Kinh số 70 – Giải Thích Kinh Kīṭāgiri
(Kīṭāgirisuttavaṇṇanā)Xem Trung Bộ Kinh – Kinh Kīṭāgiri
174. evaṃ V.3.133 P.3.186 me sutanti kīṭāgirisuttaṃ. tattha kāsīsūti evaṃnāmake janapade. etha tumhepi, bhikkhaveti etha tumhepi, bhikkhave, ime pañca ānisaṃse M.3.130 sampassamānā aññatreva rattibhojanā bhuñjatha. iti bhagavā rattiṃ vikālabhojanaṃ, divā vikālabhojananti imāni dve bhojanāni ekappahārena ajahāpetvā ekasmiṃ samaye divā vikālabhojanameva jahāpesi, puna kālaṃ atināmetvā rattiṃ vikālabhojanaṃ jahāpento evamāha. kasmā? imāni hi dve bhojanāni vattamānāni vaṭṭe āciṇṇāni samāciṇṇāni nadiṃ otiṇṇaudakaṃ viya anupakkhandāni, nivātesu ca gharesu subhojanāni bhuñjitvā vaḍḍhitā sukhumālā kulaputtā dve bhojanāni ekappahārena pajahantā kilamanti. tasmā ekappahārena ajahāpetvā bhaddālisutte divā vikālabhojanaṃ jahāpesi, idha rattiṃ vikālabhojanaṃ. jahāpento pana na tajjitvā vā niggaṇhitvā vā, tesaṃ pahānapaccayā pana appābādhatañca sañjānissathāti evaṃ ānisaṃsaṃ dassetvāva jahāpesi. kīṭāgirīti tassa nigamassa nāmaṃ.
174 Kinh Kīṭāgiri được bắt đầu như sau: “Tôi đã được nghe như vầy.” Ở đó, Kāsīsū (ở xứ Kāsi): Ở trong xứ sở có tên như vậy. Etha tumhepi, bhikkhave (này chư Tỳ khưu, các ông hãy đến…) này các Tỳ khưu các ông hãy đến, thậm chí các ông nhìn thấy năm điều lợi ích này hãy từ bỏ việc thọ dụng vào ban đêm. Bằng cách này đức Thế Tôn không cho phép 2 cách thọ dụng sau: việc thọ dụng vật thực phi thời vào ban đêm, việc thọ dụng vật thực phi thời vào ban ngày trong một lần duy nhất. Vào một thuở nọ, chỉ từ bỏ việc thọ dụng phi thời vào ban ngày, thời gian sau đó ngài từ bỏ việc thọ dụng phi thời vào thời gian ban đêm, nên đã nói như vậy. Tại sao? bởi vì việc thọ dụng 2 thời là sự tích lũy, đắm chìm trong vòng luân hồi không thể cắt bỏ ngay lập tức tựa như nước chảy vào dòng sông, các thiện nam tử có vóc dáng mảnh mai trưởng thành bởi việc thọ dụng thức ăn ngon ở trong nhà thậm chí ở nơi yên tĩnh, từ bỏ việc thọ dụng 2 thời trong cùng một lúc sẽ gặp khó khăn, vì thế đức Thế Tôn đã không thuyết từ bỏ trong cùng một lúc, cho từ bỏ việc thọ dụng phi thời vào thời gian ban ngày trong bài Kinh Bhaddālisutta. Trong bài Kinh này cho từ bỏ việc thọ dụng phi thời vào thời gian ban đêm. Trong khi cho từ bỏ đã đe dọa hoặc khống chế. Đức Thế Tôn thuyết giảng điều lợi ích này, các ông sẽ biết được trạng thái ít bệnh bởi việc từ bỏ việc thọ dụng đó làm duyên rồi mới cho từ bỏ. Kīṭāgirī là tên của thị trấn đó.
175. assajipunabbasukāti assaji ca punabbasuko ca chasu chabbaggiyesu dve gaṇācariyā. paṇḍuko lohitako mettiyo bhummajako P.3.187 assaji punabbasukoti ime cha janā chabbaggiyā nāma. tesu paṇḍukalohitakā attano parisaṃ gahetvā sāvatthiyaṃ vasanti, mettiyabhummajakā rājagahe, ime dve janā kīṭāgirismiṃ āvāsikā honti. āvāsikāti nibaddhavāsino, taṃnibandhā akataṃ senāsanaṃ karonti, jiṇṇaṃ paṭisaṅkharonti, kate issarā honti. kālikanti anāgate kāle pattabbaṃ ānisaṃsaṃ.
175 Assajipunabbasukā: Trưởng lão Assaji và trưởng lão Punabbasukā, trong số các vị Tỳ khưu nhóm lục sư thì cả 2 ngài là giáo thọ sư. Cả 6 vị này là Paṇḍuka, Lohitaka, Mettiya, Bhummajaka, Assaji và Punabbasuka được gọi là nhóm 6 vị sư. Trong nhóm 6 vị sứ ấy thì ngài Paṇḍuka và ngài Lohitaka đưa đồ chúng của mình đi đến thành Sāvatthī. Ngài Mettiya và ngài Bhummajaka đi đến thành Rājagaha. Hai vị còn lại thường trú ở tại xứ Kīṭāgirī. Āvāsika: thường trú, cả hai vị thường trú, cho xây dựng trú xứ chưa được xây dựng, sửa chữa lại trú xứ đã cũ nát, là những vị đứng đầu trong việc làm. Kālikaṃ (được nhận lãnh trong thời vị lai): Lợi ích có thể đưa đến trong thời vị lai.
