Kinh số 55 – Giải Thích Kinh Jīvaka
(Jīvakasuttavaṇṇanā)Xem Trung Bộ Kinh – Kinh Jīvaka
51. evaṃ V.3.33 P.3.45 M.3.32 me sutanti jīvakasuttaṃ. tattha jīvakassa komārabhaccassa ambavaneti ettha jīvatīti jīvako. kumārena bhatoti komārabhacco. yathāha “kiṃ etaṃ bhaṇe kākehi samparikiṇṇanti? dārako devāti. jīvati bhaṇeti? jīvati devāti. tena hi bhaṇe taṃ dārakaṃ amhākaṃ antepuraṃ netvā dhātīnaṃ detha posetunti. tassa jīvatīti jīvakoti nāmaṃ akaṃsu, kumārena posāpitoti komārabhaccoti nāmaṃ akaṃsū”ti (mahāva. 328). ayamettha saṅkhepo. vitthārena pana jīvakavatthu khandhake āgatameva. Vinicchayakathāpissa samantapāsādikāya vinayaṭṭhakathāya vuttā.
51. Kinh Jīvaka được bắt đầu như sau: “Tôi đã được nghe như vầy.” Ở đó, jīvakassa komārabhaccassa ambavane (tại rừng xoài của Jīvaka Komārabhacca): được gọi là Jīvaka bởi vẫn còn mạng sống. Gọi là Komārabhacca bởi được Vương tử nhận nuôi dưỡng, như đã được nói – “Này hiền khanh, vật gì bị bầy quạ bu quanh vậy? Thưa ngài, đứa bé trai. Này các khanh, đứa bé còn sống không? Thưa ngài, vẫn còn sống. Này các khanh, như thế thì hãy mang đứa bé trai ấy về hậu cung của chúng ta và giao cho các nhũ mẫu chăm sóc.” Mọi người đặt tên cho đứa bé ấy là “Jīvaka” (người đang sống) bởi vì “ vẫn còn sống,” và bởi vì “được nuôi dưỡng bởi vị vương tử” nên đã được đặt tên là “Komārabhacca.” (mahāva. 328). Ở đây, trong bài Kinh này là phần tóm tắt; còn phần chi tiết được trình bày trong Tạng Luật, chương y phục, câu chuyện về Jīvaka, và lời lý giải về câu chuyện Jīvaka Komārabhacca trong Chú giải Tạng Luật Samantapāsādikā.
ayaṃ pana jīvako ekasmiṃ samaye bhagavato dosābhisannaṃ kāyaṃ virecetvā sīveyyakaṃ dussayugaṃ datvā vatthānumodanapariyosāne sotāpattiphale patiṭṭhāya cintesi — “mayā divasassa dvattikkhattuṃ buddhupaṭṭhānaṃ gantabbaṃ, idañca veḷuvanaṃ atidūre, mayhaṃ uyyānaṃ ambavanaṃ āsannataraṃ, yaṃnūnāhamettha bhagavato vihāraṃ kāreyyan”ti. so P.3.46 tasmiṃ ambavane rattiṭṭhānadivāṭṭhānaleṇakuṭimaṇḍapādīni sampādetvā bhagavato anucchavikaṃ gandhakuṭiṃ kāretvā ambavanaṃ aṭṭhārasahatthubbedhena tambapaṭṭavaṇṇena pākārena parikkhipāpetvā buddhappamukhaṃ bhikkhusaṅghaṃ cīvarabhattena santappetvā dakkhiṇodakaṃ pātetvā vihāraṃ niyyātesi. taṃ sandhāya vuttaṃ — “jīvakassa komārabhaccassa ambavane”ti.
