti kāyikadukkhassa ca cetasikadomanassassa cāti imesaṃ dvinnaṃ atthaṅgamāya, nirodhāyāti attho.

186

Những vị ấy tuân thủ với thoả thuận như vậy; trong khi họ đi khất thực, có những hòn đá trong khoảng cách nửa Usabha, một Usabha, nửa Gāvuta, một Gāvuta(i); với nhận thức đó(ii), họ vẫn đi đồng thời tác ý đến đề mục thiền. Nếu trong quá trình đi, phiền não sinh lên cho bất kỳ vị nào, thì vị ấy ngăn trở phiền não đó ngay khi đó. Khi không thể (làm được) như vậy, vị ấy đứng lại. Thế rồi, vị đi đằng sau vị ấy cũng đứng lại. Vị ấy (tự nghĩ) rằng ‘Vị Tỳ Kheo này biết được ý nghĩ đã sinh lên của ngươi, điều này thật không phù hợp cho ngươi!’; (vị ấy) phê bình bản thân; phát triển Vipassanā; rồi bước vào thánh vực(iii) ngay khi đó.

—–

 

(i) Usabha, Gāvuta là đơn vị đo độ dài của người Ấn xưa.

 

(ii) Họ nhận biết về những hòn đá, nhưng vẫn tác ý đến đề mục thiền chứ không phân tâm.

 

(iii) [Thánh vực] = [khu vực thuộc bậc thánh], ám chỉ việc đắc đạo quả.

ayañhi maggo bhāvito tissattherādīnaṃ viya dukkhassa, sakkādīnaṃ viya ca domanassassa atthaṅgamāya saṃvattati.

187

Khi không thể (làm được) như vậy, vị ấy ngồi xuống. Thế rồi, vị đi đằng sau vị ấy cũng ngồi xuống. Chính đó là phương pháp (thực hành). Còn khi vị ấy không thể bước vào thánh vực, thì vị ấy đi đồng thời tác ý đến đề mục thiền sau khi đã loại trừ phiền não đó. Vị ấy không nhấc chân với tâm lìa khỏi đề mục thiền. Nếu vị ấy nhấc chân (với tâm lìa khỏi đề mục thiền), thì vị ấy xoay lại; đi đến chính nơi trước đó(i) giống như trưởng lão Mahāphussadeva – vị sống ở Āḷindaka.

—–

 

(i) Nơi vị ấy còn tác ý đến đề mục thiền. 

tatrāyaṃ atthadīpanā — sāvatthiyaṃ kira tisso nāma kuṭumbikaputto cattālīsa hiraññakoṭiyo pahāya pabbajitvā agāmake araññe viharati. tassa kaniṭṭhabhātubhariyā “gacchatha naṃ jīvitā voropethā”ti pañcasate core pesesi. te gantvā theraṃ parivāretvā nisīdiṃsu. thero āha “kasmā āgatattha upāsakā”ti? taṃ jīvitā voropessāmāti. pāṭibhogaṃ me upāsakā gahetvā ajjekarattiṃ jīvitaṃ dethāti. ko te, samaṇa, imasmiṃ ṭhāne pāṭibhogo bhavissatīti? thero mahantaṃ pāsāṇaṃ gahetvā dve ūruṭṭhīni bhinditvā “vaṭṭati upāsakā pāṭibhogo”ti āha. te apakkamitvā caṅkamanasīse aggiṃ katvā nipajjiṃsu. therassa vedanaṃ vikkhambhetvā sīlaṃ paccavekkhato parisuddhaṃ sīlaṃ nissāya pītipāmojjaṃ uppajji. tato anukkamena vipassanaṃ vaḍḍhento tiyāmarattiṃ samaṇadhammaṃ katvā aruṇuggamane arahattaṃ patto imaṃ udānaṃ udānesi —

188

Quả thật, trong 19 năm, vị ấy sống chỉ để hoàn thành phận sự lúc ra đi và lúc trở về. Ngay cả người dân trên đường trong khi cày cấy, gieo hạt, chà (lúa) hay làm các công việc, nhìn thấy vị trưởng lão ấy đi như vậy; trao đổi (với nhau) rằng: ‘Vị trưởng lão này quay lại rồi đi tới hết lần này đến lần khác. Vị ấy lạc đường hay quên mất (gì đó) chăng?’ Vị ấy không để tâm điều đó(i); trong khi thực hiện pháp của người Sa Môn bằng chính tâm gắn với đề mục thiền, vị ấy đạt đến trạng thái A La Hán trong vòng 20 năm. 

—–

 

(i) Không chú ý đến sự bàn tán của người dân.

“ubho pādāni bhinditvā, saññapessāmi vo ahaṃ.

189

Vào chính ngày đạt đến trạng thái A La Hán của vị ấy, vị thiên sống ở cuối con đường kinh hành của vị ấy đã đứng và phát ra ánh sáng từ những ngón tay của mình. Tứ Đại Thiên Vương, Đế Thích – thiên tử và Phạm Thiên Sahampati đã đến phục vụ (vị ấy). Trưởng lão Mahātissa – vị sống ở rừng – nhìn thấy ánh sáng đó; vào ngày thứ 2 đã hỏi vị ấy rằng: ‘Vào buổi đêm, có ánh sáng ở gần chỗ đại đức, ánh sáng đó là gì?’ Vị trưởng lão ấy muốn gây sự mù mờ (cho trưởng lão Mahātissa)(i), đã nói rằng: ‘Cái gọi là ánh sáng đó là ánh sáng từ đèn hay ánh sáng từ ngọc Maṇi’ vân vân. (Trưởng lão Mahātissa): ‘Vậy thì đại đức đang che giấu (sự thật) rồi.’ Bị hỏi (liên tục), vị ấy thừa nhận ‘Vâng’ rồi kể lại (tiến trình tu tập của mình). Hoặc giống như trưởng lão Mahānāga – vị sống ở Kālavallimaṇḍapa.

—–

 

(i) Vị ấy không muốn thừa nhận thành quả tu tập của mình trước trưởng lão Mahātissa.

 

190

Quả thật, trong khi hoàn thành phận sự lúc ra đi và lúc trở về, (vị ấy nghĩ rằng) ‘Trước tiên, ta sẽ tôn vinh sự nỗ lực lớn lao của Đức Thế Tôn’ nên chỉ thực hành mỗi tư thế đứng và tư thế đi trong suốt 7 năm. Vị ấy hoàn thành phận sự lúc ra đi và lúc trở về trong suốt 16 năm nữa rồi đạt đến trạng thái A La Hán. Vị ấy đi đến phạm vi gần làng: khi đó, (vị ấy) nhấc chân với tâm chỉ gắn với đề mục thiền, khi (chân) được nhấc với tâm không gắn với đề mục thiền thì vị ấy quay lại; vị ấy đứng ở nơi (với khoảng cách) có thể khởi lên nghi ngờ rằng ‘Đó là con bò hay vị xuất gia?’(i); (vị ấy) quấn y; rửa bình bát bằng nước từ (bình đựng nước được treo) ở bên dưới nách; rồi húp nước đầy miệng.

—–

 

(i) Tức vị ấy ở xa làng một khoảng không trông rõ chi tiết người, vật; cho nên chỉ thấy hình dáng lờ mờ, không rõ là con bò hay con người.

aṭṭiyāmi harāyāmi, sarāgamaraṇaṃ ahaṃ.

191

Do nguyên nhân gì? (Do vị ấy nghĩ rằng) ‘Chớ có sự nhiễu động đề mục thiền của ta chỉ bởi lời nói ‘Mong các vị sống lâu!’(i) khi người dân đi đến để đảnh lễ hay cúng vật thực cho ta.’ Nhưng khi được hỏi câu hỏi về ngày rằng ‘Thưa đại đức! Hôm nay là ngày nào của bán nguyệt?’ hay câu hỏi về số lượng Tỳ Kheo, thì vị ấy nuốt ngụm nước rồi giải đáp. Nếu không có ai hỏi về ngày vân vân, thì vào lúc rời khỏi (làng), vị ấy nhổ (ngụm nước) tại cổng làng rồi đi. Hoặc giống như 50 vị Tỳ Kheo nhập hạ tại tu viện Kalambatittha.

—–

 

(i) Người dân đảnh lễ, cúng vật thực cho vị Tỳ Kheo, vị Tỳ Kheo cũng phải có đôi câu đối đáp theo phép lịch sự.

 

192

Quả thật, vào đêm trăng tròn của tháng Āsāḷhā, những vị ấy đã tuân thủ với thoả thuận rằng ‘Khi chưa đạt đến trạng thái A La Hán, chúng ta sẽ không nói chuyện với nhau.’ Trong khi đi vào làng để khất thực, họ húp nước đầy miệng rồi đi vào (làng). Khi những chủ đề như ngày vân vân được hỏi, họ tiến hành theo chính phương pháp đã được nói. Tại đó, người dân nhìn thấy bãi nhổ nước (của các vị Tỳ Kheo ấy) thì biết rằng ‘Trong hôm nay, một vị đã đến; trong hôm nay, 2 vị đã đến.’(i) Và người dân nghĩ rằng ‘Tại sao những vị Tỳ Kheo ấy không nói chuyện với chính chúng ta? Cũng không nói chuyện với nhau? Nếu họ không nói chuyện với nhau, thì chắc hẳn họ có tranh cãi; nào! chúng ta sẽ khiến họ chấp nhận lẫn nhau.’ Tất cả người dân đi đến tu viện; nhưng không thấy 2 vị Tỳ Kheo nào trong số 50 vị Tỳ Kheo ấy ở cùng một chỗ.

—–

 

(i) Mỗi vị nhổ một bãi nước, nhìn số lượng bãi nhổ thì biết số lượng các vị.

evāhaṃ cintayitvāna, yathābhūtaṃ vipassisaṃ.

193

Thế rồi, trong số những người dân đó, người nào là người có trí(i), thì người đó đã nói rằng: ‘Này các ông! Một nơi như thế này không phải là nơi của những người gây tranh cãi. Sân bảo tháp và sân trước cội Bồ Đề được quét dọn chu đáo. Những cây chổi được đặt cẩn thận; nước thích hợp cho việc sử dụng được khéo sắp đặt.’ Thế là những người dân ấy quay về. Còn các vị Tỳ Kheo ấy chỉ trong vòng 3 tháng, đạt đến trạng thái A La Hán, rồi tổ chức một lễ Tự Tứ thanh tịnh trong dịp Đại Tự Tứ.

—–

 

(i) [Cakkhumant – có mắt (con mắt trí tuệ)].

 

194

Như vậy, giống như trưởng lão Mahānāga – vị sống ở Kālavallimaṇḍapa – hoặc giống như các vị Tỳ Kheo nhập hạ ở tu viện Kalambatittha, vị Tỳ Kheo (chu toàn phận sự lúc ra đi và lúc trở về) khi vào phạm vi gần làng thì nhấc chân với tâm chỉ gắn với đề mục thiền; húp nước đầy miệng; quan sát các con đường: tại đâu, không có những kẻ say rượu, những kẻ cướp vân vân; những kẻ gây cãi vã; hay ngựa, voi hung dữ vân vân; thì vị ấy đi theo con đường đó.

sampatte aruṇuggamhi, arahattamapāpuṇin”ti.

195

Thế rồi, trong khi du hành để khất thực, vị ấy không đi với tốc độ giống như một kẻ hối hả gấp gáp. Bởi vì việc đi khất thực một cách hối hả không phải là pháp Dhutaṅga. Trái lại, vị ấy đi một cách không rúng động (thân mình) giống như chiếc xe chở nước đi đến vùng đất không bằng phẳng(i). Vị ấy ghé thăm tuần tự từng nhà; chờ đợi trong khoảng thời gian đủ để quan sát gia đình ấy có ý muốn bố thí hay không có ý muốn bố thí; (vị ấy) nhận vật thực; đi vào trong làng hay đi đến bên ngoài làng hay thậm chí đi đến tu viện; ngồi ở nơi phù hợp và thoải mái; khi tác ý đến đề mục thiền, (vị ấy) thiết lập tưởng nhàm gớm đối với vật thực và suy xét nó (vật thực) theo các ví dụ như ví dụ về sự gãy vỡ trục xe, ví dụ về việc xức dầu vào vết thương, ví dụ về thịt của con trai mình; rồi dùng vật thực có 8 yếu tố (và dùng vật thực) không phải vì sự vui đùa, không phải vì sự say xưa, không phải vì sự tô điểm, không phải vì sự trang điểm.

—–

 

(i) Xe chở nước đi vào vùng đất không bằng phẳng thì phải đi chậm, hạn chế rung lắc gây đổ tràn nước.

aparepi tiṃsa bhikkhū bhagavato santike kammaṭṭhānaṃ gahetvā araññavihāre vassaṃ upagantvā “āvuso, tiyāmarattiṃ samaṇadhammova kātabbo, na aññamaññassa santikaṃ āgantabban”ti vatvā vihariṃsu. tesaṃ samaṇadhammaṃ katvā paccūsasamaye pacalāyantānaṃ eko byaggho āgantvā ekekaṃ bhikkhuṃ gahetvā gacchati. na koci “maṃ byaggho gaṇhī”ti vācampi nicchāresi. evaṃ pañcasu dasasu bhikkhūsu khāditesu uposathadivase “itare, āvuso, kuhin”ti pucchitvā ñatvā ca “idāni gahitena, gahitomhīti vattabban”ti vatvā vihariṃsu.

196

Vị ấy ăn xong; rửa ráy; trong phút chốc, làm lắng dịu mệt mỏi do thức ăn; rồi tác ý đến đề mục thiền sau bữa ăn hệt như khi tác ý đến đề mục thiền trước bữa ăn, tác ý đến đề mục thiền trong canh cuối hệt như khi tác ý đến đề mục thiền trong canh đầu. Vị ấy được gọi là [mang đi và mang về].

 

atha aññataraṃ daharabhikkhuṃ purimanayeneva byaggho gaṇhi. so “byaggho, bhante”ti āha. bhikkhū kattaradaṇḍe ca ukkāyo ca gahetvā mocessāmāti anubandhiṃsu. byaggho bhikkhūnaṃ agatiṃ chinnataṭaṭṭhānaṃ āruyha taṃ bhikkhuṃ pādaṅguṭṭhakato paṭṭhāya khādituṃ ārabhi. itarepi “idāni, sappurisa, amhehi kattabbaṃ natthi, bhikkhūnaṃ viseso nāma evarūpe ṭhāne paññāyatī”ti āhaṃsu. so byagghamukhe nipannova taṃ vedanaṃ vikkhambhetvā vipassanaṃ vaḍḍhento yāva gopphakā khāditasamaye sotāpanno hutvā, yāva jaṇṇukā khāditasamaye sakadāgāmī, yāva nābhiyā khāditasamaye anāgāmī hutvā, hadayarūpe akhāditeyeva saha paṭisambhidāhi arahattaṃ patvā imaṃ udānaṃ udānesi —

197

Trong lúc hoàn thành phận sự lúc ra đi và lúc trở về đó – vốn được gọi là sự mang đi và sự mang về – nếu vị ấy có được điều kiện đầy đủ thì vị ấy đạt đến trạng thái A La Hán ngay ở giai đoạn tuổi thọ đầu tiên(i). Nếu vị ấy không đạt đến ở giai đoạn tuổi thọ đầu tiên, thì vị ấy đạt đến ở giai đoạn tuổi thọ trung niên. Nếu vị ấy không đạt đến ở giai đoạn tuổi thọ trung niên, thì vị ấy đạt đến ở giai đoạn tuổi thọ sau cùng. Nếu vị ấy không đạt đến ở giai đoạn tuổi thọ sau cùng, thì vị ấy đạt đến vào lúc chết. Nếu vị ấy không đạt đến vào lúc chết, thì vị ấy đạt đến sau khi trở thành thiên tử. Nếu vị ấy không đạt đến sau khi trở thành thiên tử, thì khi Đức Phật (Toàn Giác) không sinh lên, vị ấy thực chứng quả vị độc giác.

—–

 

(i) Tuổi thanh niên. 

“sīlavā vatasampanno, paññavā susamāhito.

198

Nếu vị ấy không thực chứng quả vị độc giác, thì trong sự hiện diện của các vị Phật (Toàn Giác), vị ấy là người có trí nhanh nhạy giống như trưởng lão Bāhiya Dārucīriya; là người có đại trí tuệ giống như trưởng lão Sāriputta; là người có đại thần thông giống như trưởng lão Mahāmoggallāna; là người gìn giữ Dhutaṅga giống như trưởng lão Mahākassapa; là người có thiên nhãn giống như trưởng lão Anuruddha; là người gìn giữ luật giống như trưởng lão Upāli; là người thuyết pháp giống như trưởng lão Puṇṇa Mantāṇiputta; là người sống ở rừng giống như trưởng lão Revata; là người đa văn giống như trưởng lão Ānanda; là người ham học giống như trưởng lão Rāhula – con trai Đức Phật. Như vậy, trong bộ 4 (trường hợp) này, người nào mang đi và mang về, thì sự triệt tri về phạm vi của vị ấy đã đạt đến đỉnh điểm. 

 

199

Và sự không mê mờ trong các tiến trình đi tới trước vân vân là [Sự triệt tri về tính sáng suốt – asammohasampajañña]. Điều đó nên được hiểu như thế này: ở đây, những thường nhân mù quáng, mê mờ trong các tiến trình đi tới trước vân vân rằng ‘Bản ngã đi tới; hành vi đi tới được tạo ra bởi bản ngã’ hay ‘Ta đang đi tới; hành vi đi tới được tạo ra bởi ta’; một vị Tỳ Kheo trong khi đi tới hay trong khi đi lui là người Không mê mờ giống như vậy. Khi tâm đang sinh lên rằng ‘Tôi đang đi tới’, yếu tố gió – khởi lên do tâm – sinh lên cùng với chính tâm ấy và tạo ra dấu hiệu. Như vậy, khối xương – được xem là thân – này đi tới do sự lan toả của yếu tố gió bởi tác động của tâm. Trong khi vị ấy đi tới như vậy, trong tiến trình nhấc chân(i) từng bước, 2 yếu tố – yếu tố đất và yếu tố nước – thì chậm chạp và thấp kém hơn, 2 yếu tố kia thì mạnh mẽ và vượt trội hơn; sự việc cũng như vậy trong các tiến trình trải chân và sang chân(ii).

—–

 

(i) Sớ giải Trung Bộ: [Tattha akkantaṭṭhānato pādassa ukkhipanaṃ uddharaṇaṃ] = [Trong chủ đề này, sự nhấc chân: sự đưa chân lên khỏi vị trí đã bước chân tới].

 

(ii) Sớ giải Trung Bộ: [ṭhitaṭṭhānaṃ atikkamitvā purato haraṇaṃ atiharaṇaṃ] = [Sự trải chân: sự mang chân về phía trước bằng cách đi qua vị trí đang đứng]. Hoặc [Yāva patiṭṭhitapādo, tāva āharaṇaṃ atiharaṇaṃ] = [Sự trải chân: chân (kia) trụ ở vị trí đến đâu, thì mang (chân này) đến đó].