178. mayā cetaṃ, bhikkhaveti idha kiṃ dasseti? bhikkhave, divasassa tayo vāre bhuñjitvā sukhavedanaṃyeva uppādento na imasmiṃ sāsane kiccakārī nāma hoti, ettakā pana vedanā sevitabbā, ettakā na sevitabbāti etamatthaṃ dassetuṃ imaṃ desanaṃ ārabhi. evarūpaṃ sukhavedanaṃ pajahathāti idañca gehassitasomanassavasena vuttaṃ, upasampajja viharathāti idañca nekkhammasitasomanassavasena V.3.134. ito paresupi dvīsu vāresu gehassitanekkhammasitānaṃyeva domanassānañca upekkhānañca vasena attho veditabbo.
178 Đức Thế Tôn thuyết giảng đến điều gì trong câu này “mayā cetaṃ, bhikkhave (Này các Tỳ khưu, nếu sự việc này…)? Đức Thế Tôn khi thuyết giảng ý nghĩa này: này chư Tỳ khưu, Tỳ khưu thọ dụng 3 lần mỗi ngày rồi làm cho lạc thọ sanh khởi không được gọi là người thực hành phận sự trong Giáo Pháp này, hơn nữa chừng ấy cảm thọ nên lãnh thọ, chừng ấy cảm cảm thọ không nên lãnh thọ như thế mới bắt đầu thuyết giảng. evarūpaṃ sukhavedanaṃ pajahathā (các ông hãy từ bỏ lạc thọ bằng hình thức như vậy) này, đức Thế Tôn thuyết với mãnh lực thọ hỷ nương vào ngôi nhà (năm dục). upasampajja viharathā (các ông hãy an trú và chứng đạt lạc thọ bằng hình thức như vậy) điều này đức Thế Tôn thuyết với mãnh lực của thọ hỷ ý cứ sự xuất ly. Nên hiểu ý nghĩa với mãnh lực của thọ ưu và thọ xả y cứ vào dục và sự xuất ly trong 2 phần từ đây như thế.
181. evaṃ sevitabbāsevitabbavedanaṃ dassetvā idāni yesaṃ appamādena kiccaṃ kattabbaṃ, yesañca na kattabbaṃ, te dassetuṃ nāhaṃ, bhikkhave M.3.131, sabbesaṃyevātiādimāha. tattha kataṃ tesaṃ appamādenāti tesaṃ yaṃ appamādena kattabbaṃ, taṃ kataṃ. anulomikānīti paṭipattianulomāni kammaṭṭhānasappāyāni, yattha vasantena sakkā honti maggaphalāni pāpuṇituṃ. indriyāni P.3.188 samannānayamānāti saddhādīni indriyāni samānaṃ kurumānā.
181 Như vậy sau khi đức Thế Tôn thuyết giảng thọ nên được lãnh thọ và không nên lãnh thọ, bây giờ để thuyết giảng đến phận sự mà vị Tỳ khưu nên thực hành và không nên thực hành với sự không xao lãng mới thuyết đến câu sau: “này các Tỳ khưu ta không nói rằng đối với các Tỳ khưu phận sự cần phải làm do sự không phóng dật. Ở đó, kataṃ tesaṃ appamādena (bởi những vị Tỳ khưu ấy đã làm những việc cần làm với sự không xao lãng): phận sự nào cần làm do sự không xao lãng, phận sự ấy đã được làm hoàn thành. anulomikāni (phù hợp): Trú xứ thích hợp cho việc thực hành có nghiệp xứ là nơi thoải mái, mà hành giả sống trong trú xứ có thể chứng đắc Đạo Quả. Indriyāni samannānayamānā (làm cho các quyền được đồng đẳng): Làm cho các quyền có tín v.v, đều được đồng đẳng.
182. sattime, bhikkhave, puggalāti idha kiṃ dasseti? yesaṃ appamādena karaṇīyaṃ natthi, te dve honti. yesaṃ atthi, te pañcāti evaṃ sabbepi ime satta puggalā hontīti imamatthaṃ dasseti.
Này chư Tỳ khưu có 7 hạng người xuất hiện trở trên đời, đức Thế Tôn thuyết điều gì? Đức Thế Tôn thuyết giảng ý nghĩa này rằng: như thế có tất cả bảy hạng người, hạng người không có phận sự cần làm với sự không xao lãng có 2 hạng, hạng người có phần sự cần làm với sự không xao lãng có 5 hạng.
tattha ubhatobhāgavimuttoti dvīhi bhāgehi vimutto. arūpasamāpattiyā rūpakāyato vimutto, maggena nāmakāyato. so catunnaṃ arūpasamāpattīnaṃ ekekato vuṭṭhāya saṅkhāre sammasitvā arahattaṃ pattānaṃ catunnaṃ, nirodhā vuṭṭhāya arahattaṃ pattānāgāmino ca vasena pañcavidho hoti. pāḷi panettha — “katamo ca puggalo ubhatobhāgavimutto, idhekacco puggalo aṭṭha vimokkhe kāyena phusitvā viharati, paññāya cassa disvā āsavā parikkhīṇā hontī”ti (pu. pa. 208) evaṃ abhidhamme aṭṭhavimokkhalābhino vasena āgatā.