Vào lúc bấy giờ cơ thể của đức Thế Tôn bị tiết ra dịch chất dơ, và lương y Jīvaka Komārabhacca này đã cúng dường thuốc xổ nhẹ, (vị ấy) đã cúng dường xấp vải đôi sản xuất tại xứ Sīvī, vào lúc kết thúc câu chuyện đã nói lên lời tùy hỷ, Jīvaka đã vững trú vào Thánh Quả Tu-đà-hoàn rồi khởi lên suy nghĩ – “Ta cần phải đi đến chăm sóc đức Phật mỗi ngày 2-3 lần nhưng tịnh xá Veluvana này ở quá xa, còn vườn xoài của ta thì vẫn gần hơn, vậy thì ta sẽ kiến tạo tịnh xá để cúng dường đến đức Thế Tôn ở trong vườn xoài của ta.” Như thế vị ấy đã cho kiến tạo thạch động, liêu cốc và mái che để làm chỗ nghỉ vào ban đêm và chỗ nghỉ ban ngày, xây dựng Gandhakuṭi phù hợp cho đức Thế Tôn trong vườn xoài ấy, xây tường màu lá đỏ cao 18 hắc tay bao quanh vườn xoài, cúng dường đến chư Tỳ khưu có đức Phật đứng đầu với y phục và vật thực, rồi đã rải nước cúng dường và đã dâng tịnh xá. Ngài muốn đề cập đến vườn xoài đó nên mới nói rằng – “vườn xoài của Jīvaka Komārabhacca”.
ārabhantīti ghātenti. uddissakatanti uddisitvā kataṃ. paṭiccakammanti attānaṃ paṭicca kataṃ. atha vā paṭiccakammanti nimittakammassetaṃ adhivacanaṃ, taṃ paṭicca kammamettha atthīti maṃsaṃ “paṭiccakamman”ti vuttaṃ hoti yo evarūpaṃ maṃsaṃ paribhuñjati, sopi tassa kammassa dāyādo hoti, vadhakassa viya tassāpi pāṇaghātakammaṃ hotīti tesaṃ laddhi. dhammassa cānudhammaṃ byākarontīti bhagavatā vuttakāraṇassa anukāraṇaṃ kathenti. ettha ca kāraṇaṃ nāma tikoṭiparisuddhamacchamaṃsaparibhogo, anukāraṇaṃ nāma mahājanassa tathā byākaraṇaṃ. yasmā pana V.3.34 bhagavā uddissakataṃ na paribhuñjati, tasmā neva taṃ kāraṇaṃ hoti, na titthiyānaṃ tathā byākaraṇaṃ M.3.33 anukāraṇaṃ. sahadhammiko vādānuvādoti parehi vuttakāraṇena sakāraṇo hutvā tumhākaṃ vādo vā anuvādo vā viññūhi garahitabbakāraṇaṃ koci appamattakopi kiṃ na āgacchati P.3.47. idaṃ vuttaṃ hoti — “kiṃ sabbākārenapi tumhākaṃ vāde gārayhaṃ kāraṇaṃ natthī”ti. abbhācikkhantīti abhibhavitvā ācikkhanti.
Ārabhanti: sát hại. Uddissakataṃ (được xác định cụ thể): được làm cụ thể. Paṭiccakammaṃ (hành động vì mình): được làm cụ thể cho mình. Hơn nữa, ‘hành động vì mình’ là tên gọi của ‘nimittakamma (hành động ra hiệu)’. Nghiệp nương vào chính mình làm nhân để thực hiện có mặt trong miếng thịt đó, vì nguyên nhân ấy Ngài mới giải thích rằng ‘nghiệp tồn tại do nương vào miếng thịt’. Quan điểm của những người đó cho rằng: người nào thọ dụng miếng thịt như thế (miếng thịt được xác định cụ thể) thì người đó cũng là người thọ nhận quả của nghiệp ấy, nghiệp sát sanh có ngay cả cho người ấy giống với tự mình giết. dhammassa cānudhammaṃ byākaronti (tuyên bố về pháp phù hợp với Pháp): nói nhân thuận theo nhân mà đức Thế Tôn đã thuyết. Trong lời đó việc thọ dụng thịt được thanh tịnh theo 3 phần gọi là nhân, việc tuyên bố như thế của đại chúng gọi là thuận theo nhân. Nhưng đức Thế Tôn không thọ dụng thịt mà họ làm đặc biệt nấu riêng cho mình. Vì thế câu đó không gọi là nhân. Việc làm như thế của tu sĩ ngoại đạo cũng không gọi là tùy thuận theo nhân. sahadhammiko vādānuvādo (có lời nói phù hợp với giáo lý, đúng theo Giáo Pháp): lời mà ngài nói hoặc lời được nói theo có nhân diễn biến bởi nhân mà người khác đã nói, phải chăng bất cứ lời nói nào có nhân mà các bậc có trí có thể khiển trách dù chỉ một lời nói nhỏ nhất? Điều này đã được nói – “không có lý do nào có thể chê trách trong lời nói của ngài theo nhiều phương thức hay sao?” abbhācikkhanti (bài xích): lời nói đã vượt qua khỏi (làm mất danh dự).