 

Sớ giải Trung Bộ: [khāṇuādipariharaṇatthaṃ, patiṭṭhitapādaghaṭṭanapariharaṇatthaṃ vā passena haraṇaṃ vītiharaṇaṃ] = [Sự sang chân: sự đưa chân sang bên (trái hay phải thân mình) nhằm mục đích bảo vệ (chân mình) khỏi (va vào) cột vân vân hoặc nhằm mục đích bảo vệ (chân này của mình) khỏi đụng vào chân trụ]. Hoặc [(yāva patiṭṭhitapādo) tato paraṃ haraṇaṃ vītiharaṇanti] = [sự sang chân: chân trụ ở vị trí đến đâu, thì đưa chân ra xa khỏi đó].

muhuttaṃ pamādamanvāya, byagghenoruddhamānaso.

200

Trong tiến trình thả chân xuống, các yếu tố lửa và gió thì chậm chạp và thấp kém hơn; 2 yếu tố kia thì mạnh mẽ và vượt trội hơn. Sự việc cũng như vậy trong các tiến trình hạ chân xuống (đất) và ấn chân xuống (đất). Ở đó, các sắc pháp và phi sắc pháp diễn tiến trong tiến trình nhấc chân không đạt đến(i) tiến trình trải chân. Theo cách như vậy, các sắc pháp và phi sắc pháp diễn tiến trong tiến trình trải chân không đạt đến tiến trình sang chân; các sắc pháp và phi sắc pháp diễn tiến trong tiến trình sang chân không đạt đến tiến trình thả chân; các sắc pháp và phi sắc pháp diễn tiến trong tiến trình thả chân không đạt đến tiến trình hạ chân xuống; các sắc pháp và phi sắc pháp diễn tiến trong tiến trình hạ chân xuống không đạt đến tiến trình ấn chân xuống. Sau khi xuất hiện từng phần, từng mối liên kết, từng bộ phận(ii), chúng bị tan vỡ và rạn vỡ ngay tại đó giống như những hạt vừng bị ném vào chảo nóng. Trong chủ đề này, người nào đi tới? Hay tiến trình đi tới của người nào? Thực sự, trên bình diện chân đế, chỉ có tiến trình đi của các yếu tố; tiến trình đứng của các yếu tố; tiến trình ngồi của các yếu tố; tiến trình nằm của các yếu tố trong từng nhóm cùng với sắc: 

—–

 

(i) Tức các sắc pháp và phi sắc pháp thuộc tiến trình nhấc chân sinh lên rồi diệt đi trong cùng tiến trình nhấc chân đó; không kéo dài sang tiến trình trải chân.

 

(ii) Tức các sắc pháp và phi sắc pháp xuất hiện theo dạng từng phần, từng mối liên kết, từng bộ phận.

 

201

Tâm này sinh lên; tâm kia diệt đi.

Sự tiếp nối diễn tiến một cách không ngắt quãng giống như dòng chảy của con sông.

 

Như vậy, sự không mê mờ trong các tiến trình đi tới trước vân vân là [Sự triệt tri về tính sáng suốt – asammohasampajañña]. Ý nghĩa của cụm từ [(vị ấy) tỉnh giác trong sự di chuyển tới, di chuyển lui] đã hoàn chỉnh.

pañjarasmiṃ gahetvāna, silāya uparīkato.

202

Và ở đây, về cụm từ [khi nhìn tới, khi nhìn xéo – ālokite, vilokite]: [Sự nhìn về phía trước] được gọi là [Sự nhìn tới – ālokita]. [Sự nhìn theo hướng trung gian](i) được gọi là [Sự nhìn xéo – vilokita]. Còn những (cách nhìn) khác theo nghĩa là sự nhìn theo hướng dưới, sự nhìn theo hướng trên, sự nhìn ra phía sau thì được gọi là sự nhìn xuống, sự nhìn lên và sự nhìn sau; ở đây, chúng không được đề cập. Mà chỉ 2 (cách nhìn) đó được đề cập do tính chất phù hợp (của chúng); hoặc bằng cách thức đó, tất cả các (cách nhìn) đó cũng được đề cập(ii).

—–

 

(i) Bốn hướng chính là Đông, Tây, Nam, Bắc. 4 hướng trung gian là: Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam.  

 

(ii) Tức 2 cách nhìn – nhìn tới và nhìn xéo – đại diện cho mọi cách nhìn.

 

203

Trong chủ đề này, khi tâm sinh lên rằng ‘Ta sẽ nhìn trước’, thì sự triệt tri về tính hữu ích là sự nắm bắt lợi ích bằng cách không nhìn chỉ do tác động từ tâm(i). Điều đó nên được hiểu bằng cách lấy ngài đại đức Nanda làm ví dụ về bậc thân chứng. Quả thật, điều này đã được nói bởi Đức Thế Tôn: ‘Này các Tỳ Kheo! Nếu hướng Đông nên được/sẽ được nhìn tới bởi Nanda, thì Nanda nhìn tới hướng Đông sau khi suy xét hoàn toàn bằng tâm rằng ‘Trong khi ta nhìn tới hướng Đông như vậy; sự khao khát và sự ưu – tức các ác, bất thiện pháp – không thể len vào (tâm ta).’ Khi đó, vị ấy tỉnh giác như vậy. Này các Tỳ Kheo! Nếu hướng Tây… hướng Bắc… hướng Nam… hướng trên… hướng dưới… hướng trung gian nên được/sẽ được nhìn tới bởi Nanda, thì Nanda nhìn tới hướng trung gian sau khi suy xét hoàn toàn bằng tâm rằng ‘Trong khi ta nhìn tới hướng trung gian như vậy…’ Khi đó, vị ấy tỉnh giác như vậy. (a. ni. 8.9)

—–

 

(i) Tức tâm hành giả có ý muốn nhìn, nhưng hành giả phải xét lợi ích nhìn như vậy có lợi ích gì không: nếu có thì nhìn, không thì không nhìn; chứ không mù quáng làm ngay theo ý muốn nhìn của tâm.

kāmaṃ khādatu maṃ byaggho, bhakkho kāyo amittānaṃ.

204

Và ở đây, tính hữu ích và tính phù hợp nên được hiểu theo cách thức nhìn thấy bảo tháp vân vân được nói ở trước đó. Còn sự triệt tri về phạm vi chính là sự không từ bỏ đề mục thiền. Do đó, việc nhìn tới & việc nhìn xéo nên được làm bởi những hành giả có đề mục thiền là uẩn, giới, xứ hoặc bởi những hành giả có đề mục thiền là Kasiṇa vân vân với tâm trí chỉ (hướng đến) đề mục thiền – theo chính đề mục thiền của bản thân mình.

 

205

Không có người nhìn tới và người nhìn xéo – tức bản ngã ở bên trong (thân). Mà khi tâm đang sinh lên rằng ‘Ta sẽ nhìn tới’, thì yếu tố gió – khởi lên do tâm – sinh lên cùng với chính tâm ấy sinh lên và tạo ra dấu hiệu. Như vậy, chính do sự lan toả của yếu tố gió bởi tác động của tâm, mi mắt dưới hạ xuống; mi mắt trên hướng lên. Không có bất kỳ người nào mở (mi mắt) bằng một thứ thiết bị nào đó. Kế đó, nhãn thức sinh lên và thực hiện phận sự nhìn. Và khi đó, sự tỉnh giác như vậy là sự triệt tri về tính sáng suốt.

paṭiladdhe kammaṭṭhāne, maraṇaṃ hehiti bhaddakan”ti.

206

Và hơn nữa, trong chủ đề này, sự triệt tri về tính sáng suốt nên được hiểu theo các phương diện: (1) Sự thấu triệt nguồn gốc; (2) Điều kiện dị biệt; và (3) Điều kiện tạm thời. (Được hiểu) theo sự thấu triệt nguồn gốc như sau:

 

Có tâm hữu phần và hướng tâm; tâm thấy, tiếp thọ tâm.

 

Suy đạc tâm, xác định tâm và tốc hành tâm – là cái thứ 7(i).

—–

 

(i) Đây là các khái niệm thuộc Vi Diệu Pháp.

aparopi pītamallatthero nāma gihikāle tīsu rajjesu paṭākaṃ gahetvā tambapaṇṇidīpaṃ āgamma rājānaṃ disvā raññā katānuggaho ekadivasaṃ kilañjakāpaṇasāladvārena gacchanto “rūpaṃ, bhikkhave, na tumhākaṃ, taṃ pajahatha, taṃ vo pahīnaṃ dīgharattaṃ hitāya sukhāya bhavissatī”ti (saṃ. ni. 3.33-34) natumhākavaggaṃ sutvā cintesi “neva kira rūpaṃ attano, na vedanā”ti. so taṃyeva aṅkusaṃ katvā nikkhamitvā mahāvihāraṃ gantvā pabbajjaṃ yācitvā pabbajito upasampanno dvemātikā paguṇaṃ katvā tiṃsa bhikkhū gahetvā gabalavāliyāṅgaṇaṃ gantvā samaṇadhammamakāsi. pādesu avahantesu jaṇṇukehi caṅkamati. tamenaṃ rattiṃ eko migaluddako migoti maññamāno sattiyā pahari. satti vinivijjhitvā gatā. so taṃ sattiṃ harāpetvā pahāramukhāni tiṇavaṭṭiyā pūrāpetvā pāsāṇapiṭṭhiyaṃ attānaṃ nisīdāpetvā okāsaṃ kāretvā vipassanaṃ vaḍḍhetvā saha paṭisambhidāhi arahattaṃ patvā ukkāsitasaddena āgatānaṃ bhikkhūnaṃ byākaritvā imaṃ udānaṃ udānesi —

207

Trong chủ đề này, tâm hữu phần diễn tiến và thực hiện nhiệm vụ là (làm) thành phần (chính yếu) cho kiếp tái sinh. Sau khi tâm đó (tâm hữu phần) mất đi; ý giới chủ động diễn tiến và thực hiện nhiệm vụ hướng (tâm). Sau (thời điểm) đoạn diệt của tâm đó, nhãn thức diễn tiến và thực hiện nhiệm vụ nhìn. Sau (thời điểm) đoạn diệt của tâm đó, quả ý giới diễn tiến và thực hiện nhiệm vụ tiếp thọ. Sau (thời điểm) đoạn diệt của tâm đó, quả ý thức giới diễn tiến và thực hiện nhiệm vụ suy đạc. Sau (thời điểm) đoạn diệt của tâm đó, ý thức giới chủ động diễn tiến và thực hiện nhiệm vụ xác định. Sau (thời điểm) đoạn diệt của tâm đó, tốc hành tâm vận hành 7 lần.                                        

“bhāsitaṃ buddhaseṭṭhassa, sabbalokaggavādino.

208

Khi đó, vào thời điểm tốc hành tâm thứ nhất, không có tiến trình nhìn tới và nhìn xéo chịu tác động từ sự tham lam, sự sân giận, sự mờ mịt(i) (đi kèm với suy nghĩ rằng) ‘Đây là người đàn bà, đây là người đàn ông’. Vào thời điểm tốc hành tâm thứ 2… vào thời điểm tốc hành tâm thứ 7, không có tiến trình nhìn tới và nhìn xéo chịu tác động từ sự tham lam, sự sân giận, sự mờ mịt (đi kèm với suy nghĩ rằng) ‘Đây là người đàn bà, đây là người đàn ông’. Nhưng khi những tâm đó tan hoại rồi rơi rụng lần lượt trước sau giống như những chiến sĩ nơi vũ đài thì có tiến trình nhìn tới và nhìn xéo chịu tác động từ sự tham lam vân vân (đi kèm với suy nghĩ rằng) ‘Đây là người đàn bà, đây là người đàn ông’. Cho đến đây, sự triệt tri về tính sáng suốt nên được hiểu theo phương diện thấu triệt nguồn gốc như vậy.

—–

 

(i) Đồng nghĩa với tham, sân, si.

 

209

Và khi sắc đi vào phạm vi (giác quan) nơi nhãn môn, kể từ (thời điểm) hữu phần rúng động trở đi, các tâm như hướng tâm vân vân sinh lên rồi diệt đi và hoàn thành nhiệm vụ của mình; tốc hành tâm sinh lên ở (giai đoạn) cuối cùng (của tiến trình đó). Tốc hành tâm đó giống như một người khách lạ ở nơi nhãn môn – (nhãn môn này) là ngôi nhà của các tâm như hướng tâm vân vân đã sinh lên trước đó. Giống như đối với người khách lạ bước vào nhà người khác đó, việc ra yêu cầu để đòi hỏi bất kỳ điều gì là không phù hợp trong khi những người chủ ngôi nhà chỉ ngồi im lặng(i).

—–

 

(i) Tức chủ nhà chỉ ngồi im, không tiếp đón, thì khách không nên yêu cầu gì. 

na tumhākamidaṃ rūpaṃ, taṃ jaheyyātha bhikkhavo.

210

Cũng như vậy, sự tham lam, sự sân giận, sự mờ mịt là không phù hợp ở nhãn môn – vốn là ngôi nhà của các tâm như hướng tâm vân vân – trong khi các tâm như hướng tâm vân vân thì không có (đặc tính) tham lam, sân giận hay mờ mịt. Sự triệt tri về tính sáng suốt nên được hiểu theo phương diện là điều kiện dị biệt như vậy.

 

211

Và chính những tâm nào sinh lên ở nhãn môn vào giai đoạn kết thúc xác định tâm; thì những tâm ấy tan vỡ ngay tại đó cùng với các pháp hiệp hành. Chúng không nhìn thấy nhau. Chúng có tính ngắn ngủi, tạm thời. Khi đó, giống như ở một ngôi nhà, khi tất cả mọi người đều đã chết; thì đối với một người còn sót lại – vốn cũng sẽ chết ngay lập tức – sự mừng vui trong cảnh múa hát vân vân là không phù hợp. Cũng như vậy, ở một môn nào đó (nhãn môn, nhĩ môn…), khi các tâm như hướng tâm vân vân cùng với các pháp hiệp hành đã diệt ngay tại đó; thì đối với loại tâm còn sót lại – tức là tốc hành tâm, vốn cũng sẽ diệt ngay lập tức – sự thoả thích do tác động từ sự tham lam, sự sân giận hay sự mờ mịt là không phù hợp. Sự triệt tri về tính sáng suốt nên được hiểu theo phương diện là điều kiện tạm thời như vậy. 

aniccā vata saṅkhārā, uppādavayadhammino.

212

Hơn nữa, nó (sự triệt tri về tính sáng suốt) nên được hiểu bằng cách suy xét các phương diện là: (1) Uẩn; (2) Xứ; (3) Giới; (4) Duyên. Quả thật, trong chủ đề này, mắt và sắc thuộc sắc uẩn; sự thấy thuộc thức uẩn; thọ hiệp hành với nó (sự thấy) thuộc thọ uẩn; tưởng thuộc tưởng uẩn; các pháp như xúc vân vân thuộc hành uẩn. Sự nhìn tới và sự nhìn xéo hiển hiện trong sự kết hợp của 5 uẩn đó như vậy. Ở đó, cá thể nào nhìn tới? Cá thể nào nhìn xéo? Cũng như thế, mắt là nhãn xứ; sắc là sắc xứ; sự thấy là ý xứ; thọ vân vân – vốn là các pháp hiệp hành với nó (sự thấy) – là pháp xứ. Sự nhìn tới và sự nhìn xéo hiển hiện trong sự kết hợp của 4 xứ đó như vậy. Ở đó, cá thể nào nhìn tới? Cá thể nào nhìn xéo? Cũng như thế, mắt là nhãn giới; sắc là sắc giới; sự thấy là nhãn thức giới; thọ vân vân – vốn là các pháp hiệp hành với nó (sự thấy) – là pháp giới. Sự nhìn tới và sự nhìn xéo hiển hiện trong sự kết hợp của 4 giới đó như vậy. Ở đó, cá thể nào nhìn tới? Cá thể nào nhìn xéo? Cũng như thế, mắt là y chỉ duyên; sắc là cảnh duyên; hướng tâm là vô gián duyên, đẳng vô gián duyên, cận y duyên, vô hữu duyên và ly khứ duyên; ánh sáng là cận y duyên; thọ vân vân là câu sanh duyên. Sự nhìn tới và sự nhìn xéo hiển hiện trong sự kết hợp của các duyên đó như vậy. ‘Ở đó, cá thể nào nhìn tới? Cá thể nào nhìn xéo?’ Trong chủ đề này, sự triệt tri về tính sáng suốt nên được hiểu bằng cách suy xét các phương diện là: (1) Uẩn; (2) Xứ; (3) Giới; (4) Duyên như vậy.

 

213

[Trong lúc gập lại, trong lúc duỗi ra] tức là: trong lúc gập lại, trong lúc duỗi ra các khớp (xương tứ chi). Trong chủ đề này, sự triệt tri về tính hữu ích là sự nắm bắt lợi ích bằng cách phân định điều lợi ích và điều bất lợi do duyên là hành vi gập lại và hành vi duỗi ra chân tay, đồng thời không thực hiện hành vi gập lại cũng như hành vi duỗi ra chỉ do tác động từ tâm(i). Trong trường hợp này, các cảm giác khó chịu(ii) sinh lên hết thời điểm này đến thời điểm khác khi (hành giả) đứng trong tư thế gập lại hay duỗi ra chân tay quá lâu; tâm (vị ấy) không đạt được (trạng thái) nhất điểm; đề mục thiền trượt mất(iii); (vị ấy) không gặt hái được thành quả. Nhưng các cảm giác khó chịu ấy không sinh lên cho người gập lại (chân tay) đúng thời điểm, duỗi ra (chân tay) đúng thời điểm; tâm (vị ấy) có trạng thái nhất điểm; đề mục thiền đi đến sự tăng trưởng; (vị ấy) gặt hái được thành quả. Sự phân định điều lợi ích và điều bất lợi nên được hiểu như vậy.

—–

 

(i) Khi tâm hành giả muốn gập hay duỗi chân tay, thì hành giả không mù quáng làm theo ý muốn đó ngay, mà suy xét xem làm như thế có lợi hay không.

 

(ii) Tức khi đứng trong tư thế gập hay duỗi chân tay quá lâu, thì hành giả có thể có nhiều loại cảm giác khó chịu như đau, nhức, tê, cứng, ngứa…

 

(iii) Chỉ là cách diễn đạt: vị ấy thiếu định lực nên không ghi nhận rõ đề mục thiền.

uppajjitvā nirujjhanti, tesaṃ vūpasamo sukho”ti.

214

Còn sự triệt tri về tính phù hợp là sự nắm bắt điều phù hợp bằng cách phân định điều phù hợp và điều không phù hợp ngay cả khi lợi ích tồn tại(i). Trong chủ đề này, đây là phương pháp (được thể hiện qua các tình huống sau): quả thật, khi các vị Tỳ Kheo trẻ tụng đọc tại sân ngôi đại bảo tháp; thì các vị Tỳ Kheo Ni trẻ lắng nghe pháp (được tụng đọc đó) ở khu vực phía sau các vị Tỳ Kheo ấy. Tại đó, một vị Tỳ Kheo trẻ trong khi duỗi tay ra đã tiếp xúc về thân thể (với một vị Tỳ Kheo Ni) và chỉ vì nguyên nhân đó, trở thành người cư sĩ(ii). Một vị Tỳ Kheo khác trong khi duỗi chân ra đã duỗi chân vào lửa; chân (của vị ấy) bị thiêu đốt đến xương. Một vị Tỳ Kheo khác trong khi duỗi chân ra đã duỗi chân vào ổ kiến; vị ấy đã bị cắn bởi một con rắn. Một vị Tỳ Kheo khác trong khi duỗi tay ra đã duỗi tay vào cây sào chăng lều vải; một con rắn lục (ở cây sào) đã cắn vị ấy. Do đó, người ta nên duỗi ra (chân tay) theo cách phù hợp và không duỗi ra (chân tay) theo cách không phù hợp như thế. Ở đây, đó là sự triệt tri về tính phù hợp.