Ở đó, ubhatobhāgavimutto (vị được giải thoát nhờ vào cả hai phần): vị thoát khỏi nhờ vào cả hai phần, gồm có thoát khỏi từ sắc thân1 với sự chứng đạt (thiền) vô sắc, thoát khỏi danh thân2 bởi Đạo. Hạng người thoát khỏi mỗi loại sự chứng đạt của bốn chứng đạt (thiền) Vô sắc, quán xét trong các hành rồi xuất khỏi thiền diệt của 4 hạng người chứng đắc A-ra-hán, là năm hạng người với mãnh lực của vị Thánh A-na-hàm xuất khỏi thiền diệt chứng đắc A-ra-hán. Một điều nữa ở đây Pāḷī đã có nguồn gốc với khả năng của người đã đạt đến 8 sự giải thoát trong Abhidhamma này rằng: “vị giải thoát nhờ vào cả hai phần như thế nào? một số hạng người ở trong đời này xúc chạm 8 sự giải thoát bằng thân rồi an trú và tất cả lậu hoặc của vị ấy đã bị cạn kiệt, bởi do sau khi nhìn thấy Tứ Thánh Đế bằng tuệ.” (pu. pa. 208).
paññāvimuttoti paññāya vimutto. so sukkhavipassako, catūhi jhānehi vuṭṭhāya arahattaṃ pattā cattāro cāti imesaṃ vasena pañcavidhova hoti. pāḷi panettha aṭṭhavimokkhapaṭikkhepavaseneva āgatā. yathāha — “na heva kho aṭṭha vimokkhe kāyena phusitvā viharati, paññāya cassa disvā āsavā parikkhīṇā honti. ayaṃ vuccati puggalo paññāvimutto”ti.
Paññāvimutto (vị được giải thoát do tuệ): bởi giải thoát bằng tuệ. Vị được giải thoát do tuệ có 5 bởi khả năng của hạng người ấy là can quán giả3 vị đã xuất khỏi 4 tầng thiền rồi chứng đắc A-ra-hán thêm 4, nhưng Pāḷī trong câu này có nguồn gốc với khả năng của việc phản bác sự giải thoát thứ 8. Như đã được nói – “Hạng người ấy chẳng những không chỉ xúc chạm 8 sự giải thoát bằng thân rồi an trú, mà tất cả lậu hoặc của vị ấy cũng đã bị cạn kiệt do đã nhìn thấy Tứ Thánh Đế bởi tuệ, hạng người này được gọi là vị được giải thoát do tuệ.”
phuṭṭhantaṃ P.3.189 sacchikarotīti kāyasakkhī. yo jhānaphassaṃ paṭhamaṃ phusati, pacchā nirodhaṃ nibbānaṃ V.3.135 sacchikaroti, so sotāpattiphalaṭṭhaṃ ādiṃ katvā yāva arahattamaggaṭṭhā chabbidho hontīti veditabbo. tenevāha — “idhekacco puggalo aṭṭha vimokkhe kāyena phusitvā viharati, paññāya cassa disvā ekacce āsavā parikkhīṇā honti. ayaṃ vuccati puggalo kāyasakkhī”ti.
Bậc thân chứng4 do tác chứng cứu cánh đã được tiếp xúc, hạng người nào đầu tiên xúc chạm với sự xúc chạm của thiền, sau đó tác chứng sự tịch diệt Niết bàn, nên biết rằng hạng người đó có 6 bắt đầu từ hạng người được vững trú trong Tu-đà-hườn Quả cho đến hạng người được vững trú trong A-ra-hán Đạo. Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng – “Một số hạng người trong đời này xúc chạm 8 sự giải thoát bằng thân rồi an trú, và một số các lậu hoặc của hạng người đó cũng đã bị cạn kiệt, do đã nhìn thấy Tứ Thánh Đế bởi tuệ. Hạng người này ta gọi là bậc thân chứng.”
diṭṭhantaṃ M.3.132 pattoti diṭṭhippatto. tatridaṃ saṅkhepalakkhaṇaṃ — dukkhā saṅkhārā, sukho nirodhoti ñātaṃ hoti diṭṭhaṃ viditaṃ sacchikataṃ phusitaṃ paññāyāti diṭṭhippatto. vitthārato panesopi kāyasakkhi viya chabbidho hoti. tenevāha — “idhekacco puggalo idaṃ dukkhanti yathābhūtaṃ pajānāti … pe … ayaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadāti yathābhūtaṃ pajānāti, tathāgatappaveditā cassa dhammā paññāya vodiṭṭhā honti vocaritā … pe … ayaṃ vuccati puggalo diṭṭhippatto”ti (pu. pa. 208).