52. ṭhānehīti kāraṇehi. diṭṭhādīsu diṭṭhaṃ nāma bhikkhūnaṃ atthāya migamacche vadhitvā gayhamānaṃ diṭṭhaṃ. sutaṃ nāma bhikkhūnaṃ atthāya migamacche vadhitvā gahitanti sutaṃ. parisaṅkitaṃ nāma diṭṭhaparisaṅkitaṃ sutaparisaṅkitaṃ tadubhayavimuttaparisaṅkitanti tividhaṃ hoti.
52. Ṭhānehi đồng nghĩa với kāraṇehi (bởi các nguyên nhân). Trong số cả 3 phần có việc đã nhìn thấy v.v, nhìn thấy họ giết các loài thú và cá rồi mang đến (làm món ăn) cúng dường đến chư Tỳ khưu, đây gọi là phần thịt đã nhìn thấy. Tỳ khưu nghe rằng họ giết thịt và cá mang đến cúng dường chư Tăng, đây gọi là phần thịt đã được nghe. Phần nghi ngờ có 3 là phần nghi ngờ về việc đã nhìn thấy, phần nghi ngờ về việc đã được nghe, phần nghi ngờ nằm ngoài cả 2 phần nghi ngờ đó đều được gọi là phần thịt bị nghi ngờ.
tatrāyaṃ sabbasaṅgāhakavinicchayo — idha bhikkhū passanti manusse jālavāgurādihatthe gāmato vā nikkhamante araññe vā vicarante. dutiyadivase ca nesaṃ taṃ gāmaṃ piṇḍāya paviṭṭhānaṃ samacchamaṃsaṃ piṇḍapātaṃ abhiharanti. te tena diṭṭhena parisaṅkanti “bhikkhūnaṃ nu kho atthāya katan”ti, idaṃ diṭṭhaparisaṅkitaṃ nāma, etaṃ gahetuṃ na vaṭṭati. yaṃ evaṃ aparisaṅkitaṃ, taṃ vaṭṭati. sace pana te manussā “kasmā, bhante, na gaṇhathā”ti pucchitvā tamatthaṃ sutvā “nayidaṃ, bhante, bhikkhūnaṃ atthāya kataṃ, amhehi attano atthāya vā rājayuttādīnaṃ atthāya vā katan”ti vadanti, kappati.
Trong tất cả 3 sự nghi ngờ có sự suy xét nhiếp hợp như sau – Chư Tỳ khưu trong Tôn giáo này nhìn thấy mọi người vác lưới chài và bẫy mồi v.v, đang đi ra khỏi làng hoặc đi quanh trong rừng. Vào ngày kế đó khi các vị Tỳ khưu đi khất thực đến ngôi làng đó, những người đó mang bình bát vật thực có thịt và cá cúng dường, chư Tỳ khưu ấy nghi ngờ về việc đã thấy (nghĩ rằng) “Phải chăng thịt và cá họ đã làm mang đến vì lợi ích cho chư Tỳ khưu”, đây gọi là hoài nghi về việc đã thấy. Thọ nhận vật thực mà hoài nghe về việc đã thấy không thích hợp, còn vật thực nào không bị nghi ngờ như vậy (vật thực) đó hợp lẽ. Nếu như những người đó hỏi rằng “Kính thưa ngài, tại sao ngài không nhận lãnh?” Sau khi nghe câu trả lời của chư Tỳ khưu (vị ấy) cũng nói rằng “Kính bạch ngài, vật thực này, chúng tôi không làm vì lợi ích đến chư Tỳ khưu, mà chúng tôi làm vì lợi ích của chính bản thân chúng tôi, hoặc vì lợi ích đến hoàng gia v.v,” (vị Tỳ khưu) thọ nhận vật thực đó hợp lẽ.
na heva kho bhikkhū passanti, apica suṇanti “manussā kira jālavāgurādihatthā gāmato vā nikkhamanti araññe vā vicarantī”ti. dutiyadivase ca nesaṃ taṃ gāmaṃ piṇḍāya paviṭṭhānaṃ samacchamaṃsaṃ piṇḍapātaṃ abhiharanti. te tena sutena parisaṅkanti “bhikkhūnaṃ nu kho atthāya katan”ti, idaṃ sutaparisaṅkitaṃ nāma, etaṃ gahetuṃ na vaṭṭati. yaṃ evaṃ aparisaṅkitaṃ, taṃ vaṭṭati. sace pana te manussā “kasmā, bhante, na gaṇhathā”ti pucchitvā tamatthaṃ sutvā “nayidaṃ, bhante, bhikkhūnaṃ atthāya kataṃ, amhehi P.3.48 attano atthāya vā rājayuttādīnaṃ atthāya vā katan”ti vadanti, kappati.