—–

 

(i) Khi suy xét thấy việc làm, hành vi… nào đó có lợi ích; thì cần suy xét tiếp thực hiện việc đó có phù hợp hay không.

 

(ii) Theo bối cảnh, ta có thể hiểu vị Tỳ Kheo ấy hoàn tục.

atha naṃ bhikkhū āhaṃsu “sace, bhante, sammāsambuddho arogo abhavissā, addhā te muddhamatthake hatthaṃ pasāretvā sīsaṃ parāmaseyyā”ti. ettāvatā ayaṃ maggo tissattherādīnaṃ viya dukkhassa atthaṅgamāya saṃvattati.

215

Còn sự triệt tri về phạm vi sẽ được giải thích thông qua câu chuyện về một vị đại trưởng lão: quả thật, vào ban ngày, một vị đại trưởng lão nọ trong khi ngồi và nói chuyện với các đồ đệ, thì nhanh chóng gập một tay lại; đặt tay ấy trở lại vị trí cũ; rồi mới từ tốn gập tay ấy lại(i). Các đồ đệ hỏi vị ấy rằng: ‘Bạch ngài! Vì sao ngài nhanh chóng gập một tay lại; đặt tay ấy trở lại vị trí cũ; rồi mới từ tốn gập tay ấy lại?’ (Đại trưởng lão) ‘Này các con! Kể từ lúc ta bắt đầu tác ý đến đề mục thiền; tay của ta chưa bao giờ được gập lại khi ta bỏ mất đề mục thiền. Vậy mà giờ đây, vào lúc đang nói chuyện với các con, tay ta đã được gập lại khi ta bỏ mất đề mục thiền; do đó, ta đặt tay ấy trở lại vị trí cũ; rồi mới gập tay ấy lại.’ (Các đồ đệ) ‘Lành thay, thưa ngài! (Một vị Tỳ Kheo) nên trở thành vị Tỳ Kheo như vậy.’ Như vậy trong chủ đề này, chính việc không từ bỏ đề mục thiền nên được hiểu là sự triệt tri về phạm vi.   

—–

 

(i) Vị ấy gập tay lại một cách nhanh chóng, thất niệm; nên đưa tay trở lại vị trí ban đầu trước khi gập, rồi mới thực hiện lại động tác gập tay một cách chậm rãi, từ tốn.

sakko pana devānamindo attano pañcavidhaṃ pubbanimittaṃ disvā maraṇabhayasantajjito domanassajāto bhagavantaṃ upasaṅkamitvā pañhaṃ pucchi. so upekkhāpañhavissajjanāvasāne asītisahassāhi devatāhi saddhiṃ sotāpattiphale patiṭṭhāsi. sā cassa upapatti puna pākatikāva ahosi.

216

Không có bất kỳ người gập lại, người duỗi ra nào – tức bản ngã ở bên trong. Sự gập lại và sự duỗi ra xảy ra do sự lan toả của yếu tố gió bởi tác động từ tâm theo cách thức đã được nói (ở trên) giống như sự chơi đùa bằng tay chân của cỗ máy bằng gỗ(i) dựa vào việc kéo bằng sợi dây. Trong chủ đề này, sự thấu biết như vậy nên được hiểu là sự triệt tri về tính sáng suốt.

—–

 

(i) Chẳng hạn như con rối.

 

217

[Trong lúc mang y Tăng Già Lê, y thượng hạ và bát], trong chủ đề này, [sự mang – dhāraṇa] là [sự sử dụng – paribhoga] theo nghĩa nhận vật thực vân vân bằng bát và mặc, quấn y Tăng Già Lê, y thượng hạ. Trong chủ đề đó, trong lúc mang y Tăng Già Lê, y thượng hạ và bát; sự đạt được vật chất(i) đối với (vị Tỳ Kheo) đi khất thực sau khi đã mặc, quấn y có lợi ích theo phương thức là ‘nhằm khắc chế sự lạnh’ vân vân và theo chính đường lối đã được nói bởi Đức Thế Tôn(ii). Sự triệt tri về tính hữu ích nên được hiểu theo phương diện đó.

—–

 

(i) Tức tứ vật dụng.

(ii) Việc đạt được vật chất chỉ có lợi ích cho vị Tỳ Kheo trong việc khắc chế cái nóng, cái lạnh… hỗ trợ những điều kiện cần thiết cho việc tu tập mà thôi.

subrahmāpi devaputto accharāsahassaparivāro saggasampattiṃ anubhoti, tattha pañcasatā accharāyo rukkhato pupphāni ocinantiyo cavitvā niraye upapannā. so “kiṃ imā cirāyantī”ti upadhārento tāsaṃ niraye nibbattabhāvaṃ disvā “kittakaṃ nu kho mama āyū”ti upaparikkhanto attanopi āyuparikkhayaṃ viditvā tattheva niraye nibbattanabhāvaṃ disvā bhīto ativiya domanassajāto hutvā “imaṃ me domanassaṃ satthā vinayissati na añño”ti avasesā pañcasatā accharāyo gahetvā bhagavantaṃ upasaṅkamitvā pañhaṃ pucchi —

218

Y mịn thì phù hợp cho người có thể trạng nóng(i) và cả người yếu sức. Y dày, có 2 lớp thì phù hợp cho người nhạy cảm với cái lạnh. (Việc chọn y) nghịch lại (với nguyên tắc đó) thì không phù hợp. Y cũ rách thì hoàn toàn không phù hợp cho bất kỳ vị nào. Bởi vì nó (tấm y cũ rách) là thứ gây trở ngại cho vị ấy về việc khâu vá vân vân(ii). Tương tự(ii) là loại y gợi lòng tham gồm y bằng lụa, y bằng len, y bằng sợi đay thượng hạng vân vân. Bởi vì loại y như vậy là thứ gây trở ngại cho mạng sống và sự ăn mặc của vị (Tỳ Kheo) độc cư trong rừng. Tấm y nào sinh lên do tà mạng như nghề xem bói vân vân thì tấm y đó chắc chắn không phù hợp; và trong khi vị ấy sử dụng tấm y nào, các bất thiện pháp tăng trưởng, các thiện pháp suy giảm thì tấm y đó chắc chắn không phù hợp. Điều ngược lại (với điều đó) là phù hợp. Ở đây, sự triệt tri về tính phù hợp nên được hiểu theo thể thức đó; còn sự triệt tri về phạm vi nên được hiểu theo chính thể thức là sự không bỏ mất đề mục thiền(iii).

—–

 

(i) Tức thân nhiệt nóng.

(ii) Tức cũng gây trở ngại.

(iii) Tức trong khi sử dụng một bộ y nào đó, vị ấy không bỏ mất đề mục thiền thì lúc đó vị ấy có sự triệt tri về phạm vi.

 

219

Không có bất kỳ người quấn y nào – tức bản ngã ở bên trong. Mà tiến trình quấn y tồn tại do sự lan toả của yếu tố gió bởi tác động từ tâm theo cách đã được nói trên. Trong chủ đề này, tấm y thì vô tri, sắc thân cũng vô tri. Tấm y không biết rằng ‘Sắc thân được quấn bởi ta.’ Còn sắc thân cũng không biết rằng ‘Ta được quấn bởi tấm y.’ Chỉ những yếu tố bao bọc một khối yếu tố(i) giống như sự bao bọc một hình nhân bằng mảnh vải. Do đó, khi đạt được tấm y tốt, người ta hoàn toàn không nên vui mừng; khi đạt đạt được tấm y không tốt, người ta không nên buồn phiền. Bởi vì một số người tôn kính đối với những nơi như cội cây, đền tháp, tổ kiến có rắn mang bành vân vân bằng vòng hoa, hương thơm, vải vóc vân vân. Một số người không tôn kính đối với những nơi đó thông qua phân, nước tiểu, bùn đất, việc đánh đập bằng dao, gậy vân vân(ii). Những sự vật như cội cây, tổ kiến có rắn mang bành vân vân thì không vui mừng cũng không buồn phiền (khi được tôn kính hay bất tôn kính). Tương tự như vậy, khi đạt được tấm y tốt, người ta hoàn toàn không nên vui mừng; khi đạt đạt được tấm y không tốt, người ta không nên buồn phiền. Trong chủ đề này, sự triệt tri về tính sáng suốt nên được hiểu theo phương thức là sự cân nhắc diễn ra như vậy(iii).

—–

 

(i) Tức về mặt chân đế, tấm y chỉ là những yếu tố, bao bọc lấy thân của vị Tỳ Kheo – vốn cũng chỉ là một khối các yếu tố hợp thành.

 

(ii) Một số người tôn kính những nơi đó thì mang lễ vật đến tôn thờ; một số người không tôn kính thì thải phân, nước tiểu… tại đó, mang dao gậy đến đạp đổ những nơi đó.

 

(iii) Tức vị Tỳ Kheo dùng y nên cân nhắc rằng y và sắc thân chỉ là các yếu tố, không nên vui mừng hay buồn phiền như được giải thích ở trên.

“niccaṃ utrastamidaṃ cittaṃ, niccaṃ ubbiggidaṃ mano.

220

Và trong khi mang bát, sự triệt tri về tính hữu ích nên được hiểu theo lợi ích nên được đạt đến dựa vào việc cầm bát như vầy ‘Ta sẽ nhận vật thực trong khi du hành khất thực bằng cách cầm cái bát này thật từ tốn.’(i)

—–

 

(i) Khi mang bát, vị Tỳ Kheo nên nghĩ đến lợi ích có được khi cầm bát một cách từ tốn: tạo tư thế trang nghiêm, xứng phẩm cách vị Tỳ Kheo; cầm bát được chắc chắn không rơi đổ…

 

221

Bát nặng thì không phù hợp cho người có thân hình gầy yếu. Bát bị thủng 4, 5 chỗ và khó được chùi rửa thì hoàn toàn không phù hợp cho bất kỳ vị nào. Bởi vì bát khó được chùi rửa thì không phù hợp; và có sự trở ngại cho chính vị chùi rửa chiếc bát ấy. Còn bát có màu sắc như pha lê – vốn gợi lòng tham – thì không phù hợp thể theo chính cách thức đã được nói trong phần nói về y. Bát được đạt được dựa vào nghề bói toán vân vân thì chắc chắn hoàn toàn không phù hợp; và trong khi vị ấy sử dụng chiếc bát nào, các bất thiện pháp tăng trưởng, các thiện pháp suy giảm, thì bát đó chắc chắn hoàn toàn không phù hợp. Điều ngược lại (với điều đó) thì phù hợp. Ở đây, sự triệt tri về tính phù hợp nên được hiểu theo thể thức đó; còn sự triệt tri về phạm vi nên được hiểu theo chính thể thức là sự không bỏ mất đề mục thiền(i).

—–

 

(i) Tức trong khi sử dụng chiếc bát nào đó, vị ấy không bỏ mất đề mục thiền thì lúc đó vị ấy có sự triệt tri về phạm vi.

anuppannesu kicchesu, atho uppatitesu ca.

222

Không có bất kỳ người cầm bát nào – tức bản ngã ở bên trong. Mà tiến trình cầm bát tồn tại do sự lan toả của yếu tố gió bởi tác động từ tâm theo cách đã được nói trên. Trong chủ đề này, cái bát thì vô tri, đôi tay cũng vô tri. Cái bát không biết rằng ‘Ta được cầm bởi đôi tay.’ Còn đôi tay cũng không biết rằng ‘Cái bát được cầm bởi chúng ta.’ Chỉ những yếu tố cầm nắm một khối yếu tố(i) giống như việc cầm nắm cái bát (nóng) như lửa bằng cái kềm. Trong chủ đề này, sự triệt tri về tính sáng suốt nên được hiểu theo phương thức là sự cân nhắc diễn ra như vậy.

—–

 

(i) Tức về mặt chân đế, đôi tay chỉ gồm những yếu tố hợp thành, cầm nắm cái bát – vốn cũng được hợp thành từ các yếu tố.

 

223

Và giống như: sau khi nhìn thấy những người không chỗ nương tựa có chân tay bị cắt đứt, đang nằm ở ngôi nhà dành cho người không chỗ nương tựa, (những người ấy) bị bu lấy bởi những con ruồi đen, có dòi, máu, mủ chảy ra từ miệng những vết thương; những kẻ thương cảm bèn mang thuốc bằng những cái bát đựng thuốc hoặc mang những mảnh vải băng vết thương cho họ. Khi đó, một số người có được những mảnh vải (băng vết thương) mịn; một số người có được những mảnh vải (băng vết thương) thô. Một số người có được những cái bát đựng thuốc có hình dáng đẹp; một số người có được những cái bát đựng thuốc có hình dáng xấu. Khi đó, họ không vui cũng không buồn. Bởi vì lợi ích đến cho họ bởi chiếc bát – vốn chỉ là vật đựng thuốc – và bởi mảnh vải – vốn chỉ là vật băng vết thương(i). Cũng giống như vậy, vị Tỳ Kheo nào suy xét tấm y giống như mảnh vải băng vết thương, cái bát giống như chiếc bát đựng thuốc và vật thực được đạt được ở trong cái bát giống như món thuốc ở trong chiếc bát (đựng thuốc); thì vị Tỳ Kheo đó là người thực hành sự tỉnh giác tối thượng trong việc mang y Tăng Già Lê, y thượng hạ và bát bằng sự triệt tri về tính sáng suốt. Điều đó nên được hiểu như vậy.  

—–

 

(i) Họ chỉ cần thuốc, không quan tâm bát đẹp xấu; họ cần vết thương được băng bó, không quan tâm vải mịn thô.

sace atthi anutrastaṃ, taṃ me akkhāhi pucchito”ti. (saṃ. ni. 1.98).

224

Về những cụm từ ‘trong lúc ăn’ vân vân: [trong lúc ăn], tức trong bữa ăn đồ khất thực. [Trong lúc uống], tức trong lúc húp cháo vân vân. [Trong lúc nhai], tức trong lúc nhai thịt, bột vân vân. [Trong lúc nếm], tức trong lúc nếm mật ong, đường vân vân. Tại đó, mục đích của từng (hành vi) có 8 thứ, được nói theo cách thức: ‘không vì niềm vui’ vân vân. Sự triệt tri về tính hữu ích nên được hiểu theo thể thức đó. Và trong số những món ăn ngọt, đắng, tế, thô vân vân: do món ăn nào, vị Tỳ Kheo có sự không thoải mái; thì món ăn đó là không phù hợp cho vị ấy. Còn món ăn nào được đạt được do nghề bói toán vân vân; thì món ăn ấy chắc chắn hoàn toàn không phù hợp (cho vị ấy). Và trong khi vị ấy thọ dụng món ăn nào, các bất thiện pháp tăng trưởng, các thiện pháp suy giảm; thì món ăn ấy chắc chắn hoàn toàn không phù hợp (cho vị ấy). Điều ngược lại (với điều trên) thì phù hợp. Ở đây, sự triệt tri về tính phù hợp nên được hiểu theo thể thức đó; còn sự triệt tri về phạm vi nên được hiểu theo chính thể thức là sự không bỏ mất đề mục thiền(i).

—–

 

(i) Tức khi dùng bữa ăn, nếu vị Tỳ Kheo không quên mất đề mục thiền thì khi đó vị ấy có sự triệt tri về phạm vi.

 

225

Không có bất kỳ người thọ dụng (vật thực) nào – tức bản ngã ở bên trong. Mà tiến trình lấy bát tồn tại do chính sự lan toả của yếu tố gió bởi tác động từ tâm theo cách đã được nói trên. Tiến trình hạ tay xuống bát tồn tại do chính sự lan toả của yếu tố gió bởi tác động từ tâm. Tiến trình vo (thức ăn), tiến trình đưa (thức ăn) lên và tiến trình mở miệng tồn tại do chính sự lan toả của yếu tố gió bởi tác động từ tâm. Không (có) ai dùng chìa khoá hay cái chốt mở bộ xương hàm; mà tiến trình đặt miếng ăn vào miệng tồn tại do chính sự lan toả của yếu tố gió bởi tác động từ tâm. Tiến trình thực hiện chức năng như cái chày của hàm răng trên, tiến trình thực hiện chức năng như cái cối của hàm răng dưới và tiến trình thực hiện chức năng như bàn tay của lưỡi tồn tại do chính sự lan toả của yếu tố gió bởi tác động từ tâm.

tato naṃ bhagavā āha —

226

Như vậy, tại đó, nước bọt mỏng ở đầu lưỡi, nước bọt dày(i) ở gốc lưỡi thấm vào miếng ăn. Miếng ăn đó bị nghiền bởi cái chày là hàm răng trên, bị thấm ướt bởi nước bọt, bị nhào trộn bởi bàn tay là cái lưỡi tại cái cối là hàm răng dưới. Không có bất kỳ người nào đưa (thức ăn) đi vào bên trong bằng cái muỗng hay cái môi. Nó đi vào dựa vào yếu tố gió. Không có bất kỳ người nào mang từng miếng ăn đi vào (miệng) bằng cách làm một tấm nệm rơm (để chở miếng ăn). Miếng ăn tồn tại dựa vào chính yếu tố gió. Không có bất kỳ người nào nấu từng miếng ăn bằng cách làm lò và nhóm lửa. Miếng ăn được nấu dựa vào chính yếu tố gió. Không có bất kỳ người nào thải từng miếng phân ra ngoài bằng gậy hay bằng cây. Chính yếu tố gió thải (nó). 

—–

 

(i) [Nước bọt mỏng – tanukakheḷa], [nước bọt dày – bahalakheḷa]: không rõ ý nghĩa về mặt y học hiện đại.

 

227

Như vậy, yếu tố gió mang đến, mang đi, chuyên chở, nhào trộn, nghiền, phá nát và đào thải. Yếu tố đất chuyên chở, nhào trộn, nghiền và phá nát. Yếu tố nước thấm ướt và duy trì trạng thái ẩm. Yếu tố lửa làm chín miếng ăn đã đi vào bên trong. Yếu tố hư không là con đường(i). Yếu tố thức cân nhắc từng thời điểm bằng cách tuân theo phương thức tiến hành chân chánh. Trong chủ đề này, sự triệt tri về tính sáng suốt nên được hiểu theo phương thức là sự cân nhắc diễn ra như vậy.

—–

 

(i) Hư không là con đường vì miếng ăn – và vật chất nói chung – chỉ có thể di chuyển qua những nơi không có chướng ngại, không có vật nào choáng không gian – gây cản trở việc di chuyển.

“nāññatra bojjhā tapasā, nāññatrindriyasaṃvarā.