Bậc đạt được do kiến do đạt đến cứu cánh tri kiến. Trong câu này được mô tả tóm lược như sau – Các hành là khổ, tịch diệt là lạc, là điều đã được biết, được thấy, được hiểu, được tác chứng, được chạm đến bởi tuệ là đạt được do kiến. Theo cách chi tiết thì cả hạng người này cũng có 6 như bậc thân chứng. Bởi thế, đức Thế Tôn đã nói rằng – “Một số hạng người trên đời này tuệ tri đúng theo thực thể ‘đây là khổ’…tuệ tri đúng theo thực thể đây là đạo lộ thực hành đưa đến sự sự chấm dứt khổ, hơn nữa các Pháp mà Như Lai đã tuyên thuyết là Pháp mà người đã được thẩm sát, đã được thấy rõ bởi tuệ…hạng người này được gọi là bậc đạt được do kiến” (pu. pa. 208).
saddhāvimuttoti saddhāya vimutto. sopi vuttanayeneva chabbidho hoti. tenevāha — “idhekacco puggalo idaṃ dukkhanti — yathābhūtaṃ pajānāti … pe … ayaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadāti yathābhūtaṃ pajānāti P.3.190. tathāgatappaveditā cassa dhammā paññāya vodiṭṭhā honti vocaritā … pe … no ca kho yathā diṭṭhippattassa. ayaṃ vuccati puggalo saddhāvimutto”ti (pu. pa. 208). etesu hi saddhāvimuttassa pubbabhāgamaggakkhaṇe saddahantassa viya okappentassa viya adhimuccantassa viya ca kilesakkhayo hoti, diṭṭhippattassa pubbabhāgamaggakkhaṇe kilesacchedakañāṇaṃ adandhaṃ tikhiṇaṃ sūraṃ hutvā vahati. tasmā yathā nāma nātitikhiṇena asinā kadaliṃ chindantassa chinnaṭṭhānaṃ na maṭṭhaṃ hoti, asi na sīghaṃ vahati, saddo suyyati, balavataro vāyāmo kātabbo hoti, evarūpā saddhāvimuttassa pubbabhāgamaggabhāvanā. yathā pana nisitāsinā kadaliṃ chindantassa chinnaṭṭhānaṃ maṭṭhaṃ hoti, asi sīghaṃ vahati, saddo na suyyati, balavavāyāmakiccaṃ na hoti, evarūpā paññāvimuttassa pubbabhāgamaggabhāvanā veditabbā.
Bậc giải thoát do đức tin bởi sự giải thoát nhờ đức tin. Thậm chí bậc giải thoát do đức tin đó cũng có 6 hạng theo phương thức đã được nói. Bởi nhân đó đức Thế Tôn đã nói rằng – “Một số hạng người trên đời này tuệ tri đúng theo thực thể rằng ‘đây là khổ’…tuệ tri đúng theo thực thể ‘đây là đạo lộ thực hành đưa đến sự diệt khổ’. Và điều này các Pháp mà Như Lai đã tuyên thuyết là Pháp mà người đã được thẩm sát, đã được nhìn thấy rõ ràng bởi tuệ…hạng người này được gọi là bậc đạt được nhờ đức tin” (pu. pa. 208). Thật vậy, những hạng người này sát-na của phiền não của bậc giải thoát do đức tin giống như bậc có đức tin, giống như người thành tựu và giống như người đặt lòng tin vào trong sát-na Đạo dẫn đầu, trí cắt đứt phiền não của bậc đạt được do kiến là tuệ kiên cố, sắc bén, dũng mãnh. Vì thế nên biết rằng cũng giống như người cầm lấy thanh gươm không sắc bén để chặt cây chuối, chỗ bị cắt không sạch gọn, thanh gươm cũng không cắt đứt thân cây chuối ngay tức thì. Vẫn còn nghe âm thanh cần phải nỗ lực thật nhiều hơn nữa như thế nào, thì việc phát triển Đạo ở giai đoạn đầu của hạng người giải thoát do đức tin cũng có hình thức như thế đó. Hơn nữa, giống như cầm lấy thanh gươm mài cho sắc bén rồi chặt cây chuối ở chỗ bị chặt sẽ nhẵn, thanh gươm cũng xuyên qua thân cây chuối ngay lập tức, âm thanh cũng không được nghe, không cần phải nỗ lực nhiều như thế nào, nên biết việc phát triển Đạo dẫn đầu của hạng người giải thoát do tuệ cũng như thế đó.
dhammaṃ anussaratīti dhammānusārī. dhammoti paññā, paññāpubbaṅgamaṃ maggaṃ bhāvetīti attho. saddhānusārimhi ca eseva nayo. ubho panete sotāpattimaggaṭṭhāyeva. vuttampi cetaṃ — “yassa V.3.136 puggalassa sotāpattiphalasacchikiriyāya paṭipannassa paññindriyaṃ adhimattaṃ hoti, paññāvāhiṃ paññāpubbaṅgamaṃ ariyamaggaṃ bhāveti P.3.191. ayaṃ vuccati puggalo dhammānusārī”ti (pu. pa. 208). tathā — “yassa puggalassa sotāpattiphalasacchikiriyāya paṭipannassa saddhindriyaṃ adhimattaṃ hoti, saddhāvāhiṃ saddhāpubbaṅgamaṃ ariyamaggaṃ bhāveti. ayaṃ vuccati puggalo saddhānusārī”ti. ayamettha saṅkhepo. vitthārato M.3.133 panesā ubhatobhāgavimuttādikathā visuddhimagge paññābhāvanādhikāre vuttā. tasmā tattha vuttanayeneva veditabbā. yā panesā etesaṃ vibhāgadassanatthaṃ idha pāḷi āgatā, tattha yasmā rūpasamāpattiyā vinā arūpasamāpattiyo nāma natthi, tasmā āruppāti vuttepi aṭṭha vimokkhā vuttāva hontīti veditabbā.