Thật vậy dầu Chư Tỳ khưu không nhìn thấy nhưng được nghe rằng “Họ nói mọi người vác lưới chài và bẫy mồi v.v, đi ra khỏi làng hoặc đi quanh trong rừng. Vào ngày kế đó khi chư Tỳ khưu đi khất thực đến ngôi làng đó những người ấy cầm bình bát vật thực có thịt và cá để cúng dường, các vị Tỳ khưu cũng nghi ngờ về việc đã được nghe (nghĩ rằng) “Phải chăng vật thực họ làm mang đến vì lợi ích cho các Tỳ khưu,” đây gọi là nghi ngờ về điều đã được nghe. Không thích hợp để thọ nhận vật thực đó. Còn vật thực nào không bị nghi ngờ như vậy thì (vật thực) đó hợp lẽ. Nếu như những người đó hỏi rằng “Kính thưa ngài, tại sao ngài không nhận lãnh?” Sau khi nghe câu trả lời của chư Tỳ khưu (vị ấy) cũng nói rằng “Kính bạch ngài, vật thực này, chúng tôi không làm vì lợi ích đến chư Tỳ khưu, mà chúng tôi làm vì lợi ích của chính bản thân chúng tôi, hoặc vì lợi ích đến hoàng gia v.v,” (vị Tỳ khưu) thọ nhận vật thực đó hợp lẽ.”
na heva kho pana passanti na suṇanti, apica tesaṃ gāmaṃ piṇḍāya paviṭṭhānaṃ pattaṃ gahetvā V.3.35 samacchamaṃsaṃ piṇḍapātaṃ abhisaṅkharitvā abhiharanti. te parisaṅkanti “bhikkhūnaṃ nu kho atthāya katan”ti, idaṃ tadubhayavimuttaparisaṅkitaṃ nāma. etampi gahetuṃ na vaṭṭati. yaṃ evaṃ aparisaṅkitaṃ, taṃ vaṭṭati M.3.34. sace pana te manussā “kasmā, bhante, na gaṇhathā”ti pucchitvā tamatthaṃ sutvā “nayidaṃ, bhante, bhikkhūnaṃ atthāya kataṃ, amhehi attano atthāya vā rājayuttādīnaṃ atthāya vā kataṃ, pavattamaṃsaṃ vā kataṃ, kappiyameva labhitvā bhikkhūnaṃ atthāya sampāditan”ti vadanti, kappati.
Hơn nữa, thật vậy dầu vị Tỳ khưu không được nhìn thấy mà cũng không được nghe, nhưng khi các Tỳ khưu ấy đi khất thực đến ngôi làng đó, mọi người thọ nhận bình bát đi chuẩn bị vật thực có cá và thịt mang đến cúng dường, vị Tỳ khưu ấy nghi ngờ rằng: “Phải chăng họ làm vì lợi ích đến chư Tỳ khưu,” đây gọi là hoài nghi nằm ngoài cả hai việc ấy (thấy và nghe). Không thích hợp để thọ nhận chính vật thực ấy. Còn vật thực nào không bị nghi ngờ như vậy thì (vật thực) đó hợp lẽ. Nếu như những người đó hỏi rằng “Kính thưa ngài, tại sao ngài không nhận lãnh?”. Sau khi nghe câu trả lời của chư Tỳ khưu (vị ấy) cũng nói rằng “Kính bạch ngài, vật thực này, chúng tôi không làm vì lợi ích đến chư Tỳ khưu, mà chúng tôi làm vì lợi ích của chính bản thân chúng tôi, hoặc vì lợi ích đến hoàng gia, hoặc loại thịt đã được làm sẵn đều là loại vật phẩm hợp lẽ được chuẩn bị vì lợi ích đến chư Tỳ khưu” (vị Tỳ khưu) thọ nhận vật thực đó hợp lẽ.”