228

Hơn nữa, trong chủ đề này, sự triệt tri về tính sáng suốt nên được hiểu theo phương thức là sự cân nhắc trạng thái không dễ chịu gồm 10 loại như vầy:

 

(1) Trạng thái di chuyển(i).

(2) Trạng thái tìm kiếm (thức ăn).

(3) Trạng thái thọ dụng (thức ăn).

(4) Trạng thái chứa đựng (chất thải như mật, dãi, mủ, máu).

(5) Trạng thái dạ dày.

(6) Trạng thái chưa được tiêu hoá đầy đủ.

(7) Trạng thái được tiêu hoá đầy đủ.

(8) Trạng thái kết quả (của việc thọ thực).

(9) Trạng thái rỉ chảy (chất thải).

(10) Trạng thái vấy bẩn.

 

Và trong chủ đề này, bài giảng chi tiết mô tả về tưởng không dễ chịu đối với vật thực nên được nắm bắt trong bộ Thanh Tịnh Đạo.

—–

 

(i) Phải di chuyển để tìm vật thực…

 

229

[Trong lúc đại tiện, tiểu tiện], tức trong khi thực hiện việc đại tiện, tiểu tiện. Trong chủ đề này: khi thời điểm đến mà vị ấy không thực hiện việc đại tiện, tiểu tiện, thì mồ hôi túa ra từ toàn thân vị ấy; đôi mắt vị ấy quay cuồng; tâm vị ấy không chuyên nhất; và các loại bệnh khác sinh lên (cho vị ấy). Còn khi thời điểm đến mà vị ấy thực hiện việc đại tiện, tiểu tiện; thì tất cả những điều đó không phát sinh (cho vị ấy). Đó là ý nghĩa trong chủ đề này. Sự triệt tri về tính hữu ích nên được hiểu theo thể thức đó. Và khi vị ấy thực hiện việc đại tiện, tiểu tiện ở nơi không phù hợp, thì có sự vi phạm (của vị ấy); tiếng xấu tăng trưởng (cho vị ấy); sự trở ngại trong đời sống phát sinh cho vị ấy. Khi vị ấy thực hiện việc đại tiện, tiểu tiện ở nơi phù hợp; thì tất cả những điều đó không phát sinh (cho vị ấy). Đó là sự phù hợp trong chủ đề này. Sự triệt tri về tính phù hợp nên được hiểu theo thể thức đó; còn sự triệt tri về phạm vi nên được hiểu theo chính thể thức là sự không bỏ mất đề mục thiền.

nāññatra sabbanissaggā, sotthiṃ passāmi pāṇinan”ti. (saṃ. ni. 1.98).

230

Không có bất kỳ người thực hiện việc đại tiện, tiểu tiện nào – tức bản ngã ở bên trong. Mà tiến trình thực hiện đại tiện tiểu tiện tồn tại do chính sự lan toả của yếu tố gió bởi tác động từ tâm. Giống như khi một cái mụt nhọt đã chín muồi, do sự vỡ mụt nhọt đó, máu và mủ chảy ra không do sự cố ý(i). Hoặc giống như nước chảy ra từ một cái bình nước quá đầy không do sự cố ý. Cũng vậy, phân và nước tiểu được tích tụ trong bụng và bọng đái chảy ra do bị ép mạnh bởi lực của gió, chứ không do sự cố ý. Mà chính phân và nước tiểu chảy ra như vậy không thuộc về bản thân vị Tỳ Kheo đó, cũng không thuộc về người khác. Nó chỉ là chất rỉ chảy từ cơ thể. Theo cách thức nào? Giống như một người đổ đi nước cũ từ bình đựng nước; nước đó không thuộc về bản thân người ấy, cũng không thuộc về những người khác. Nó chỉ là một phần của việc dọn dẹp mà thôi. Trong chủ đề này, sự triệt tri về tính sáng suốt nên được hiểu theo phương thức là sự cân nhắc diễn ra như vậy.

—–

 

(i) Khi mụt nhọt vỡ, thì máu và mủ tự nhiên chảy ra, không do ý muốn của bất kỳ ai. Đó chỉ là quy luật tự nhiên.

so desanāpariyosāne pañcahi accharāsatehi saddhiṃ sotāpattiphale patiṭṭhāya taṃ sampattiṃ thāvaraṃ katvā devalokameva agamāsīti. evamayaṃ maggo bhāvito sakkādīnaṃ viya domanassassa atthaṅgamāya saṃvattatīti veditabbo.

231

Ở những cụm từ [trong khi đi vân vân]: [trong khi đi – gata] tức [trong tiến trình di chuyển – gamana]. [Trong khi đứng – ṭhita] tức [trong tiến trình đứng – ṭhāna]. [Trong khi ngồi – nisinna] tức [trong tiến trình ngồi – nisajjā]. [Trong khi ngủ – sutta] tức [trong tiến trình ngủ – sayana]. [Trong khi thức  – jāgarita] tức [trong tiến trình thức – jāgaraṇa]. [Trong khi nói – bhāsita] tức [trong tiến trình nói – kathana]. [Trong khi im lặng – tuṇhībhāva] tức [trong tiến trình im lặng – akathana]. ‘Trong khi đang đi, vị ấy rõ biết rằng ‘Ta đang đi.’ Trong khi đang đứng, vị ấy rõ biết rằng ‘Ta đang đứng.’ Trong khi đang ngồi, vị ấy rõ biết rằng ‘Ta đang ngồi.’ Trong khi đang ngủ, vị ấy rõ biết rằng ‘Ta đang ngủ.’’ Quả thực, ở đoạn kinh đó, những tư thế mang tính kéo dài đã được nói đến. ‘Trong khi di chuyển tới, trong khi di chuyển lui, trong khi nhìn tới, trong khi nhìn xéo, trong khi gập lại, trong khi duỗi ra’; ở đoạn kinh đó, những tư thế trung bình đã được nói đến. ‘Trong khi đi, trong khi đứng, trong khi ngồi, trong khi ngủ, trong khi thức’; còn ở đoạn kinh này, những tư thế ngắn, nhanh đã được nói đến(i). Do đó, việc thực hành sự tỉnh giác nên được hiểu theo chính cách thức được nói ở những đoạn chú giải đó.

—–

 

(i) Sự phân biệt ở đây là về độ dài thời gian diễn ra tư thế. Cùng là hành động ‘đi’, nhưng có thể đi một hành trình dài, hoặc đi tí chút.

ñāyassa adhigamāyāti ñāyo vuccati ariyo aṭṭhaṅgiko maggo, tassa adhigamāya, pattiyāti vuttaṃ hoti. ayañhi pubbabhāge lokiyo satipaṭṭhānamaggo bhāvito lokuttarassa maggassa adhigamāya saṃvattati.

232

Và trưởng lão Tipiṭaka Mahāsīva đã nói rằng: ‘Người nào sau khi đi hay đi qua lại một thời gian dài, kế đó đứng lại, rồi suy xét rằng ‘Những sắc & phi sắc pháp diễn tiến trong thời gian đi qua lại đã hoại diệt ngay lúc đó’; thì người đó được gọi là người thực hành sự tỉnh giác trong lúc đi.’ ‘Người nào trong khi học tập, trả lời câu hỏi, hay tác ý đến đề mục thiền đã đứng một thời gian dài, kế đó ngồi xuống, rồi suy xét rằng ‘Những sắc & phi sắc pháp diễn tiến trong thời gian đứng đã hoại diệt ngay lúc đó’; thì người đó được gọi là người thực hành sự tỉnh giác trong lúc đứng.’ ‘Người nào đã ngồi xuống một thời gian dài để học vân vân, kế đó nằm xuống, rồi suy xét rằng ‘Những sắc & phi sắc pháp diễn tiến trong thời gian ngồi đã hoại diệt ngay lúc đó’; thì người đó được gọi là người thực hành sự tỉnh giác trong lúc ngồi.’ ‘Người nào nằm trong khi học tập hay tác ý đến đề mục thiền, rồi đi vào giấc ngủ; kế đó thức dậy, rồi suy xét rằng ‘Những sắc & phi sắc pháp diễn tiến trong thời gian ngủ đã hoại diệt ngay lúc đó’; thì người đó được gọi là người thực hành sự tỉnh giác trong lúc ngủ và thức.’ Bởi vì sự ngủ là sự không diễn tiến những tâm được tạo ra từ hành động(i); sự thức là sự diễn tiến những tâm được tạo ra từ hành động. ‘Còn người nào trong khi nói, suy xét rằng ‘Âm thanh này được sinh ra dựa vào đôi môi, dựa vào bộ răng, lưỡi và vòm họng, dựa vào hành vi của tâm phù hợp với âm thanh ấy’; thì người đó nói một cách có niệm, có tỉnh giác.’ ‘Còn người nào học tập, thuyết pháp, tụng đề mục thiền(ii), hay trả lời câu hỏi suốt một thời gian dài; kế đó im lặng, rồi suy xét rằng ‘Những sắc & phi sắc pháp sinh lên trong thời gian nói đã hoại diệt ngay lúc đó’; thì người đó được gọi là người thực hành sự tỉnh giác trong lúc nói.’ ‘Người nào tác ý đến pháp hay đề mục thiền một cách im lặng suốt một thời gian dài; rồi kế đó, suy xét rằng ‘Những sắc & phi sắc pháp diễn tiến trong thời gian im lặng đã hoại diệt ngay lúc đó; do sự diễn tiến của sắc y sinh, vị ấy nói; do sự không diễn tiến của sắc y sinh, vị ấy im lặng ’; thì người đó được gọi là người thực hành sự tỉnh giác trong lúc im lặng.’

—–

 

(i) Hành động ở đây hiểu là các hành vi về thân và khẩu: đi, đứng, cử động tứ chi, cười, nói… Những tâm đi kèm với các hành vi đó được gọi là tâm được tạo ra từ hành động.

 

(ii) Chẳng hạn: tụng ‘Buddho’, ‘Buddho’…

tenāha “ñāyassa adhigamāyā”ti.

233

Chính điều được nói bởi trưởng lão Mahāsīva được hàm ý là phận sự (triệt tri) về tính sáng suốt trong bài kinh Satipaṭṭhāna này. Thế nhưng trong bài kinh Sāmaññaphala, toàn bộ 4 loại triệt tri cũng xuất hiện. Do đó, ở đây, sự thực hành tỉnh giác nên được hiểu một cách đặc thù theo chính thể thức là sự triệt tri về tính sáng suốt(i). Đối với mỗi cụm từ [người thực hành sự tỉnh giác – sampajānakārī], ở mọi câu kinh, ý nghĩa của nó nên được hiểu theo thể thức là sự triệt tri hiệp hành với niệm. Còn trong bộ Vibhaṅgappakaraṇa, những cụm từ ấy lại được giải thích rằng ‘Vị ấy đi tới một cách có niệm, có tỉnh giác; vị ấy đi lui một cách có niệm, có tỉnh giác.’ (vibha. 523).

—–

 

(i) Trong bài kinh Sāmaññaphala – một bài kinh không chuyên về chủ đề tu tập 4 Niệm Xứ – cũng đề cập đến cả 4 loại tỉnh giác ở một mức độ nào đó. Do đó, bài kinh Satipaṭṭhāna này – vốn chuyên cho việc tu tập 4 Niệm Xứ – phải nói được những nội dung đặc biệt, đặc sắc hơn bài kinh Sāmaññaphala về chủ đề Tỉnh Giác mới hợp lẽ. Những nội dung đặc sắc ấy thuộc về loại Tỉnh Giác thứ 4: Sự Triệt Tri Về Tính Sáng Suốt.

nibbānassa sacchikiriyāyāti taṇhāvānavirahitattā nibbānanti laddhanāmassa amatassa sacchikiriyāya, attapaccakkhatāyāti vuttaṃ hoti. ayañhi maggo bhāvito anupubbena nibbānasacchikiriyaṃ sādheti. tenāha “nibbānassa sacchikiriyāyā”ti.

234

[Bên trong như vậy], tức vị ấy sống quán thân nơi thân của bản thân mình dựa vào sự nắm bắt 4 sự triệt tri như vậy; hoặc vị ấy sống quán thân nơi thân của người khác dựa vào sự nắm bắt 4 sự triệt tri như vậy; hoặc vị ấy sống quán thân nơi thân của bản thân mình vào lúc này, quán thân nơi thân của người khác vào lúc khác, dựa vào sự nắm bắt 4 sự triệt tri như vậy. Ở đây, ở những cụm từ như [quán tính chất sinh lên và diệt đi], tính chất sinh lên và tính chất diệt đi của chính sắc uẩn nên được hiểu. (Nội dung) còn lại cũng giống như chính (nội dung) đã được nói đó.

tattha kiñcāpi “sattānaṃ visuddhiyā”ti vutte sokasamatikkamādīni atthato siddhāneva honti, ṭhapetvā pana sāsanayuttikovide aññesaṃ na pākaṭāni, na ca bhagavā paṭhamaṃ sāsanayuttikovidaṃ janaṃ katvā pacchā dhammaṃ deseti. tena teneva pana suttena taṃ taṃ atthaṃ ñāpeti. tasmā idha yaṃ yaṃ atthaṃ ekāyanamaggo sādheti, taṃ taṃ pākaṭaṃ katvā dassento “sokaparidevānaṃ samatikkamāyā”tiādimāha.

235

Ở đây, niệm nắm bắt 4 loại triệt tri là sự thật về khổ; tham ái trước đó làm khởi sinh nó là sự thật về nguồn gốc của khổ; sự không diễn tiến của cả 2 là sự thật về sự diệt (khổ); con đường cao thượng theo phương thức đã được nói trên là sự thật về con đường (dẫn tới diệt khổ).

 

Sau khi nỗ lực dựa theo 4 sự thật như vậy, vị ấy đạt đến an tịnh. Đó là sự khởi đầu của việc xuất ngoại cho đến trạng thái A La Hán của một vị Tỳ Kheo nắm bắt 4 loại triệt tri.

 

Sự giải thích phần nói về 4 loại Triệt Tri được hoàn thành.

yasmā vā yā sattānaṃ visuddhi ekāyanamaggena saṃvattati, sā sokaparidevānaṃ samatikkamena hoti, sokaparidevānaṃ samatikkamo dukkhadomanassānaṃ atthaṅgamena, dukkhadomanassānaṃ atthaṅgamo ñāyassādhigamena, ñāyassādhigamo nibbānassa sacchikiriyāya. tasmā imampi kamaṃ dassento “sattānaṃ visuddhiyā”ti vatvā “sokaparidevānaṃ samatikkamāyā”tiādimāha.

236

Sau khi giảng rõ phép quán thân dựa theo thể thức 4 loại triệt tri như vậy; giờ đây, Đức Phật đã nói ‘và thêm nữa’ vân vân nhằm giảng rõ phép quán thân dựa theo thể thức tác ý đến sự ghê tởm. Tại đoạn kinh đó, ở những cụm từ [chính thân này] vân vân, điều gì nên được nói (về ý nghĩa của những cụm từ đó), thì tất cả những điều đó đã được nói một cách chi tiết theo đủ mọi phương diện trong phần đề mục niệm thân trong bộ Thanh Tịnh Đạo. [Có miệng ở cả 2 (đầu)], tức: được nối liền với 2 cái miệng – tức (miệng) trên và (miệng) dưới. [Có nhiều chủng loại – nānāvihita], tức: [đa dạng chủng loại – nānāvidha].

apica vaṇṇabhaṇanametaṃ ekāyanamaggassa. yatheva hi bhagavā “dhammaṃ vo, bhikkhave, desessāmi ādikalyāṇaṃ majjhekalyāṇaṃ pariyosānakalyāṇaṃ sātthaṃ sabyañjanaṃ kevalaparipuṇṇaṃ parisuddhaṃ brahmacariyaṃ pakāsessāmi, yadidaṃ chachakkānī”ti (ma. ni. 3.420) chachakkadesanāya aṭṭhahi padehi vaṇṇaṃ abhāsi,

237

Và ở đây, đây là cách áp dụng ví dụ ấy: cái bao có miệng ở 2 (đầu) quả giống như thân có 4 đại. Ngũ cốc đa dạng chủng loại được đặt vào đó (trong bao) theo cách trộn lẫn giống như 32 thể trược như tóc vân vân. Người có mắt giống như hành giả; người ấy mở cái bao đó ra, rồi trong khi người ấy quán xét, thời điểm hiện ra của ngũ cốc đa dạng chủng loại (cho người ấy) nên được hiểu theo lối là sự hiển hiện của 32 thể trược cho hành giả. 

yathā ca ariyavaṃsadesanāya “cattārome, bhikkhave, ariyavaṃsā aggaññā rattaññā vaṃsaññā porāṇā asaṃkiṇṇā asaṃkiṇṇapubbā na saṃkīyanti, na saṃkīyissanti, appaṭikuṭṭhā samaṇehi brāhmaṇehi viññūhī”ti (a. ni. 4.28) navahi padehi vaṇṇaṃ abhāsi,

238

[Bên trong như vậy], tức vị ấy sống quán thân nơi thân của bản thân mình bằng cách nắm bắt tóc vân vân như vậy; hoặc vị ấy sống quán thân nơi thân của người khác bằng cách nắm bắt tóc vân vân như vậy; hoặc vị ấy sống quán thân nơi thân của bản thân mình vào lúc này, quán thân nơi thân của người khác vào lúc khác bằng cách nắm bắt tóc vân vân như vậy. (Đoạn kinh) kế đến cũng theo chính phương pháp (giải thích) đã được nói trên. ‘Ở đây, quả thực, niệm ghi nhận toàn bộ 32 thể trược là sự thật về khổ.’ Sau khi giải thích như vậy, thì sự khởi đầu của việc xuất ngoại nên được hiểu. Phần còn lại cũng giống hệt như phần trước đó.

 

Sự giải thích phần nói về sự tác ý đến sự ghê tởm được hoàn thành.

evaṃ imassapi ekāyanamaggassa sattānaṃ visuddhiyātiādīhi sattahi padehi vaṇṇaṃ abhāsi.

239

Sau khi giảng rõ phép quán thân dựa theo thể thức tác ý đến sự ghê tởm như vậy; giờ đây, Đức Phật đã nói ‘và thêm nữa’ vân vân nhằm giảng rõ phép quán thân dựa theo thể thức tác ý đến yếu tố. Tại đoạn kinh đó, đây là sự giải thích ý nghĩa cùng với cách áp dụng ví dụ:

 

Giống như một người giết bò hay học trò của chính người ấy – kẻ phục vụ (đổi lấy) thực phẩm và tiền công(i) – đâm và giết một con bò; chia thành từng phần; rồi ngồi ở chỗ 4 đại lộ – (chỗ ấy) được gọi là giao điểm – các đại lộ hướng về 4 phương(ii). Cũng như vậy, vị Tỳ Kheo suy xét về thân theo một tư thế bất kỳ trong 4 tư thế dựa theo trạng thái (của thân), dựa theo cách thân được định hướng, rằng: ‘Trong thân này, có yếu tố đất… có yếu tố gió.’

—–

 

(i) Tức người học trò ấy phục vụ người thầy vừa để học việc vừa để đổi lấy thực phẩm và tiền lương.