Vị tùy Pháp hành do thường tùy niệm trong Pháp. Pháp là tuệ, có nghĩa là việc phát triển Đạo có tuệ dẫn đầu. Hơn nữa, ở trong hạng người tùy tín hành cũng có cách thức tương tự như vậy. Cả hai hạng người này đều là những vị đã được vững trú trong Thánh Đạo Tu-đà-hườn. Thậm chí điều này Ngài cũng nói rằng: “Hành giả thực hành để tác chứng Thánh Quả Tu-đà-hườn có tuệ quyền là vượt trội, vị ấy mang theo trí tuệ để phát triển Thánh Đạo có tuệ dẫn đầu. Hạng người này ta gọi là vị tùy Pháp hành. (pu. pa. 208). Cũng thế ấy – “Khi hành giả thực hành để tác chứng Thánh Quả Tu-đà-hườn, tín quyền là vượt trội, vị ấy mang theo đức tin để phát triển Thánh Đạo có đức tin dẫn dầu, hạng người này ta gọi là vị tùy tín hành.” Điều này ở đây có ý nghĩa tóm lược. Còn theo cách chi tiết được giảng giải ‘vị được giải thoát nhờ vào cả hai phần’ v.v, đã được nói trong phần giảng giải về Tuệ Tu Tập trong bộ Thanh Tịnh Đạo. Bởi vậy, nên biết theo phương thức như đã được nói trong bộ Thanh Tịnh Đạo đó, để trình bày phân tích hạng người ấy mới đưa ra Pāḷī ở chỗ này. Nên biết ý nghĩa Pāḷī đó như sau, không được gọi là sự chứng đạt (thiền) Vô sắc tách biệt sự chứng đạt (thiền) Sắc, vì thế khi nói đến sự chứng đạt (thiền) Vô sắc cũng nên hiểu rằng ngài cũng nói đến cả 8 giải thoát.
kāyena phusitvāti sahajātanāmakāyena phusitvā. paññāya cassa disvāti paññāya ca etassa ariyasaccadhamme disvā. ekacce āsavāti paṭhamamaggādīhi pahātabbā ekadesāasavā. tathāgatappaveditāti tathāgatena paveditā catusaccadhammā. paññāya vodiṭṭhā hontīti imasmiṃ ṭhāne sīlaṃ kathitaṃ, imasmiṃ samādhi, imasmiṃ vipassanā, imasmiṃ maggo, imasmiṃ phalanti evaṃ atthena atthe kāraṇena kāraṇe ciṇṇacaritattā maggapaññāya sudiṭṭhā honti. vocaritāti vicaritā. saddhā niviṭṭhā hotīti okappanasaddhā patiṭṭhitā hoti. mattaso nijjhānaṃ khamantīti mattāya olokanaṃ khamanti. saddhāmattanti saddhāyeva, itaraṃ tasseva vevacanaṃ P.3.192
Kāyena phusitvā (sau khi xúc chạm bằng thân): sau khi xúc chạm bằng danh thân đồng sanh khởi. Paññāya cassa disvā (do đã nhìn thấy Thánh Đế bởi tuệ): do đã nhìn thấy Pháp cao thượng của bậc Thánh đó bởi tuệ. Ekacce āsavā (một số lậu hoặc): Lậu hoặc ở từng phần cần phải dứt trừ bởi Sơ Đạo v.v. Tathāgatappaveditā (Như Lai đã tuyên thuyết): Tứ Thánh Đế mà Như Lai đã tuyên thuyết. paññāya vodiṭṭhā honti (các Pháp mà vị ấy đã nhìn thấy rõ ràng bởi tuệ): Các Pháp được thấy rõ bằng Đạo tuệ do được huân tập thông qua các hành vi ở trong ý nghĩa với ý nghĩa, và trong lý do với lý do như vầy: Giới được nói ở chỗ này, Định đã được nói ở chỗ này, Minh sát đã được nói ở chỗ này, Đạo đã được nói ở chỗ này, và Quả đã được nói ở chỗ này. Vocaritā đồng nghĩa với vicaritā (khéo thực hành). Saddhā niviṭṭhā hoti (đức tin đã vững chắc): lòng tin kiên định được thiết lập. Mattaso nijjhānaṃ khamanti (các Pháp đã được Như Lai tuyên thuyết cần phải chú tâm suy xét một cách chừng mực): Cần phải quan sát một cách chừng mực. Saddhāmattaṃ (chỉ có đức tin): chính đức tin. Những từ còn lại đều là từ đồng nghĩa với chính Saddhāmattaṃ.
iti imesu appamādena karaṇīyesu puggalesu tayo paṭividdhamaggaphalā sekhā. tesu anulomasenāsanaṃ sevamānā kalyāṇamitte bhajamānā indriyāni samannānayamānā anupubbena arahattaṃ gaṇhanti. tasmā tesaṃ yathāṭhitova pāḷiattho. avasāne pana dve sotāpattimaggasamaṅgino. tehi tassa maggassa anulomasenāsanaṃ sevitaṃ, kalyāṇamittā bhajitā, indriyāni samannānītāni. upari pana tiṇṇaṃ maggānaṃ atthāya sevamānā bhajamānā samannānayamānā anupubbena arahattaṃ pāpuṇissantīti ayamettha pāḷiattho.
Vì thế trong hạng người nên thực hành bởi sự không xao lãng này bậc Hữu học đã thấu triệt 3 Đạo và Quả ấy được thọ lãnh trú xứ thích hợp, kết giao với thiện bạn hữu, làm cho các quyền được đồng đều, nắm lấy quả vị A-ra-hán theo tuần tự. Bởi thế, giải thích ý nghĩa Pāḷī của câu đó được thiết lập một cách thích hợp. Hơn nữa, cuối cùng vị có đầy đủ bởi Thánh Đạo Tu-đà-hườn cả hai thọ lãnh trú xứ thích hợp cùng Đạo ấy, thân cận thiện bạn hữu, làm cho các quyền được đồng đều nhau vì lợi ích cho 3 Đạo cao cũng sẽ chứng đắc quả vị A-ra-hán theo tuần tự, đây là ý nghĩa giải thích Pāḷī trong bài Kinh này.
vitaṇḍavādī pana imameva pāḷiṃ gahetvā — “lokuttaramaggo na ekacittakkhaṇiko, bahucittakkhaṇiko”ti vadati. so vattabbo — “yadi aññena cittena senāsanaṃ paṭisevati, aññena V.3.137 kalyāṇamitte bhajati, aññena indriyāni samannāneti, aññaṃ maggacittanti sandhāya tvaṃ ‘na ekacittakkhaṇiko maggo, bahucittakkhaṇiko’ti vadasi, evaṃ sante senāsanaṃ sevamāno nīlobhāsaṃ pabbataṃ passati, vanaṃ passati, migapakkhīnaṃ M.3.134 saddaṃ suṇāti, pupphaphalānaṃ gandhaṃ ghāyati, pānīyaṃ pivanto rasaṃ sāyati, nisīdanto nipajjanto phassaṃ phusati. evaṃ te pañcaviññāṇasamaṅgīpi lokuttaradhammasamaṅgīyeva bhavissati. sace panetaṃ sampaṭicchasi, satthārā saddhiṃ paṭivirujjhasi. satthārā hi pañcaviññāṇakāyā ekantaṃ abyākatāva vuttā, taṃsamaṅgissa kusalākusalaṃ paṭikkhittaṃ, lokuttaramaggo ca ekantakusalo. tasmā pajahetaṃ vādan”ti paññapetabbo. sace paññattiṃ na upagacchati, “gaccha pātova vihāraṃ pavisitvā yāguṃ pivāhī”ti uyyojetabbo.
Còn đối với người nói không có căn cứ đã nắm lấy Pāḷī này đây rồi nói rằng – “Đạo Siêu thế không diễn tiến ở một sát-na tâm mà diễn tiến ở nhiều sát-na tâm.” Nên nói với người ấy rằng: “Giải sử thọ hưởng trú xứ bằng một tâm, thân cận thiện bạn hữu bằng một tâm, làm cho các quyền được đồng đều bằng một tâm, ngài muốn đề cập đến tâm Đạo là tâm khác, rồi nói rằng ‘Đạo không diễn tiến trong một một sát-na tâm, diễn tiến trong nhiều sát-na tâm’, nếu như vậy thì người thọ hưởng trú xứ nhìn thấy đồi núi có ánh sáng màu sanh, nhìn thấy khu rừng, nghe được âm thanh muôn thú và chim chóc, ngửi hương hoa, trái cây, uống nước, nếm vị, ngồi, nằm, xúc chạm. Vậy thì ngay cả sự đầy đủ bởi năm Thức (viññāṇa) cũng sẽ trở thành sự đầy đủ của chính tâm Siêu đó.” Nếu ngài chấp nhận điều đó, hẵng mâu thuẫn với bậc Đạo Sư. Bởi vì Bậc Đạo Sư thuyết giảng đến tập hợp của năm thức chỉ là một phần của Pháp vô ký (abyākata). Là việc bác bỏ thiện và bất thiện của người đã hội đủ với Đạo, Đạo Siêu thế chỉ là thiện. Vì thế, cần phải tuyên bố để biết rằng ngài hãy từ bỏ lời nói đó”. Nếu như người nói ấy không chấp thuận thì cần phải đưa đi với lời nói sau: “ngài hãy đi, hãy đến tịnh xá từ sáng sớm rồi uống nước cháo”
183. nāhaṃ P.3.193, bhikkhave, ādikenevāti ahaṃ, bhikkhave, paṭhamameva maṇḍūkassa uppatitvā gamanaṃ viya aññārādhanaṃ arahatte patiṭṭhānaṃ na vadāmi. anupubbasikkhāti karaṇatthe paccattavacanaṃ. parato padadvayepi eseva nayo. saddhājātoti okappaniyasaddhāya jātasaddho. upasaṅkamatīti garūnaṃ samīpaṃ gacchati. payirupāsatīti santike nisīdati. dhāretīti sādhukaṃ katvā dhāreti. chando jāyatīti kattukamyatākusalacchando jāyati. ussahatīti vīriyaṃ karoti. tuletīti aniccaṃ dukkhaṃ anattāti tulayati. tulayitvā padahatīti evaṃ tīraṇavipassanāya tulayanto maggapadhānaṃ padahati. pahitattoti pesitacitto. kāyena ceva paramasaccanti nāmakāyena nibbānasaccaṃ sacchikaroti. paññāya cāti nāmakāyasampayuttāya maggapaññāya paṭivijjhati passati.