 

(ii) 4 đại lộ này hướng về 4 phương: Đông, Tây, Nam, Bắc.

kasmā iti ce? tesaṃ bhikkhūnaṃ ussāhajananatthaṃ. vaṇṇabhāsanañhi sutvā te bhikkhū “ayaṃ kira maggo hadayasantāpabhūtaṃ sokaṃ, vācāvippalāpabhūtaṃ paridevaṃ, kāyikāsātabhūtaṃ dukkhaṃ, cetasikāsātabhūtaṃ domanassanti cattāro upaddave hanati, visuddhiṃ ñāyaṃ nibbānanti tayo visese āvahatī”ti ussāhajātā imaṃ dhammadesanaṃ uggahetabbaṃ pariyāpuṇitabbaṃ dhāretabbaṃ vācetabbaṃ, imañca maggaṃ bhāvetabbaṃ maññissanti. iti tesaṃ bhikkhūnaṃ ussāhajananatthaṃ vaṇṇaṃ abhāsi, kambalavāṇijādayo kambalādīnaṃ vaṇṇaṃ viya.

240

Điều đã được nói là gì(i)?

 

Giống như người giết bò nuôi dưỡng con bò, mang (nó) tới lò mổ; sau khi mang (nó) tới, cột (nó) tại đó; chuẩn bị, giết (nó) và nhìn thấy con vật bị giết đã chết; cho tới khi ấy, tưởng ‘con bò’ của vị ấy vẫn chưa biến mất; vì vị ấy chưa mổ nó ra và phân chia xác nó thành những tảng(ii). Nhưng khi đã phân chia xác nó và ngồi (ở giao lộ), thì tưởng ‘con bò’ của vị ấy biến mất; tưởng ‘đống thịt’ diễn tiến cho vị ấy(iii). (Suy nghĩ này) không tồn tại cho vị ấy – rằng ‘Ta bán con bò; họ (khách hàng) mang đi con bò.’ Mà chính (suy nghĩ này) tồn tại cho vị ấy ‘Ta bán thịt; họ (khách hàng) mang thịt đi.’ Cũng tương tự, vào giai đoạn làm thường nhân ngu muội trước kia – dù vị Tỳ Kheo ấy (lúc đó) là cư sĩ hay bậc xuất gia – thì trong khi ấy, tưởng ‘chúng sinh’ hay tưởng ‘con người’ của vị ấy vẫn chưa biến mất; vì vị ấy chưa phá vỡ tưởng về khối và suy xét thông qua các yếu tố về chính thân này dựa theo trạng thái (của thân), dựa theo cách thân được định hướng. Còn khi vị ấy suy xét (về thân) thông qua các yếu tố, thì tưởng ‘chúng sinh‘ của vị ấy biến mất; tâm vị ấy đứng vững nhờ chính phương thức (suy xét thông qua) các yếu tố. Do đó, Đức Thế Tôn đã nói rằng: ‘Vị ấy suy xét thông qua các yếu tố về chính thân này dựa theo trạng thái (của thân), dựa theo cách thân được định hướng, rằng: ‘Trong thân này, có yếu tố đất, có yếu tố nước, có yếu tố lửa, có yếu tố gió.’ Giống như, này các Tỳ Kheo! Người giết bò khéo léo hay… yếu tố gió.’

—–

 

(i) Điều đã được nói có ý nghĩa gì?

 

(ii) Tức chia thân xác con bò thành thịt, mỡ, da, nội tạng…

 

(iii) Vị ấy không còn nhận thức thân xác đó là ‘con bò’ nữa, mà chỉ là ‘đống thịt’ mà thôi.

yathā hi satasahassagghanikapaṇḍukambalavāṇijena kambalaṃ gaṇhathāti ugghositepi asukakambaloti na tāva manussā jānanti. kesakambalavālakambalādayopi hi duggandhā kharasamphassā kambalātveva vuccanti. yadā pana tena gandhārako rattakambalo sukhumo ujjalo sukhasamphassoti ugghositaṃ hoti, tadā ye pahonti, te gaṇhanti. ye na pahonti, tepi dassanakāmā honti, evamevaṃ “ekāyano ayaṃ, bhikkhave, maggo”ti vuttepi asukamaggoti na tāva pākaṭo hoti. nānappakārakā hi aniyyānamaggāpi maggātveva vuccanti. “sattānaṃ visuddhiyā”tiādimhi pana vutte “ayaṃ kira maggo cattāro upaddave hanati, tayo visese āvahatī”ti ussāhajātā imaṃ dhammadesanaṃ uggahetabbaṃ pariyāpuṇitabbaṃ dhāretabbaṃ vācetabbaṃ, imañca maggaṃ bhāvetabbaṃ maññissantīti vaṇṇaṃ bhāsanto “sattānaṃ visuddhiyā”tiādimāha. yathā ca satasahassagghanikapaṇḍukambalavāṇijopamā, evaṃ rattajambunadasuvaṇṇaudakappasādakamaṇiratanasuvisuddhamuttāratanadhotapavāḷādivāṇijūpamādayopettha āharitabbā.

241

Quả thật, người giết bò giống như vị hành giả; tưởng ‘con bò’ giống như tưởng ‘chúng sinh’; 4 đại lộ giống như 4 tư thế; trạng thái ngồi (của người giết bò) sau khi chia (xác con bò) thành những tảng giống như sự suy xét (của vị Tỳ Kheo) thông qua các yếu tố. Trong chủ đề này, đó là sự giải thích văn bản (chánh tạng); phần nói về đề mục thiền đã được giảng giải trong bộ Thanh Tịnh Đạo.

yadidanti nipāto, ye imeti ayamassa attho. cattāroti gaṇanaparicchedo, tena na tato heṭṭhā na uddhanti satipaṭṭhānaparicchedaṃ dīpeti.

242

[Bên trong như vậy], tức vị ấy sống quán thân nơi thân của bản thân mình bằng cách nắm bắt 4 yếu tố như vậy; hoặc vị ấy sống quán thân nơi thân của người khác bằng cách nắm bắt 4 yếu tố như vậy; hoặc vị ấy sống quán thân nơi thân của bản thân mình vào lúc này, quán thân nơi thân của người khác vào lúc khác bằng cách nắm bắt 4 yếu tố như vậy. (Đoạn kinh) kế đến cũng theo chính phương pháp (giải thích) đã được nói trên. ‘Ở đây, quả thực, niệm ghi nhận toàn bộ 4 yếu tố là sự thật về khổ.’ Sau khi giải thích như vậy, thì sự khởi đầu của việc xuất ngoại nên được hiểu. Phần còn lại cũng giống hệt như phần trước đó.

 

Sự giải thích phần nói về tác ý đến yếu tố được hoàn thành.

satipaṭṭhānāti tayo satipaṭṭhānā satigocaropi, tidhā paṭipannesu sāvakesu satthuno paṭighānunayavītivattatāpi, satipi.

243

Sau khi giảng rõ phép quán thân dựa theo thể thức tác ý đến yếu tố như vậy; giờ đây, Đức Phật đã nói ‘và thêm nữa’ vân vân nhằm giảng rõ (phép quán thân) thông qua 9 đoạn kinh (nói về) nghĩa địa. Ở đó, [giống như (một người nào đó) thấy – seyyathāpi passeyya] tức [như (một người nào đó) thấy – yathā passeyya]. [Xác – sarīra] tức [xác chết – matasarīra]. [Bị quăng vào nghĩa địa – sivathikāya chaḍḍītaṃ] tức [bị ném vào nghĩa trang – susāne apaviddhaṃ]. [Đã chết một ngày – ekāhamata] tức: xác đó đã chết một ngày. [Đã chết 2 ngày – dvīhamata] tức: xác đó đã chết 2 ngày. [Đã chết 3 ngày – tīhamata] tức: xác đó đã chết 3 ngày. [Trương phồng – uddhumātaka] do trạng thái trương phồng bởi bản chất trương lên, bởi sự phình lên theo trình tự của quá trình phân huỷ sự sống, giống như cái túi da phồng lên bởi gió. [Trạng thái có màu da bị huỷ hoại] được gọi là [(có) màu xanh nhợt]. [Có màu xanh nhợt – vinīlaka] chính là [phân huỷ – vilīna]. Hoặc [có màu xanh nhợt – vinīlaka] là [phân huỷ – vilīna], [kinh tởm – kucchita] do trạng thái ghê tởm. Đó là tên gọi của xác chết có màu đỏ ở những chỗ nhiều thịt, có màu trắng ở những chỗ tích chứa mủ, và có màu gần như xanh ở những chỗ xanh xạm giống như được quấn bằng tấm vải xanh. Mưng mủ là (hiện tượng) mủ chảy ra từ 9 chỗ hở (của cơ thể) hoặc từ những miệng vết thương. [Có sự mưng mủ – vipubbaka] chính là [mưng mủ – vipubba]. Hoặc [có sự mưng mủ – vipubbaka] là [mưng mủ – vipubba], [kinh tởm – kucchita] do trạng thái ghê tởm. [Trở nên mưng mủ – vipubbakajāta] là đi đến trạng thái đó (mưng mủ), trở nên mưng mủ.  

“catunnaṃ, bhikkhave, satipaṭṭhānānaṃ samudayañca atthaṅgamañca desessāmi, taṃ suṇātha … pe …. ko ca, bhikkhave, kāyassa samudayo? āhārasamudayā kāyasamudayo”tiādīsu (saṃ. ni. 3.408) hi satigocaro satipaṭṭhānanti vuccati. tathā “kāyo paṭṭhānaṃ, no sati. sati paṭṭhānañceva sati cā”tiādīsupi (paṭi. ma. 3.35).

244

[Vị ấy… chính thân này] tức: vị Tỳ Kheo ấy so sánh, đối chiếu chính thân của mình với thân đó (xác chết) bằng trí. Như thế nào? Thân này có tính chất như vậy, có trạng thái như vậy, không vượt qua (điều kiện) như vậy. Điều này đã được nói: thân này có thể đi, đứng vân vân do sự tồn tại của 3 yếu tố này: sự sống, nhiệt và thức. Và do sự thiếu vắng các yếu tố đó, thân này có tính chất như vậy, có chính trạng thái thối rữa như vậy. [Có trạng thái như vậy – evaṃbhāvī] tức: (thân này) sẽ trở thành thứ trương phồng vân vân như vậy. [Không vượt qua (điều kiện) như vậy – evaṃanatīta] tức: không vượt quá điều kiện trương phồng vân vân như vậy.

tassattho — patiṭṭhāti asminti paṭṭhānaṃ. kā patiṭṭhāti? sati. satiyā paṭṭhānaṃ satipaṭṭhānaṃ. padhānaṭṭhānanti vā paṭṭhānaṃ.

245

[Bên trong như vậy], tức vị ấy sống quán thân nơi thân của bản thân mình bằng cách nắm bắt tính chất trương phồng vân vân như vậy; hoặc vị ấy sống quán thân nơi thân của người khác bằng cách nắm bắt tính chất trương phồng vân vân như vậy; hoặc vị ấy sống quán thân nơi thân của bản thân mình vào lúc này, quán thân nơi thân của người khác vào lúc khác bằng cách nắm bắt tính chất trương phồng vân vân như vậy.

satiyā paṭṭhānaṃ satipaṭṭhānaṃ, hatthiṭṭhānāssaṭṭhānādīni viya. “tayo satipaṭṭhānā, yadariyo sevati, yadariyo sevamāno satthā gaṇamanusāsitumarahatī”ti (ma. ni. 3.311) etthāpi tidhā paṭipannesu sāvakesu satthuno paṭighānunayavītivattatā “satipaṭṭhānan”ti vuttā. tassattho — paṭṭhapetabbato paṭṭhānaṃ, pavattayitabbatoti attho. kena paṭṭhapetabbatoti? satiyā. satiyā paṭṭhānaṃ satipaṭṭhānanti.

246

[Bị ăn – khajjamāna] tức: [bị ăn – khādiyamāna] (bởi chim muông): lũ chim muông ngồi lên bụng vân vân (của tử thi), rồi móc lấy thịt bụng, thịt môi, đỉnh mắt vân vân. [Có thịt và máu] tức: dính thịt và máu còn sót lại. [Vấy máu nhưng không thịt] tức: trong khi thịt đã hết, máu vẫn chưa khô. Do đó, (điều đó) được gọi là ‘vấy máu nhưng không thịt.’ [Ở (nơi) khác] tức: ở hướng khác. [Xương tay], xương tay gồm 64 loại, rải rác phân tán. Ở những đoạn về xương chân vân vân, chính phương pháp (giải thích) đó (cũng nên được áp dụng). [Hơn một năm] tức: vượt quá một năm. [Thối rữa] tức: những phần (thi thể) ở mặt ngoài thì thối rữa do sự tiếp xúc với gió, nhiệt và mưa trong suốt thời gian hơn một năm. Những phần đi vào bên trong đất thì tồn tại lâu hơn. [Trở thành bụi] tức: trở thành cát bụi rồi phân tán. Sự giải thích về ý nghĩa đoạn kinh [bị ăn – khajjamāna] vân vân nên được làm dựa theo phương pháp đã được nói trên: ‘Vị ấy so sánh, đối chiếu chính thân này (của mình)…’ ở mọi chỗ(i).

—–

 

(i) Tức với mọi đặc điểm nhận thấy ở một xác chết: trương phồng, hôi thối, bị chim muông ăn, tan rã thành cát bụi…; vị Tỳ Kheo đều so sánh với chính thân xác của mình, biết rằng thân xác mình cũng sẽ giống như vậy.

“cattāro satipaṭṭhānā bhāvitā bahulīkatā satta bojjhaṅge paripūrentī”tiādīsu (saṃ. ni. 5.989) pana satiyeva “satipaṭṭhānan”ti vuccati.

247

[Bên trong như vậy], tức vị ấy sống quán thân nơi thân của bản thân mình bằng cách nắm bắt tính chất ‘bị ăn’ vân vân cho đến tính chất ‘trở thành bụi’ như vậy; hoặc vị ấy sống quán thân nơi thân của người khác bằng cách nắm bắt tính chất ‘bị ăn’ vân vân cho đến tính chất ‘trở thành bụi’ như vậy; hoặc vị ấy sống quán thân nơi thân của bản thân mình vào lúc này, quán thân nơi thân của người khác vào lúc khác bằng cách nắm bắt tính chất ‘bị ăn’ vân vân cho đến tính chất ‘trở thành bụi’ như vậy.

tassattho — patiṭṭhātīti paṭṭhānaṃ, upaṭṭhāti okkantitvā pakkhanditvā pavattatīti attho.

248

Thế rồi, sau khi dừng lại ở đây, (độc giả) nên xâu chuỗi 9 đoạn kinh nói về nghĩa địa: toàn bộ (các câu kinh) được nói theo trình tự bắt đầu từ ‘đã chết một ngày’ là một (đoạn kinh). Toàn bộ (các câu kinh) được nói theo trình tự bắt đầu từ ‘bị ăn bởi lũ quạ’ là một (đoạn kinh). Toàn bộ (các câu kinh) được nói theo trình tự bắt đầu từ ‘có thịt và máu, có khung xương, được liên kết bởi gân’ là một (đoạn kinh). Toàn bộ (các câu kinh) được nói theo trình tự bắt đầu từ ‘vấy máu nhưng không thịt, được liên kết bởi gân’ là một (đoạn kinh). Toàn bộ (các câu kinh) được nói theo trình tự bắt đầu từ ‘hết thịt và máu, được liên kết bởi gân’ là một (đoạn kinh). Toàn bộ (các câu kinh) được nói theo trình tự bắt đầu từ ‘những khúc xương không còn sự liên kết’ là một (đoạn kinh). Toàn bộ (các câu kinh) được nói theo trình tự bắt đầu từ ‘những khúc xương trắng như màu vỏ sò’ là một (đoạn kinh). Toàn bộ (các câu kinh) được nói theo trình tự bắt đầu từ ‘những khối đã quá một năm’ là một (đoạn kinh). Toàn bộ (các câu kinh) được nói theo trình tự bắt đầu từ ‘thối rữa, trở thành bụi’ là một (đoạn kinh).

satiyeva paṭṭhānaṃ satipaṭṭhānaṃ. atha vā saraṇaṭṭhena sati, upaṭṭhānaṭṭhena paṭṭhānaṃ. iti sati ca sā paṭṭhānañcātipi satipaṭṭhānaṃ. idamidha adhippetaṃ.

249

[Này các Tỳ Kheo!… như vậy], sau khi trình bày 9 (đoạn kinh nói về) nghĩa địa, Đức Phật đã nói câu này để kết thúc phần quán thân. Ở đó, niệm nắm bắt 9 (loại quán tử thi) ở nghĩa địa là sự thật về khổ. Tham ái trước đó làm khởi sinh nó là sự thật về nguồn gốc của khổ. Sự không diễn tiến của cả 2 là sự thật về sự diệt (khổ). Con đường cao thượng có đối tượng là sự diệt (khổ); thấu biết khổ; từ bỏ nguồn gốc (của khổ) chính là sự thật về con đường (dẫn tới diệt khổ). Sau khi nỗ lực dựa theo 4 sự thật như vậy, vị ấy đạt đến an tịnh. Đó là sự khởi đầu của việc xuất ngoại cho đến trạng thái A La Hán của các vị Tỳ Kheo tận tuỵ theo 9 (loại quán tử thi) ở nghĩa địa.

 

Sự giải thích 9 phần nói về (quán tử thi) ở nghĩa địa được hoàn thành.

yadi evaṃ, kasmā “satipaṭṭhānā”ti bahuvacanaṃ? satibahuttā. ārammaṇabhedena hi bahukā etā satiyo.

250

Cho đến đây, sự quán thân – gồm 14 phần: phần hơi thở ra vô, phần oai nghi, phần về 4 loại triệt tri, phần về tác ý đến sự ghê tởm, phần về tác ý đến yếu tố, 9 phần về (quán tử thi) ở nghĩa địa – được hoàn thành.

 

Trong chủ đề này, chỉ 2 phần này – phần về hơi thở ra vô và phần về tác ý đến sự ghê tởm – là những đề mục thiền dẫn đến an chỉ định. 12 phần còn lại – theo cách trình bày dựa theo phương diện quán sát tính chất nguy hiểm (của các tử thi) ở nghĩa địa – chỉ là những đề mục thiền dẫn đến cận định.

 

(Phần nói về) quán thân được hoàn thành.

atha maggoti kasmā ekavacanaṃ? maggaṭṭhena ekattā. catassopi hi etā satiyo maggaṭṭhena ekattaṃ gacchanti.