nāhaṃ, bhikkhave, ādikeneva (này chư Tỳ khưu, ta không nói việc vững trú trong Thánh Quả A-ra-hán chỉ với một bước): Này chư Tỳ khưu, ta không nói việc vững trú trong Thánh Quả A-ra-hán, việc duy trì Thánh Quả A-ra-hán chỉ trong một bước tựa như con ếch nhảy. Anupubbasikkhā (bằng việc thực hành các học giới một cách tuần tự): đây là chủ cách được sử dụng trong ý nghĩa của sử dụng cách được dịch là với việc học tập theo tuần tự. Ở cả 2 câu tiếp theo cũng có cách thức tương tự. Saddhājāto (khởi lên đức tin): có đức tin đã sanh khởi với đức tin làm chỗ thiết lập của sự thành tựu. upasaṅkamati: đi đến gần thầy. Payirupāsati: ngồi trong trú xứ của thầy. Dhāreti: gìn giữ thực hành cho thuần thục. chando jāyati (ước muốn sanh khởi): ước muốn là sự mong mỏi hành động thiện để thực hiện cho được sanh khởi. ussahati (nỗ lực): thực hiện sự tinh tấn. Tuleti (cân nhắc): cân nhắc suy xét rằng: là vô thường, là khổ não, là vô ngã. tulayitvā padahati (sau khi cân nhắc suy xét rồi thiêt lập sự tinh tấn): Sau khi cân nhắc bằng Minh sát làm phương tiện quán xét như vẩy rồi thiết lập sự tinh tấn trong Đạo. Pahitatto (tự thân tin cần): có tự thân đã được gởi đi. kāyena ceva paramasaccaṃ (chứng đắc được sự thật tối thượng bằng danh thân): tác chứng chân đế Niết bàn bàng danh thân. paññāya cā (và bằng trí tuệ): (hành giả) thấu triệt, (hành giả) thấy bằng Đạo tuệ tương ưng với danh thân.
idāni yasmā te satthu āgamanaṃ sutvā paccuggamanamattampi na akaṃsu, tasmā tesaṃ cariyaṃ garahanto sāpi nāma, bhikkhave, saddhā nāhosītiādimāha. tattha kīvadūrevimeti kittakaṃ dūre ṭhāne. yojanasatampi yojanasahassampi apakkantāti vattuṃ vaṭṭati, na pana kiñci āha. catuppadaṃ veyyākaraṇanti catusaccabyākaraṇaṃ sandhāya vuttaṃ.
Bây giờ, do các Tỳ khưu ấy đã nghe tin bậc Đạo Sư đã đi đến không thực hành dầu chỉ việc tiếp đón, vì thế đức Thế Tôn khi khiển trách hành vi của những vị Tỳ khưu ấy mới thuyết lời bắt đầu như sau: “sāpi nāma, bhikkhave, saddhā nāhosi (này chư Tỳ khưu, ngay cả đức tin cũng không có…)”. Ở đây, kīvadūrevime (từ Pháp và Luật này xa bao xa?): ở nơi rất rất xa . Nên nói rằng đã đi xa cả trăm do-tuần, cả nghìn do-tuần, mà không thể nói được bất cứ điều gì. catuppadaṃ veyyākaraṇaṃ (sự thuyết trình gồm có bốn câu): ngài có liên quan đến sự giải thích Tứ Thánh Đế.
184. yassuddiṭṭhassāti yassa uddiṭṭhassa. yopi P.3.194 so, bhikkhave, satthāti bāhirakasatthāraṃ dasseti. evarūpīti evaṃjātikā. paṇopaṇaviyāti paṇaviyā ca opaṇaviyā ca V.3.138. na upetīti na hoti. kayavikkayakāle viya agghavaḍḍhanahāpanaṃ na hotīti attho. ayaṃ goṇo M.3.135 kiṃ agghati, vīsati agghatīti bhaṇanto paṇati nāma. na vīsati agghati, dasa agghatīti bhaṇanto opaṇati nāma. idaṃ paṭisedhento āha “paṇopaṇaviyā na upetī”ti. idāni taṃ paṇopaṇaviyaṃ dassetuṃ evañca no assa, atha naṃ kareyyāma, na ca no evamassa, na naṃ kareyyāmāti āha.