251

Sau khi thuyết giảng sự thiết lập niệm dựa theo phương pháp quán thân gồm 14 loại như vậy; giờ đây, Đức Thế Tôn đã nói [Này các Tỳ Kheo, như thế nào] vân vân nhằm thuyết giảng phương pháp quán thọ gồm 9 loại. Trong chủ đề này, [lạc thọ] tức: trong khi cảm thọ lạc thọ thuộc về thân hay thuộc về tâm, vị Tỳ Kheo rõ biết rằng ‘Ta đang cảm thọ lạc thọ.’ Ý nghĩa là như vậy. Trong chủ đề này, chắc chắn những đứa bé còn nằm dựa lưng (nằm ngửa), vào thời điểm bú vú mẹ vân vân, chúng cảm thọ lạc và biết rằng ‘Chúng ta đang cảm thọ lạc’; thế nhưng, điều đã được nói đó (quán lạc thọ) không liên quan đến cái biết như vậy. Bởi vì cái biết như vậy không từ bỏ quan niệm về chúng sinh, không bứng gốc ngã tưởng; không có đề mục thiền hay sự tu tập/phát triển sự lập niệm (cho chúng sinh có cái biết đó). Còn cái biết của vị Tỳ Kheo đó thì từ bỏ quan niệm về chúng sinh, bứng gốc ngã tưởng; có đề mục thiền và sự tu tập/phát triển sự lập niệm (cho vị Tỳ Kheo đó). Bởi vì điều đó được nói liên quan đến việc cảm thọ một cách tỉnh giác rằng ‘Ai cảm thọ? Thọ của ai? Thọ tồn tại do nguyên nhân gì?’

vuttañhetaṃ “maggoti kenaṭṭhena maggo? nibbānagamanaṭṭhena, nibbānatthikehi magganīyaṭṭhena cā”ti. catassopi cetā aparabhāge kāyādīsu ārammaṇesu kiccaṃ sādhayamānā nibbānaṃ gacchanti.

252

Trong chủ đề này: [Ai cảm thọ?], không phải bất kỳ chúng sinh hay bất kỳ người nào cảm thọ. [Thọ của ai?], thọ không phải của bất kỳ chúng sinh hay bất kỳ người nào. [Thọ tồn tại do nguyên nhân gì?], thọ tồn tại cho vị ấy do đối tượng là vật nào đó(i). Do đó, vị ấy rõ biết rằng ‘Chính thọ cảm thọ(ii) dựa trên đối tượng là vật nào đó – thuộc về lạc, khổ, phi lạc phi khổ.’ Dựa trên sự diễn tiến của thọ đó, ý nghĩ/câu nói ‘Tôi đang cảm thọ’ chỉ mang tính quy ước mà thôi. Vị Tỳ Kheo ấy rõ biết rằng ‘Ta đang cảm thọ lạc thọ’ theo phương thức suy xét rằng ‘Chính thọ cảm thọ dựa trên đối tượng là vật nào đó như vậy.’ Điều đó nên được hiểu như vậy(iii). Giống như một trưởng lão nọ ở Cittalapabbata. Quả thật, vào lúc bệnh, vị trưởng lão ấy rên rĩ do các thọ khốc liệt và lăn qua lăn lại. Một (vị Tỳ Kheo) trẻ đã nói với vị ấy rằng: ‘Thưa ngài! Chỗ nào gây đau cho ngài?’ (Trưởng lão): ‘Này ông! Không có một chỗ đau đớn tách biệt nào. Chính thọ cảm thọ dựa vào đối tượng là vật nào đó.’ (Vị Tỳ Kheo): ‘Kể từ lúc biết như vậy, chúng ta nên nhẫn chịu (thọ đau đớn), thưa ngài!’ (Trưởng lão): ‘Ta đang nhẫn chịu, này ông!’ (Vị Tỳ Kheo): ‘Thưa ngài! Sự nhẫn chịu là tối hảo.’ Vị trưởng lão ấy đã nhẫn chịu. Sau đó, gió đã cắt xé đến tim (của vị trưởng lão)(iv), những khúc ruột (của vị ấy) đã trở thành đống ở trên giường(v). Vị trưởng lão đã chỉ cho vị Tỳ Kheo trẻ rằng ‘Này ông! Sự nhẫn chịu đến như thế đủ chứ?’ Vị Tỳ Kheo trẻ im lặng. Vị trưởng lão khơi dậy sự cân bằng trong tinh tấn, đạt đến trạng thái A La Hán cùng tuệ phân tích, trở thành vị đồng tận(vi), rồi tịch diệt.

—–

 

(i) Vật ở đây là đối tượng cho các giác quan: hình ảnh, âm thanh…

 

(ii) [Thọ – vedanā] là danh từ; từ [cảm thọ – vedayati] là động từ. Chính thọ cảm thọ – chứ không có người nào, chúng sinh nào cảm thọ.

 

(iii) Không có người, không có chúng sinh nào cảm thọ. Vị Tỳ Kheo có thể nói theo lối quy ước ‘Ta/tôi đang cảm thọ lạc thọ’, nhưng trong thâm tâm, vị ấy biết cảm thọ chỉ là một quá trình: chính thọ cảm thọ mà thôi.

 

(iv) Đây là lối giải thích bệnh học thời xưa ở Ấn Độ.

 

(v) Vị ấy đổ ruột ra giường.

 

(vi) [Đồng tận]: tức vị ấy đắc đạo quả A La Hán rồi lập tức chết ngay; vừa tận cùng kiếp sống vừa tận cùng con đường tu chứng.

ādito paṭṭhāya ca nibbānatthikehi maggīyanti, tasmā catassopi eko maggoti vuccanti. evañca sati vacanānusandhinā sānusandhikāva desanā hoti, “mārasenappamaddanaṃ vo, bhikkhave, maggaṃ desessāmi, taṃ suṇātha … pe … katamo ca, bhikkhave, mārasenappamaddano maggo? yadidaṃ sattabojjhaṅgā”tiādīsu (saṃ. ni. 5.224) viya hi yathā mārasenappamaddanoti ca sattabojjhaṅgāti ca atthato ekaṃ, byañjanamevettha nānaṃ.

253

Giống như khi vị Tỳ Kheo cảm thọ lạc thọ, khổ thọ… phi dục phi lạc phi khổ thọ như vậy; vị ấy rõ biết rằng ‘Ta đang cảm thọ phi dục phi lạc phi khổ thọ.’ Sau khi Đức Thế Tôn thuyết về đề mục thiền thuộc nhóm sắc uẩn, Ngài đã nói về thọ nhằm thuyết về đề mục thiền thuộc nhóm phi sắc uẩn như vậy. Bởi vì đề mục thiền có 2 loại: đề mục thiền thuộc nhóm sắc uẩn và đề mục thiền thuộc nhóm phi sắc uẩn. Chính nó (đề mục thiền) cũng được gọi là: sự nắm bắt sắc và sự nắm bắt phi sắc. Trong chủ đề này, khi thuyết về đề mục thiền thuộc nhóm sắc uẩn, Đức Thế Tôn đã thuyết về sự phân tích 4 yếu tố theo cách tác ý tóm lược và theo cách tác ý chi tiết. Và cả 2 cách đó đều đã được trình bày theo mọi phương diện trong bộ Thanh Tịnh Đạo.

evaṃ ekāyanamaggoti ca cattāro satipaṭṭhānāti ca atthato ekaṃ, byañjanamevettha nānaṃ. tasmā maggaṭṭhena ekattā ekavacanaṃ, ārammaṇabhedena satibahuttā bahuvacanaṃ veditabbaṃ.

254

Còn để thuyết về đề mục thiền thuộc nhóm phi sắc uẩn, thông thường Ngài nói về thọ. Quả thật, khuynh hướng đối với đề mục thiền thuộc nhóm phi sắc có 3 loại: (khuynh hướng) về xúc, (khuynh hướng) về thọ và (khuynh hướng) về tâm. Như thế nào? Quả thật, khi một đề mục thiền thuộc nhóm sắc uẩn được nắm bắt dù lâu hay mau bởi một (hành giả) nào đó; thì xúc hiển lộ bằng cách sinh lên và xúc chạm đối tượng đó – (xúc ấy) vốn là sự va chạm đầu tiên của tâm và các tâm sở nơi đối tượng đó. Khi một đề mục thiền thuộc nhóm sắc uẩn được nắm bắt dù lâu hay mau bởi một (hành giả) nào đó; thì thọ hiển lộ bằng cách sinh lên và trải nghiệm đối tượng đó. Khi một đề mục thiền thuộc nhóm sắc uẩn được nắm bắt dù lâu hay mau bởi một (hành giả) nào đó; thì thức hiển lộ bằng cách sinh lên và tỏ biết sau khi đã nắm bắt đối tượng đó. Trong chủ đề này, khi xúc của hành giả đó hiển lộ; thì nó không sinh lên đơn độc. Thọ sinh lên cùng với nó và trải nghiệm chính đối tượng đó. Tưởng sinh lên cùng với nó và tri nhận chính đối tượng đó. Tư sinh lên cùng với nó và cố quyết đối với chính đối tượng đó. Thức sinh lên cùng với nó và tỏ biết chính đối tượng đó. Vị ấy nắm bắt chúng (thọ, tưởng, tư, thức) ở nơi xúc – chính là cái thứ 5 như vậy. Khi thọ của hành giả đó hiển lộ; thì nó không sinh lên đơn độc. Xúc sinh lên cùng với nó và xúc chạm chính đối tượng đó. Tưởng sinh lên cùng với nó và tri nhận chính đối tượng đó. Tư sinh lên cùng với nó và cố quyết đối với chính đối tượng đó. Thức sinh lên cùng với nó và tỏ biết chính đối tượng đó. Vị ấy nắm bắt chúng (thọ, tưởng, tư, thức) ở nơi xúc – chính là cái thứ 5 như vậy. Khi thức của hành giả đó hiển lộ; thì nó không sinh lên đơn độc. Xúc sinh lên cùng với nó và xúc chạm chính đối tượng đó. Thọ sinh lên cùng với nó và trải nghiệm chính đối tượng đó. Tưởng sinh lên cùng với nó và tri nhận chính đối tượng đó. Tư sinh lên cùng với nó và cố quyết đối với chính đối tượng đó. Vị ấy nắm bắt chúng (thọ, tưởng, tư, thức) ở nơi xúc – chính là cái thứ 5 như vậy.

kasmā pana bhagavatā cattārova satipaṭṭhānā vuttā anūnā anadhikāti? veneyyahitattā.

255

Trong khi suy xét ‘Những pháp này – vốn có xúc là cái thứ 5 – thì nương vào cái gì?’, vị ấy rõ biết rằng ‘(Chúng) nương vào sắc vật [vatthu].’ Sắc vật là thân được sinh do nghiệp [karajakāya]; đây là điều được nói liên quan đến chuyện đó: ‘Thức này của ta lệ thuộc vào đây (sắc vật), phụ thuộc vào đây (sắc vật).’ (dī. ni. 1.234,235; ma. ni. 2.252). Về ý nghĩa, nó (sắc vật) chính là các đại và các sắc y sinh. Như vậy, ở đây, vị ấy đang quán chính danh sắc rằng ‘Sắc vật là sắc, (các pháp còn lại) – với xúc là cái thứ 5 – là danh.’ Hoặc ở đây, sắc là sắc uẩn; danh là 4 phi sắc uẩn. (Danh và sắc) chỉ là 5 uẩn. Quả thật, không có 5 uẩn ra ngoài danh sắc và không có danh sắc ra ngoài 5 uẩn.

taṇhācaritadiṭṭhicaritasamathayānikavipassanāyānikesu hi mandatikkhavasena dvedhā dvedhā pavattesu veneyyesu mandassa taṇhācaritassa oḷārikaṃ kāyānupassanāsatipaṭṭhānaṃ visuddhimaggo, tikkhassa sukhumaṃ vedanānupassanaṃ satipaṭṭhānaṃ.

256

Trong khi khảo sát ‘5 uẩn này có nhân là gì?’, vị ấy thấy rằng ‘(chúng) có nhân là vô minh.’ Do đó, vị ấy chứng tam tướng dựa vào danh, sắc cùng các nhân của chúng rằng ‘Chỉ có nhân và cái sinh lên do nhân (5 uẩn); không có chúng sinh hay con người nào khác; chỉ có một khối các pháp hữu vi thuần tuý’; vị ấy du hành trong khi thấu tri về tính vô thường, tính khổ, tính vô ngã bằng (sự thực hành) tuần tự Vipassanā.

diṭṭhicaritassāpi mandassa nātippabhedagataṃ cittānupassanāsatipaṭṭhānaṃ visuddhimaggo, tikkhassa atippabhedagataṃ dhammānupassanāsatipaṭṭhānaṃ.

257

Trong khi mong muốn sự thấu đạt rằng ‘Hôm nay (ta sẽ đạt thành quả), hôm nay (ta sẽ đạt thành quả)’; vị ấy đạt được điều kiện thời tiết phù hợp, điều kiện con người phù hợp, điều kiện vật thực phù hợp và điều kiện nghe pháp phù hợp vào một ngày như vậy; (vị ấy) ngồi theo một tư thế kiết già; đạt đến tột đỉnh Vipassanā; và trụ trong trạng thái A La Hán. Đề mục thiền cho 3 loại người này (từ lúc bắt đầu) cho đến trạng thái A La Hán đã được thuyết như vậy.

samathayānikassa ca mandassa akicchena adhigantabbanimittaṃ paṭhamaṃ satipaṭṭhānaṃ visuddhimaggo, tikkhassa oḷārikārammaṇe asaṇṭhahanato dutiyaṃ. vipassanāyānikassapi mandassa nātippabhedagatārammaṇaṃ tatiyaṃ, tikkhassa atippabhedagatārammaṇaṃ catutthaṃ. iti cattārova vuttā anūnā anadhikāti.

258

Và ở đây, nhằm thuyết về đề mục thiền thuộc nhóm phi sắc, Đức Thế Tôn đã thuyết thông qua thọ. Bởi vì khi được thuyết thông qua xúc hay thức, (đề mục thiền thuộc nhóm phi sắc) trở nên không rõ ràng; trở nên tối nghĩa. Còn (khi được thuyết) thông qua thọ, (đề mục thiền thuộc nhóm phi sắc) trở nên rõ ràng. Tại sao? Do tính rõ ràng trong sự sinh lên của các thọ(i). Bởi vì sự sinh lên của lạc thọ và khổ thọ thì rõ ràng(ii). Khi lạc thọ sinh lên và làm toàn thân rúng động, thấm đẫm, tràn ngập, lan tràn toàn thân giống như khiến (người ấy) ăn món bơ đã được thanh lọc 100 lần, giống như khiến (người ấy) xức loại dầu đã được ngâm 100 lần, giống như khiến (người ấy) vốn đang nóng sốt trở nên mát lạnh bằng 1.000 xô nước; nó (lạc thọ) sinh lên và khiến (người ấy) thốt ra lời nói ‘Ôi thật sung sướng, ôi thật sung sướng!’ 

 

Khi khổ thọ sinh lên và làm toàn thân rúng động, thấm đẫm, tràn ngập, lan tràn toàn thân giống như khiến (người ấy) bước vào một quả cầu sắt nóng, giống như trút (vào người ấy) chất đồng nâu đã được nấu chảy, giống như ném một bó đuốc gỗ vào bụi cây cỏ khô ở trong rừng(iii), nó (khổ thọ) sinh lên và khiến chính (người ấy) than van ‘Ôi thật khổ sở, ôi thật khổ sở!’ Sự sinh lên của các khổ thọ & lạc thọ thì rõ ràng như vậy.

—–

 

(i) Thọ: cảm giác trên thân hay cảm giác trong tâm (nôm na là cảm xúc) thì dễ nhận thấy, nhận biết đối với đa phần hành giả sơ cơ.

 

(ii) Tức dễ nhận thấy đối với hành giả sơ cơ.

 

(iii) Tức so sánh khổ thọ như lửa nung nấu, bùng cháy mãnh liệt.

subhasukhaniccāttabhāvavipallāsapahānatthaṃ vā. kāyo hi asubho, tattha ca subhavipallāsavipallatthā sattā, tesaṃ tattha asubhabhāvadassanena tassa vipallāsassa pahānatthaṃ paṭhamaṃ satipaṭṭhānaṃ vuttaṃ.

259

Nhưng phi khổ phi lạc thọ thì lại khó giải thích, tối nghĩa, không rõ ràng. Nó trở nên rõ ràng đối với người nắm bắt (nó) bằng cách ‘(nhớ rằng) phi khổ phi lạc thọ có trạng thái trung tính – tức nghĩa là không đáng ưa cũng không đáng ghét, khác biệt với cả lạc thọ lẫn khổ thọ.’ Như thế nào? Giống như một người thợ săn thú trong khi đi theo lộ trình của một con thú bỏ chạy, (người ấy) leo lên giữa chỏm đá; (người ấy) không nhìn vào chính giữa mà nhìn thấy dấu chân (con thú) ở bên này và bên kia chỏm đá; (người ấy) biết bằng cách ‘(nhận ra) nó đã leo lên từ chỗ này, nó đã leo xuống từ chỗ này, nó có thể đi vào khu vực này ở giữa chỏm đá.’ Quả thật, sự sinh lên của lạc thọ thì rõ ràng giống như dấu chân (của con thú) ở khu vực mà nó leo lên (chỏm đá) như vậy. Sự sinh lên của khổ thọ thì rõ ràng giống như dấu chân (của con thú) ở khu vực mà nó leo xuống (chỏm đá) như vậy. Phi khổ phi lạc thọ trở nên rõ ràng đối với người nắm bắt (nó) bằng cách ‘(nhớ rằng) phi khổ phi lạc thọ có trạng thái trung tính – tức nghĩa là không đáng ưa cũng không đáng ghét, khác biệt với cả lạc thọ lẫn khổ thọ’ giống như việc nắm bắt (dấu chân con thú) bằng cách ‘(nhận ra) nó đã leo lên từ chỗ này, nó đã leo xuống từ chỗ này; nó có thể đi vào chính giữa như vậy.’ Đức Thế Tôn trước tiên thuyết về đề mục thiền thuộc nhóm sắc uẩn; rồi kế đó trình bày đề mục thiền thuộc nhóm phi sắc uẩn bằng cách nói về thọ như vậy.

sukhaṃ niccaṃ attāti gahitesupi ca vedanādīsu vedanā dukkhā, cittaṃ aniccaṃ, dhammā anattā, tesu ca sukhaniccāttavipallāsavipallatthā sattā, tesaṃ tattha dukkhādibhāvadassanena tesaṃ vipallāsānaṃ pahānatthaṃ sesāni tīṇi vuttānīti evaṃ subhasukhaniccāttabhāvavipallāsapahānatthaṃ vā cattārova vuttā anūnā anadhikāti veditabbā.

260

Và Đức Phật không chỉ trình bày như vậy ở mỗi chỗ này mà thôi. Ngài trước tiên thuyết về đề mục thiền thuộc nhóm sắc uẩn; rồi kế đó trình bày đề mục thiền thuộc nhóm phi sắc uẩn bằng cách nói về thọ ở trong nhiều bài kinh như: Cūḷataṇhāsaṅkhaya, Mahātaṇhāsaṅkhaya, Cūḷavedalla, Mahāvedalla, Raṭṭhapālasutta, Māgaṇḍiyasutta, Dhātuvibhaṅga, Āneñjasappāya, Mahānidāna thuộc Trường Bộ, Sakkapañha, Mahāsatipaṭṭhāna, Cūḷanidānasutta thuộc Tương Ưng Bộ, Rukkhopama, Parivīmaṃsanasutta, toàn bộ Vedanāsaṃyutta. Cũng giống như trong các bài kinh đó, trong bài kinh Satipaṭṭhānasutta này, Ngài trước tiên thuyết về đề mục thiền thuộc nhóm sắc uẩn; rồi kế đó trình bày đề mục thiền thuộc nhóm phi sắc uẩn bằng cách nói về thọ như vậy.

na kevalañca vipallāsapahānatthameva, atha kho caturoghayogāsavaganthaupādānāgatipahānatthampi catubbidhāhārapariññatthañca cattārova vuttāti veditabbā. ayaṃ tāva pakaraṇanayo.

261

Ở đó, về các cụm từ [lạc thọ] vân vân: đây là một phương pháp khác cho (việc tu tập/phát triển) sự rõ biết [pajānana]:

 

[Vị ấy rõ biết rằng ‘Ta đang cảm thọ lạc thọ.’] tức: vào thời điểm (có) lạc thọ; trong khi cảm thọ lạc thọ như là cái nghịch lại với khổ thọ, vị ấy rõ biết rằng ‘Ta đang cảm thọ lạc thọ.’ Dựa theo đó; khi ấy, tại đó, vị ấy tỉnh giác rằng ‘Cái gọi là thọ thì vô thường, không ổn định, có tính chất biến đổi do: cái nào là khổ thọ đã được trải nghiệm trước đó trong thời gian đã qua, thì bây giờ không còn cái đó nữa; và liền trước thời điểm này thì cũng không có lạc thọ này(i).’

—–

 

(i) Tức lạc thọ tiếp nối khổ thọ. Khi cảm nhận lạc thọ, vị ấy nhận ra trước đó là khổ thọ, bây giờ không còn khổ thọ đó nữa; và bây giờ là lạc thọ, nhưng trước đó không có lạc thọ này. Trước không có mà bây giờ có; bây giờ có mà trước không có – như vậy là vô thường. 

aṭṭhakathāyaṃ pana saraṇavasena ceva ekattasamosaraṇavasena ca ekameva satipaṭṭhānaṃ ārammaṇavasena cattāroti etadeva vuttaṃ.

262

Và điều này đã được nói bởi Đức Thế Tôn:

 

‘Này Aggivessana! Vào lúc nào, người ta cảm nhận lạc thọ; thì vào lúc ấy, người ta không cảm nhận khổ thọ cũng không cảm nhận phi khổ phi lạc thọ; vào lúc ấy, người ta cảm nhận mỗi lạc thọ. Này Aggivessana! Vào lúc nào, người ta cảm nhận khổ thọ… phi khổ phi lạc thọ; thì vào lúc ấy, người ta không cảm nhận lạc thọ cũng không cảm nhận khổ thọ; vào lúc ấy, người ta cảm nhận mỗi phi khổ phi lạc thọ. Này Aggivessana! Lạc thọ là vô thường, được tạo nên từ nhân, sinh lên do nhân duyên, có tính hoại, có tính diệt, có tính tan hoại, có tính hoại diệt. Này Aggivessana! Khổ thọ… phi khổ phi lạc thọ là vô thường… có tính hoại diệt. Này Aggivessana! Vị thánh đệ tử hữu học do thấy như vậy, nhàm chán lạc thọ, khổ thọ và phi khổ phi lạc thọ; do nhàm chán, vị ấy ly tham; do ly tham, vị ấy được giải thoát; khi (vị ấy) đã được giải thoát, trí xuất hiện (cho vị ấy) rằng ‘(Có) sự giải thoát.’ Vị ấy rõ biết rằng ‘Sự sinh đã cạn kiệt; phạm hạnh đã viên mãn; điều nên được làm đã được làm; không còn (sự đi vào) trạng thái như thế nữa.’’ (ma. ni. 2.205).

yathā hi catudvāre nagare pācīnato āgacchantā pācīnadisāya uṭṭhānakaṃ bhaṇḍaṃ gahetvā pācīnadvārena nagarameva pavisanti, dakkhiṇato pacchimato uttarato āgacchantā uttaradisāya uṭṭhānakaṃ bhaṇḍaṃ gahetvā uttaradvārena nagarameva pavisanti, evaṃsampadamidaṃ veditabbaṃ. nagaraṃ viya hi nibbānamahānagaraṃ. dvāraṃ viya aṭṭhaṅgiko lokuttaramaggo. pācīnadisādayo viya kāyādayo.

263

Ở đoạn [hữu dục lạc thọ – sāmisa sukha] vân vân:

 

[Hữu dục lạc thọ] là 6 loại thọ thích ý gắn liền với đời sống tại gia, dựa trên sự tham 5 loại dục. [Phi dục lạc thọ] là 6 loại thọ thích ý gắn liền với đời sống xuất ly. [Hữu dục khổ thọ] là 6 loại thọ không thích ý gắn liền với đời sống tại gia, (dựa trên sự tham 5 loại dục)(i). [Phi dục khổ thọ] là 6 loại thọ không thích ý gắn liền với đời sống xuất ly. [Hữu dục phi khổ phi lạc thọ] là 6 loại thọ xả gắn liền với đời sống tại gia, (dựa trên sự tham 5 loại dục). [Phi dục phi khổ phi lạc thọ] là 6 loại thọ xả gắn liền với đời sống xuất ly. Sự phân loại chúng (các thọ) xuất hiện trong Chánh Tạng (Trung Bộ Kinh) ở nhóm 50 bài kinh sau cùng [uparipaṇṇāsaka].

—–

 

(i) Tức tham 5 loại dục nhưng không được thoả mãn nên cảm thọ khổ.

yathā pācīnato āgacchantā pācīnadisāya uṭṭhānakaṃ bhaṇḍaṃ gahetvā pācīnadvārena nagarameva pavisanti, evaṃ kāyānupassanāmukhena āgacchantā cuddasavidhena kāyānupassanaṃ bhāvetvā kāyānupassanābhāvanānubhāvanibbattena ariyamaggena ekaṃ nibbānameva osaranti.

264

[Bên trong như vậy], tức vị ấy sống quán thọ nơi các thọ của bản thân mình bằng cách nắm bắt lạc thọ vân vân như vậy; hoặc vị ấy sống quán thọ nơi các thọ của người khác bằng cách nắm bắt lạc thọ vân vân như vậy; hoặc vị ấy sống quán thọ nơi các thọ của bản thân mình vào lúc này, quán thọ nơi các thọ của người khác vào lúc khác bằng cách nắm bắt lạc thọ vân vân như vậy. [Quán tính sinh lên và diệt đi]: còn trong chủ đề này, vị ấy sống quán tính sinh lên nơi các thọ; vị ấy sống quán tính diệt đi nơi các thọ; hoặc vị ấy sống quán tính sinh lên nơi các thọ vào lúc này, quán tính diệt đi nơi các thọ vào lúc khác bằng cách quán tính sinh lên hay tính diệt đi của các thọ dựa theo chính 5 phương cách ‘Do sự sinh lên của vô minh, có sự sinh lên của thọ’ vân vân (paṭi. ma. 1.50). Điều đó nên được hiểu như vậy. Từ đây trở đi, (phương pháp giải thích ý nghĩa đoạn kinh) chính là phương pháp đã được nói trong phần quán thân.

 

265

Ở đây, quả thật niệm nắm bắt toàn bộ các thọ là sự thật về khổ. Dựa vào lối giải thích như vậy, sự khởi đầu của việc xuất ngoại của vị Tỳ Kheo nắm bắt thọ nên được hiểu.

 

(Phần) quán thọ được hoàn thành.

yathā dakkhiṇato āgacchantā dakkhiṇadisāya uṭṭhānakaṃ bhaṇḍaṃ gahetvā dakkhiṇadvārena nagarameva pavisanti, evaṃ vedanānupassanāmukhena āgacchantā navavidhena vedanānupassanaṃ bhāvetvā vedanānupassanābhāvanānubhāvanibbattena ariyamaggena ekaṃ nibbānameva osaranti.

266

Sau khi thuyết về sự thiết lập niệm dựa vào phép quán thọ gồm 9 thể loại như vậy, Đức Phật đã nói ‘Này các Tỳ Kheo! Như thế nào’ vân vân nhằm thuyết về phép quán tâm gồm 16 thể loại. Ở đoạn kinh đó, [có tham – sarāga] tức (tâm) đi liền với tham, gồm 8 loại. [ly tham – vītarāga] tức (tâm) thiện hiệp thế và (tâm) bất định hiệp thế. Và bởi vì sự nắm bắt (ý nghĩa) đó không nhằm mục đích bao quát các pháp; cho nên ở đây, (tâm) siêu thế không được nói đến trong cùng một câu kinh đó(i). 4 bất thiện tâm còn lại không liên quan đến câu kinh trước lẫn câu kinh sau(ii). [có sân – sadosa] tức: (tâm) đi liền với sân, gồm 2 loại. [ly sân – vītadosa] tức: (tâm) thiện hiệp thế và (tâm) bất định hiệp thế. 10 bất thiện tâm còn lại không liên quan đến câu kinh trước lẫn câu kinh sau(iii). [có si – samoha] tức (tâm) gồm 2 loại: (tâm) đi liền với hoài nghi và (tâm) đi liền với phóng dật. Nhưng bởi vì si sinh lên trong mọi bất thiện (tâm); cho nên chúng (các bất thiện tâm đó) cũng phù hợp ở đây. Quả thật, 12 bất thiện tâm đã được bao hàm trong chính cặp (tâm) này. [ly si – vītamoha] tức: (tâm) thiện hiệp thế và (tâm) bất định hiệp thế. [thu hẹp – saṃkhitta] tức (tâm) bị ảnh hưởng bởi hôn trầm thuỵ miên; bởi vì nó [tâm hôn trầm thuỵ miên] được gọi là tâm co rút. [phân tán – vikkhitta] tức (tâm) đi liền với phóng dật; bởi vì nó [tâm đi liền với phóng dật] được gọi là tâm tản mác.

—–

 

(i) Tức câu kinh nói tới tâm ly tham. Theo lý, các tâm siêu thế cũng là loại tâm ly tham, nhưng ở đây, Đức Phật không hàm ý tâm siêu thế – có lẽ vì lý do đơn giản: bài kinh này chủ yếu hướng dẫn cho phàm phu tu tập, phát triển sự thiết lập niệm.

 

(ii) Theo Vi Diệu Pháp, 4 bất thiện tâm còn lại gồm: 2 tâm sân và 2 tâm si. Hẳn nhiên, thành phần của chúng không có tham tâm sở; nhưng không thể xếp chúng vào loại tâm ly tham vì chúng có đặc trưng nổi bật đáng lưu ý, cần phải xếp theo nhóm riêng. Do đó, 4 tâm này không liên quan đến câu kinh trước – nói về tâm có tham – lẫn câu kinh sau – nói về tâm ly tham.

 

(iii) Tương tự như trên, 10 bất thiện tâm còn lại gồm 8 tâm tham và 2 tâm si, chúng không được phân loại là tâm có sân, cũng không phải là tâm ly sân.

 

267

[đáo đại – mahaggata] tức (tâm) thường (sinh lên) trong cõi Sắc Giới và Vô Sắc Giới. [phi đáo đại – amahaggata] tức (tâm) thường (sinh lên) trong cõi Dục Giới. [hữu thượng – sauttara] tức (tâm) thường (sinh lên) trong cõi Dục Giới(i). [vô thượng – anuttara] tức (tâm) thường (sinh lên) trong cõi Sắc Giới và (tâm) thường (sinh lên) trong cõi Vô Sắc Giới. Và trong số đó, (tâm) thường (sinh lên) trong cõi Sắc Giới là (tâm) hữu thượng; còn (tâm) thường (sinh lên) trong cõi Vô Sắc Giới là (tâm) vô thượng. [định – samāhita] tức (tâm) có cận định hay an chỉ định. [bất định – asamāhita] tức (tâm) thiếu vắng cả 2 loại định. [được giải thoát – vimutta] tức (tâm) được giải thoát bằng sự giải thoát tạm thời hay sự giải thoát mang tính loại trừ (phiền não). [không được giải thoát – avimutta] tức (tâm) thiếu vắng cả 2 sự giải thoát đó; (tâm đó) hoàn toàn không có chỗ cho sự giải thoát đoạn trừ, sự giải thoát an tịnh và sự giải thoát xuất ly.  

—–

 

(i) Một đặc điểm của ngữ pháp Hán cổ là không phân biệt tính chủ động & bị động. Chẳng hạn: [thượng] = [ở trên, có vị trí cao hơn (cái gì đó)]; nếu nói A [vô thượng] có thể hiểu: (1) A không ở trên cái gì cả, tức A thấp nhất; hoặc (2) Không có cái gì ở trên A cả, tức A cao nhất. [hữu thượng] ở đây hiểu theo lối số (2); tức tâm hữu thượng là loại tâm thấp kém nhất – vì trên nó có tâm sắc giới và tâm vô sắc giới.

yathā pacchimato āgacchantā pacchimadisāya uṭṭhānakaṃ bhaṇḍaṃ gahetvā pacchimadvārena nagarameva pavisanti, evaṃ cittānupassanāmukhena āgacchantā soḷasavidhena cittānupassanaṃ bhāvetvā cittānupassanābhāvanānubhāvanibbattena ariyamaggena ekaṃ nibbānameva osaranti.

268

[Bên trong như vậy], tức vị ấy sống quán tâm nơi tâm của bản thân mình bằng cách quán sát từng tâm diễn tiến ở từng thời điểm dựa vào việc nắm bắt (tâm) có tham vân vân như vậy; vị ấy sống quán tâm nơi tâm của người khác bằng cách quán sát từng tâm diễn tiến ở từng thời điểm dựa vào việc nắm bắt (tâm) có tham vân vân như vậy; hoặc vị ấy sống quán tâm nơi tâm của bản thân mình vào lúc này, quán tâm nơi tâm của người khác vào lúc khác, bằng cách quán sát từng tâm diễn tiến ở từng thời điểm dựa vào việc nắm bắt (tâm) có tham vân vân như vậy. Và ở đây, ở những cụm từ như [quán tính chất sinh lên và diệt đi], tính chất sinh lên và tính chất diệt đi của thức uẩn nên được hiểu theo chính 5 phương cách là ‘Do sự sinh lên của vô minh, có sự sinh lên của thức’ vân vân (paṭi. ma. 1.50). Từ đây trở đi, (phương pháp giải thích ý nghĩa đoạn kinh) chính là phương pháp đã được nói trên.

 

269

Ở đây, quả thật niệm nắm bắt toàn bộ tâm là sự thật về khổ. Dựa vào lối giải thích như vậy, sự khởi đầu của việc xuất ngoại của vị Tỳ Kheo nắm bắt tâm nên được hiểu.

 

Sự giải thích (phần) quán tâm được hoàn thành.

yathā uttarato āgacchantā uttaradisāya uṭṭhānakaṃ bhaṇḍaṃ gahetvā uttaradvārena nagarameva pavisanti, evaṃ dhammānupassanāmukhena āgacchantā pañcavidhena dhammānupassanaṃ bhāvetvā dhammānupassanābhāvanānubhāvanibbattena ariyamaggena ekaṃ nibbānameva osaranti.

270

Sau khi thuyết về sự thiết lập niệm dựa vào phép quán tâm gồm 16 thể loại như vậy; giờ đây, Đức Phật đã nói ‘Này các Tỳ Kheo! Như thế nào’ vân vân nhằm thuyết về phép quán pháp gồm 5 thể loại. Hoặc sự nắm bắt sắc thuần tuý(i) đã được thuyết giảng bởi Đức Thế Tôn thông qua (các đoạn kinh về) việc quán thân; sự nắm bắt phi sắc thuần tuý đã được thuyết giảng bởi Đức Thế Tôn thông qua (các đoạn kinh về) việc quán thọ, quán tâm(ii). Giờ đây, Đức Phật đã nói ‘Này các Tỳ Kheo! Như thế nào’ vân vân để thuyết về sự nắm bắt hỗn hợp sắc & phi sắc. Hoặc chính sự nắm bắt sắc uẩn đã được thuyết giảng bởi Đức Thế Tôn thông qua (các đoạn kinh về) việc quán thân; chính sự nắm bắt thọ uẩn đã được thuyết giảng bởi Đức Thế Tôn thông qua (các đoạn kinh về) việc quán thọ; chính sự nắm bắt thức uẩn đã được thuyết giảng bởi Đức Thế Tôn thông qua (các đoạn kinh về) việc quán tâm. Giờ đây, Đức Phật đã nói ‘Này các Tỳ Kheo! Như thế nào’ vân vân để thuyết về sự nắm bắt tưởng uẩn & hành uẩn.

—–

 

(i) Tức trong phần quán thân, Đức Phật chỉ cách quán những đối tượng thuộc sắc uẩn mà thôi, không quán đối tượng thuộc thọ uẩn, thức uẩn…

 

(ii) Tức trong phần quán thọ, quán tâm, Đức Phật chỉ cách quán các đối tượng thuộc thọ uẩn, thức uẩn… mà thôi, không quán đối tượng thuộc sắc uẩn.

 

271

Ở đoạn kinh đó, [đang tồn tại – santa] tức đang hiện diện [saṃvijjamāna] theo nghĩa là sự diễn ra liên tục(i). [đang không tồn tại – asanta] tức đang không hiện diện do sự từ bỏ hay do sự không diễn ra liên tục(ii). [như thế nào – yathā ca] tức sự sinh lên của tham dục dựa vào nguyên nhân nào. [vị ấy rõ biết nó] tức vị ấy rõ biết nguyên nhân đó. Ý nghĩa ở mọi câu kinh (tương tự) nên được hiểu theo lối đó.

—–

 

(i) [santa] là hiện tại phân từ [present participle] của Pāḷi, diễn tả hành động, trạng thái đang diễn ra đồng thời với hành động, trạng thái của động từ chính của câu.

 

(ii) Chẳng hạn khi tham không tồn tại trong tâm hành giả thì có 2 trường hợp: (1) Tham vừa mới tồn tại nhưng hành giả nhận ra rồi từ bỏ, nên tham đó mất đi, không tồn tại nữa; (2) Tham đã lâu không tồn tại trong tâm hành giả do những trạng thái tâm khác choáng chỗ: sân, si, từ, bi…

evaṃ saraṇavasena ceva ekattasamosaraṇavasena ca ekameva satipaṭṭhānaṃ ārammaṇavasena cattārova vuttāti veditabbā.

272

Trong chủ đề này, sự sinh lên của tham dục xảy ra do phi như lý tác ý đối với mỹ tướng. Mỹ tướng: mỹ tướng là cái đẹp hoặc mỹ tướng là đối tượng (tạo ra) cái đẹp(i). [Phi như lý tác ý] tức tác ý không đúng phương pháp; tác ý sai lệch; tác ý là ‘thường’ đối với cái ‘vô thường’, ‘lạc’ đối với cái ‘khổ’, ‘ngã’ đối với cái ‘vô ngã’, ‘mỹ’ đối với cái ‘bất mỹ.’ Tham dục sinh lên cho người thực hiện (sự tác ý) đó đối với (các đặc tính)(ii) đó nhiều lần. Bởi vậy, Đức Thế Tôn đã nói: ‘Này các Tỳ Kheo! Có mỹ tướng, (có) sự thực hiện nhiều lần phi như lý tác ý đến nó (mỹ tướng). Đó là thức ăn cho tham dục chưa sinh để sinh lên; cho tham dục đã sinh để tăng trưởng, viên mãn (saṃ. ni. 5.232).

—–

 

(i) Tức mỹ tướng là một vật đẹp đẽ, được tâm nhận biết hoặc vật đó gợi cho tâm nghĩ đến cái đẹp, vẻ đẹp nào đó.