184 Yassuddiṭṭhassā tách từ thành yassa uddiṭṭhassa (điều mà ta đưa ra để thuyết giảng). Yopi so, bhikkhave, satthā (này chư Tỳ khưu bậc Đạo Sư nào…): ngài thuyết đến Đạo Sư ở bên ngoài. Evarūpī (hình thức như vậy): có dòng dõi như vậy. Paṇopaṇaviyā (giống như đồ ở chợ): có giá trị lên lên, xuống xuống. na upeti (không lại gần): không có. Giải thích rằng không có giá trị lên lên xuống xuống giống như lúc mua và bán. Khi nói rằng con bò này có giá bao nhiêu? có giá 20 gọi là giá trị cao. Khi nói rằng con bò này có giá trị chưa tới 20, chỉ có giá 10 gọi là giá trị thấp. Khi nói phản bác lời này gọi là giá trị không lên không xuống. Bây giờ, đức Thế Tôn khi thuyết giảng việc lên lên xuống xuống ấy mới nói rằng: “Khi sự việc này có mặt, chúng ta nên làm sự việc ấy như vậy, và khi sự việc này không có mặt, chúng ta không nên làm sự việc ấy như thế”.
kiṃ pana, bhikkhaveti, bhikkhave, yaṃ tathāgato sabbaso āmisehi visaṃsaṭṭho viharati, evaṃ visaṃsaṭṭhassa satthuno evarūpā paṇopaṇaviyā kiṃ yujjissati? pariyogāhiya vattatoti pariyogāhitvā ukkhipitvā gahetvā vattantassa. ayamanudhammoti ayaṃ sabhāvo. jānāti bhagavā, nāhaṃ jānāmīti bhagavā ekāsanabhojane ānisaṃsaṃ jānāti, ahaṃ na jānāmīti mayi saddhāya divasassa tayo vāre bhojanaṃ pahāya ekāsanabhojanaṃ bhuñjati. ruḷahanīyanti rohanīyaṃ. ojavantanti sinehavantaṃ. kāmaṃ taco cāti iminā caturaṅgavīriyaṃ dasseti. ettha hi taco ekaṃ aṅgaṃ, nhāru ekaṃ, aṭṭhi ekaṃ, maṃsalohitaṃ ekanti evaṃ caturaṅgasamannāgataṃ vīriyaṃ adhiṭṭhahitvā arahattaṃ appatvā na vuṭṭhahissāmīti evaṃ paṭipajjatīti P.3.195 dasseti. sesaṃ sabbattha uttānameva. desanaṃ pana bhagavā neyyapuggalassa vasena arahattanikūṭena niṭṭhāpesīti.
kiṃ pana, bhikkhave (này chư Tỳ khưu tại sao?): Này chư Tỳ khưu, Như Lai sống đã cắt đứt với tất cả tài vật ở mọi phương diện, việc liên hệ bằng hình thức như vậy sẽ thích hợp đối với bậc Đạo Sư người đã cắt đoạn như thế nào đây? pariyogāhiya vattato (vị xem xét kỹ lưỡng bằng trí tuệ rồi thực hành theo): đã xem xét kỹ lưỡng, đã đưa lên, đã giữ lấy rồi thực hành. Ayamanudhammo: Trạng thái này. Jānāti bhagavā, nāhaṃ jānāmi (đức Thế Tôn biết đươc, ta không biết được): đức Thế Tôn biết được lợi ích trong việc thọ dụng vật thực một lần, ta không biết. Vị Tỳ khưu loại bỏ việc thọ dụng 3 lần một ngày do tin vào lời ta đã thọ dụng vật thực một lần (trong ngày). Ruḷahanīyaṃ5: được hưng thịnh. Ojavantaṃ (có dưỡng tố): có tính chất ngon. Đức Thế Tôn thuyết giảng sự tinh tấn có 4 chi phần với câu này: “kāmaṃ taco cā (thịt và máu trong thân thể của ta)” thật vậy trong câu này đức Thế Tôn thuyết giảng rằng hạng người đã thiết lập sự tinh tấn phối hợp với 4 chi phần này: một chi phần là da, một chi phần là gân, một chi phần là xương, một chi phần là máu, rồi thực hành như sau: (nếu) ta không chứng đắc quả vị A-ra-hán ta sẽ không đứng dậy. Từ còn lại trong các câu đều đơn giản. Đức Thế Tôn kết thúc Pháp thoại với Pháp đỉnh cảo của bậc Thánh A-ra-hán với khả năng của hạng người cần được hướng dẫn.
Giải Thích Kinh Kīṭāgiri Kết Thúc.
1Danh thân (nāmakāya): tập hợp các yếu tố thuộc về tâm, gồm có thọ, tưởng, tư, tâm, xúc, tác ý…
2Sắc thân (rūpakāya): tập hợp các yếu tố thuộc về sắc, gồm có tóc, lông, móng, răng, da, thịt, gân, xương, tủy xương, thận…
3 Can quán giả (sukkhavipassaka): bậc thánh chứng ngộ khô khan, tức là vị chứng đắc quả vị A-ra-hán không có thiền, chỉ nhờ thuần thục tuệ minh sát. Hạng người này cũng được gọi là thuần quán phương giả suddha-vipassanāyānika.
4 Bậc thân chứng (kāyasakkhī): là bậc thánh Hữu học có định quyền mạnh, chứng được thiền và đoạn trừ được một số lậu hoặc.
5 rumhaniyaṃ (sī. pī.)