 

(ii) Các đặc tính: thường, lạc, ngã, mỹ.

katame cattāroti kathetukamyatā pucchā. idhāti imasmiṃ sāsane. bhikkhaveti dhammapaṭiggāhakapuggalālapanametaṃ. bhikkhūti paṭipattisampādakapuggalanidassanametaṃ. aññepi ca devamanussā paṭipattiṃ sampādentiyeva, seṭṭhattā pana paṭipattiyā bhikkhubhāvadassanato ca, “bhikkhū”ti āha.

273

Sự từ bỏ nó (tham dục) xảy ra bằng như lý tác ý đối với bất mỹ tướng. Bất mỹ tướng là cái không đẹp hoặc đối tượng (tạo ra) cái không đẹp. [Như lý tác ý] tức tác ý đúng phương pháp; tác ý đúng đắn; tác ý là ‘vô thường’ đối với cái ‘vô thường’, ‘khổ’ đối với cái ‘khổ’, ‘vô ngã’ đối với cái ‘vô ngã’, ‘bất mỹ’ đối với cái ‘bất mỹ.’ Tham dục được từ bỏ cho người thực hiện (sự tác ý) đó đối với (các đặc tính) đó nhiều lần. Bởi vậy, Đức Thế Tôn đã nói: ‘Này các Tỳ Kheo! Có bất mỹ tướng, (có) sự thực hiện nhiều lần như lý tác ý đến nó (bất mỹ tướng). Đó là thức ăn cho tham dục chưa sinh để không sinh lên; cho tham dục đã sinh để được từ bỏ (saṃ. ni. 5.232).

bhagavato hi anusāsaniṃ sampaṭicchantesu bhikkhu seṭṭho, sabbappakārāya anusāsaniyā bhājanabhāvato, tasmā seṭṭhattā “bhikkhū”ti āha.

274

Và hơn nữa, 6 yếu tố dẫn tới sự từ bỏ tham dục: (1) sự học tập về bất mỹ tướng; (2) sự thực hành việc phát triển/tu tập bất mỹ tướng; (3) sự phòng hộ các căn; (4) sự biết giới hạn đối với vật thực; (5) việc có bạn tốt; (6) sự nói chuyện phù hợp. Quả thật, tham dục được từ bỏ đối với người học tập về bất mỹ tướng – gồm 10 loại; người phát triển/tu tập bất mỹ tướng; người phòng hộ các căn; người biết giới hạn đối với vật thực dựa vào thói quen ăn uống như sau: khi còn khả năng (hấp thụ) 4, 5 miếng ăn thì (dừng ăn và) uống nước. Do đó, điều này đã được nói:

 

‘Người ta không nên ăn 4, 5 miếng ăn mà nên uống nước.

 

Đối với vị Tỳ Kheo nỗ lực; (cách làm đó) là phù hợp để sống thoải mái’ (theragā. 983). 

tasmiṃ gahite pana sesā gahitāva honti rājagamanādīsu rājaggahaṇena sesaparisā viya. yo ca imaṃ paṭipattiṃ paṭipajjati, so bhikkhu nāma hotīti paṭipattiyā bhikkhubhāvadassanatopi “bhikkhū”ti āha. paṭipannako hi devo vā hotu manusso vā, “bhikkhū”ti saṅkhaṃ gacchatiyeva. Yathāha

275

Tham dục cũng được từ bỏ đối với người gắn bó với bạn lành – tức người bạn vui trong việc phát triển/tu tập bất mỹ tướng – giống như vị trưởng lão Asubhakammikatissa. (Tham dục) còn được từ bỏ thông qua việc nói chuyện phù hợp trong các tư thế đứng, ngồi vân vân dựa vào 10 (chủ đề về) bất mỹ tướng. Do đó, (điều này) đã được nói: ‘6 yếu tố dẫn tới sự từ bỏ tham dục.’ Và khi tham dục đã được từ bỏ bằng 6 yếu tố đó, vị (hành giả) ấy rõ biết rằng ‘Sự không sinh lên (của dục tham) trong tương lai xảy ra nhờ A La Hán Đạo.’

 

276

Còn sự sinh lên của sân hận xảy ra do phi như lý tác ý đối với nghịch tướng. Trong chủ đề này, nghịch tướng là cái đối nghịch hoặc nghịch tướng là đối tượng (tạo ra) cái đối nghịch. Phi như lý tác ý chỉ có một đặc tính ở mọi nơi. Sân hận sinh lên cho người thực hiện (sự tác ý) đó đối với tướng đó nhiều lần. Do đó, Đức Thế Tôn đã nói rằng: ‘Này các Tỳ Kheo! Có nghịch tướng, (có) sự thực hiện nhiều lần phi như lý tác ý đến nó (nghịch tướng). Đó là thức ăn cho sân hận chưa sinh để sinh lên; cho sân hận đã sinh để tăng trưởng, viên mãn.’ (saṃ. ni. 5.232).

“alaṅkato cepi samaṃ careyya,

277

Còn sự từ bỏ nó (sân hận) xảy ra bằng như lý tác ý đối với từ tâm – vốn là cái giải thoát tâm. Ở những (câu kinh) như vậy, cả An Chỉ Định lẫn Cận Định được hàm ý trong lời nói ‘Từ Tâm’. Chính An Chỉ Định được hàm ý trong lời nói ‘cái giải thoát tâm.’ Như lý tác ý có đặc tính như đã được nói. Sân hận được từ bỏ cho người thực hiện (sự tác ý) đó đối với đối tượng đó (từ tâm) nhiều lần. Do đó, Đức Thế Tôn đã nói rằng: ‘Này các Tỳ Kheo! Có từ tâm – vốn là cái giải thoát tâm; (có) sự thực hiện nhiều lần như lý tác ý đến nó (từ tâm). Đó là thức ăn cho sân hận chưa sinh để không sinh lên; cho sân hận đã sinh để được từ bỏ.’ (saṃ. ni. 5.232).

 

278

Và hơn nữa, 6 yếu tố dẫn tới sự từ bỏ sân hận: (1) sự học tập về từ tướng [mettānimitta]; (2) sự thực hành việc phát triển/tu tập từ; (3) sự quán xét trạng thái làm chủ nghiệp(i); (4) sự thường xuyên suy xét (chân chánh); (5) việc có bạn tốt; (6) sự nói chuyện phù hợp. Quả thật, sân hận được từ bỏ đối với người học tập về từ tướng theo một phương thức nào đó trong các phương thức: lan toả (từ)(ii) theo các hướng, lan toả (từ) có giới hạn, lan toả (từ) vô giới hạn; người phát triển/tu tập từ theo phương thức lan toả (từ) theo các hướng, lan toả (từ) có giới hạn, lan toả (từ) vô giới hạn; người quán xét trạng thái làm chủ nghiệp của bản thân lẫn người khác rằng ‘Khi tức giận, mi sẽ làm gì hắn ta? Mi có thể huỷ hoại giới vân vân của hắn ta chăng? Chẳng phải mi tồn tại (ở đây) do nghiệp của bản thân và sẽ tồn tại do chính nghiệp của bản thân ư? Sự tức giận người khác giống như ước muốn đánh đập người khác bằng cách nắm lấy cục phân, lá cỏ(iii), cục sắt nóng, hòn than rực sáng vân vân; còn khi tức giận, hắn ta sẽ làm gì mi? Hắn ta có thể huỷ hoại giới vân vân của mi chăng? Chẳng phải hắn ta tồn tại (ở đây) do chính nghiệp của bản thân và sẽ tồn tại do nghiệp của bản thân ư? Sự tức giận sẽ rơi xuống đầu của chính hắn ta giống như món quà không được đón nhận hoặc giống như nắm tay chứa bụi được quăng ngược chiều gió’; người vững vàng trong sự suy xét bằng cách quán xét sự làm chủ nghiệp của cả 2 (chính mình & người khác). Sân hận được từ bỏ đối với người gắn bó với bạn lành – tức người bạn vui trong việc phát triển/tu tập từ tướng – giống như vị trưởng lão Assagutta. (Sân hận) còn được từ bỏ thông qua việc nói chuyện phù hợp trong các tư thế đứng, ngồi vân vân dựa vào (chủ đề về) từ tướng. Do đó, (điều này) đã được nói: ‘6 yếu tố dẫn tới sự từ bỏ sân hận.’ Và khi sân hận đã được từ bỏ bằng 6 yếu tố đó, vị (hành giả) ấy rõ biết rằng ‘Sự không sinh lên (của sân hận) trong tương lai xảy ra nhờ Bất Lai Đạo.’

—–

 

(i) Tức mỗi chúng sinh là chủ nhân của nghiệp của mình. 

 

(ii) Từ tức [từ tướng – mettānimitta], [từ tâm – mettācitta]. Ở đây, [từ tướng] và [từ tâm] có thể xem như tương đương nhau: vì khi tu tập Định với đề mục niệm từ tâm, sẽ phát sinh từ tướng.

 

(iii) Nhiều loại cỏ có thân lá sắc bén, nắm vào sẽ bị xước hay chảy máu.

santo danto niyato brahmacārī.

279

Ở đoạn kinh [sự bất mãn] vân vân: sự sinh lên của hôn trầm thuỵ miên xảy ra do phi như lý tác ý. [Sự bất mãn] là sự không hài lòng. [Sự giải đãi – tandī] là sự lười biếng thuộc thân. [Sự uể oải – vijambhitā] là sự uốn cong thuộc thân(i). [Lơ mơ sau bữa ăn – bhattasammada] là sự nóng bức sau bữa ăn, sự mê mờ sau bữa ăn. [Sự lờ đờ của tâm – cetaso līnatta] là sự lờ đờ của tâm. Hôn trầm thuỵ miên sinh lên cho người thực hiện phi như lý tác ý đối với sự bất mãn đó vân vân nhiều lần. Do đó, Đức Thế Tôn đã nói rằng: ‘Này các Tỳ Kheo! Có sự bất mãn, sự giải đãi, sự uể oải, sự lơ mơ sau bữa ăn, sự lờ đờ của tâm; (có) sự thực hiện nhiều lần phi như lý tác ý đến nó (sự bất mãn, sự giải đãi…). Đó là thức ăn cho hôn trầm thuỵ miên chưa sinh để sinh lên; cho hôn trầm thuỵ miên đã sinh để tăng trưởng, viên mãn.’ (saṃ. ni. 5.232).

—–

 

(i) [Sự uốn cong] ở đây mang tính ẩn dụ, tức tay chân uể oải, mệt mỏi, không muốn làm gì.

 

280

Còn sự từ bỏ nó (hôn trầm thuỵ miên) xảy ra bằng như lý tác ý đối với yếu tố khởi đầu vân vân. [Yếu tố khởi đầu – ārambhadhātu] là sự tinh tấn tiên khởi. [Yếu tố cố gắng – nikkamadhātu] là (yếu tố) mạnh hơn cái đó (yếu tố khởi đầu) do (nó) tách biệt khỏi sự lười nhác(i). [Yếu tố nỗ lực – parakkamadhātu] cũng là (yếu tố) mạnh hơn cái đó (yếu tố cố gắng) do (nó) tiến đến từng nấc xa hơn. Hôn trầm thuỵ miên được từ bỏ cho người thực hiện như lý tác ý đối với sự tinh tấn có 3 loại đó nhiều lần. Do đó, Đức Thế Tôn đã nói rằng: ‘Này các Tỳ Kheo! Có yếu tố khởi đầu, có yếu tố cố gắng, có yếu tố nỗ lực; (có) sự thực hiện nhiều lần như lý tác ý đến nó (3 yếu tố đó). Đó là thức ăn cho hôn trầm thuỵ miên chưa sinh để không sinh lên; cho hôn trầm thuỵ miên đã sinh để được từ bỏ.’ (saṃ. ni. 5.232).

—–

 

(i) Yếu tố khởi đầu là sự tinh tấn mới chớm lên, yếu tố cố gắng là sự tinh tấn ở cấp độ mạnh hơn yếu tố khởi đầu do nó đã khác xa với sự lười nhác.

sabbesu bhūtesu nidhāya daṇḍaṃ,

281

Và hơn nữa, 6 yếu tố dẫn tới sự từ bỏ hôn trầm thuỵ miên: (1) sự học tập về đặc tính của việc ăn uống quá độ; (2) sự thay đổi tư thế; (3) sự tác ý đến quang tưởng; (4) việc sống ở không gian mở; (5) việc có bạn tốt; (6) sự nói chuyện phù hợp. Quả thật, hôn trầm thuỵ miên đi đến sự lan rộng – giống như con voi lớn – đối với người thực hành Sa Môn Pháp – (người ấy) đã ngồi xuống vào ban ngày hay ban đêm (để hành thiền) – sau khi ăn bữa ăn quá độ(i). Và hôn trầm thuỵ miên được từ bỏ đối với người nắm bắt đặc tính của việc ăn uống quá độ rằng ‘nó (hôm trầm thuỵ miên) không xảy đến cho vị Tỳ Kheo có thói quen ăn uống là: tuy còn khả năng (ăn) 4, 5 miếng nữa; nhưng lại uống nước (và dừng bữa ăn)’. Hôn trầm thuỵ miên còn được từ bỏ đối với (vị Tỳ Kheo) chuyển từ tư thế bị hôn trầm thuỵ miên xâm nhập sang tư thế khác; đối với (vị Tỳ Kheo) tác ý đến ánh sáng mặt trời vào ban ngày, đến ánh sáng của ngọn đuốc, ánh sáng của ngọn đèn, ánh sáng của mặt trăng vào ban đêm; đối với (vị Tỳ Kheo) sống ở không gian mở; đối với (vị Tỳ Kheo) gắn bó với các thiện hữu – (các thiện hữu này) có hôn trầm thuỵ miên đã được từ bỏ – giống như trưởng lão Mahākassapa. Nó (hôn trầm thuỵ miên) cũng được từ bỏ bằng việc nói chuyện thích hợp dựa vào (các chủ đề về) pháp Đầu Đà trong tư thế đứng, ngồi vân vân. Do đó, điều này đã được nói (bởi Đức Thế Tôn): ‘6 yếu tố dẫn tới sự từ bỏ hôn trầm thuỵ miên.’ Và khi hôn trầm thuỵ miên đã được từ bỏ bằng 6 yếu tố đó, vị (hành giả) ấy rõ biết rằng ‘Sự không sinh lên (của hôn trầm thuỵ miên) trong tương lai xảy ra nhờ A La Hán Đạo.’

—–

 

(i) Ý niệm [quá độ] ở đây được diễn tả bằng một cụm từ rất dài mang tính thành ngữ, khó dịch sát sang tiếng Việt được – đó là [Āharahatthakatatravaṭṭakālaṃsāṭakakākamāsakabhuttavamitaka]. Đây là một từ ghép, với các thành phần như sau:

 

(1) [Āharahatthaka] = [cần được giúp đỡ (để ngồi dậy)]. Tức bụng chứa quá nhiều đồ ăn.

 

(2) [tatravaṭṭaka] = [lăn lộn tại đó]. Tức ăn rồi nằm lăn ra.

 

(3) [alaṃsāṭaka] = [nguyền rủa thắt lưng của mình]. Tức bụng phình ra quá to.

 

(4) [kākamāsaka] = [ngốn thức ăn đầy miệng đến nỗi quạ có thể mổ ra].

 

(5) [bhuttavamitaka] = [đồ được ăn bị ói ra].

 

282

Sự sinh lên của trạo hối xảy ra do phi như lý tác ý đến (đối tượng) không an tĩnh trong tâm. [(Đối tượng) không an tĩnh – avūpasama] là cái gây ra sự không an tĩnh. Đó chính là trạo hối – xét về mặt ý nghĩa. Trạo hối sinh lên cho người thực hiện phi như lý tác ý đối với (đối tượng không an tĩnh) đó nhiều lần. Do đó, Đức Thế Tôn đã nói rằng: ‘Này các Tỳ Kheo! Có (đối tượng) không an tĩnh trong tâm; (có) sự thực hiện nhiều lần phi như lý tác ý đến nó (đối tượng không an tĩnh). Đó là thức ăn cho trạo hối chưa sinh để sinh lên; cho trạo hối đã sinh để tăng trưởng, viên mãn.’ (saṃ. ni. 5.232).

 

 

so brāhmaṇo so samaṇo sa bhikkhū”ti. (dha. pa. 142).

283

Còn sự từ bỏ nó (trạo hối) xảy ra bằng như lý tác ý đối với (đối tượng) an tĩnh trong tâm – được gọi là [Định – samādhi]. Do đó, Đức Thế Tôn đã nói rằng: ‘Này các Tỳ Kheo! Có (đối tượng) an tĩnh trong tâm; (có) sự thực hiện nhiều lần như lý tác ý đến nó (đối tượng an tĩnh). Đó là thức ăn cho trạo hối chưa sinh để không sinh lên; cho trạo hối đã sinh để được từ bỏ.’ (saṃ. ni. 5.232).

 

kāyeti rūpakāye. rūpakāyo hi idha aṅgapaccaṅgānaṃ kesādīnañca dhammānaṃ samūhaṭṭhena hatthikāyarathakāyādayo viya kāyoti adhippeto.

284

Và hơn nữa, 6 yếu tố dẫn tới sự từ bỏ trạo hối: (1) sự nghe nhiều (hiểu biết rộng); (2) sự hỏi; (3) sự hiểu biết về luật; (4) việc gắn bó với bậc trưởng thượng; (5) việc có bạn tốt; (6) sự nói chuyện phù hợp. Về sự hiểu biết nhiều: quả thật, trạo hối được từ bỏ đối với người nắm bắt một, 2, 3, 4 hay 5 bộ Nikāya về mặt văn bản [Pāḷi] và về mặt ý nghĩa. Trạo hối còn được từ bỏ đối với người có nhiều câu hỏi về điều thích đáng và điều không thích đáng; người hiểu biết đến cấp độ nhuần nhuyễn về quy định của luật; người tiếp cận các vị trưởng lão lớn tuổi, già dặn; người gắn bó với thiện hữu – tức bậc thông thạo luật như trưởng lão Upāli. Nó (trạo hối) cũng được từ bỏ bằng việc nói chuyện thích hợp dựa vào (các chủ đề về) điều thích đáng và điều không thích đáng trong tư thế đứng, ngồi vân vân. Do đó, điều này đã được nói (bởi Đức Thế Tôn): ‘6 yếu tố dẫn tới sự từ bỏ trạo hối.’ Và khi trạo hối đã được từ bỏ bằng 6 yếu tố đó, vị (hành giả) ấy rõ biết rằng ‘Sự không sinh lên của trạo cử trong tương lai xảy ra nhờ A La Hán Đạo; của hối quá trong tương lai xảy ra nhờ Bất Lai Đạo.’

 

yathā ca samūhaṭṭhena, evaṃ kucchitānaṃ āyaṭṭhena. kucchitānañhi paramajegucchānaṃ so āyotipi kāyo. āyoti uppattideso. tatrāyaṃ vacanattho, āyanti tatoti āyo. ke āyanti? kucchitā kesādayo. iti kucchitānaṃ āyoti kāyo. kāyānupassīti kāyamanupassanasīlo, kāyaṃ vā anupassamāno.