matānaṃ petakiccatthāya maṅgalādīnaṃ vā atthāya katepi eseva nayo. yaṃ yañhi bhikkhūnaṃyeva atthāya akataṃ, yattha ca nibbematikā honti, taṃ sabbaṃ kappati. sace pana ekasmiṃ vihāre bhikkhū uddissa kataṃ hoti, te ca attano atthāya katabhāvaṃ na jānanti, aññe jānanti. ye jānanti, tesaṃ na vaṭṭati, itaresaṃ vaṭṭati. aññe na jānanti, teyeva jānanti, tesaṃyeva na vaṭṭati, aññesaṃ vaṭṭati. tepi “amhākaṃ atthāya kataṃ”ti jānanti aññepi “etesaṃ atthāya katan”ti jānanti, sabbesampi taṃ na vaṭṭati. sabbe na jānanti, sabbesaṃ vaṭṭati. pañcasu hi sahadhammikesu yassa kassaci vā atthāya uddissa kataṃ sabbesaṃ na kappati.
Vật thực mà họ làm vì lợi ích cầu siêu cho người đã quá vãng hoặc để cầu an có phương thức tương tự nhau. Quả thật bất kỳ loại vật thực nào họ không làm vì lợi ích cho chư Tỳ khưu và chư Tỳ khưu không hoài nghi không mơ hồ về vật thực đó thì tất cả những loại vật thực đó hợp lễ (cho Tỳ khưu). Nhưng nếu vật thực họ làm để hồi hướng được xác định cụ thể đến chư Tỳ khưu trong một tịnh xá, những vị Tỳ khưu ấy không biết được rằng họ làm vì lợi ích của chính mình, nhưng các vị Tỳ khưu khác biết, vị Tỳ khưu nào biết vật thực đó không hợp lẽ cho những vị Tỳ khưu ấy, mà phù hợp cho những vị Tỳ khưu khác. Dầu những vị Tỳ khưu ấy biết rằng: “Họ làm vì chúng ta”, ngay cả những vị Tỳ khưu khác cũng biết rằng: “Họ làm vì nhóm Tỳ khưu ấy” thì vật thực ấy không phù hợp cho tất cả các vị Tỳ khưu. Toàn bộ Tỳ khưu không biết thì phù hợp cho tất cả các Tỳ khưu. Thật vậy trong số năm vị Pháp hữu, vật thực mà họ làm được xác định cụ thể đến bất kỳ một vị nào thì (vật thực đó) không thích hợp đối với tất cả các vị Pháp hữu.
sace pana koci ekaṃ bhikkhuṃ uddissa pāṇaṃ vadhitvā tassa pattaṃ pūretvā deti, so ce attano atthāya katabhāvaṃ jānaṃyeva gahetvā aññassa bhikkhuno deti, so tassa saddhāya paribhuñjati. kassāpattīti? dvinnampi anāpatti. yañhi uddissa P.3.49 kataṃ, tassa abhuttatāya anāpatti, itarassa ajānanatāya. kappiyamaṃsassa hi paṭiggahaṇe āpatti natthi. uddissakatañca ajānitvā bhuttassa pacchā ñatvā āpattidesanākiccaṃ nāma natthi. akappiyamaṃsaṃ pana ajānitvā bhuttena pacchā ñatvāpi āpatti desetabbā. uddissakatañhi ñatvā bhuñjatova āpatti, akappiyamaṃsaṃ ajānitvā bhuttassāpi āpattiyeva. tasmā āpattibhīrukena rūpaṃ sallakkhentenāpi pucchitvāva maṃsaṃ paṭiggahetabbaṃ, paribhogakāle pucchitvā paribhuñjissāmīti vā gahetvā pucchitvāva paribhuñjitabbaṃ. kasmā? duviññeyyattā. acchamaṃsañhi sūkaramaṃsasadisaṃ hoti, dīpimaṃsādīni ca migamaṃsasadisāni, tasmā pucchitvā gahaṇameva vaṭṭatīti vadanti.
Nếu như một số vị sát sanh được xác định cụ thể đến một vị Tỳ khưu rồi đựng đầy bình bát với số thịt đó để cúng dường, dầu vị Tỳ khưu ấy biết được rằng: Họ làm vì lợi ích cho mình, sau khi thọ nhận đã cúng dường lại cho một vị Tỳ khưu khác, vị Tỳ khưu khác thọ dùng do lòng tin đối với vị Tỳ khưu ấy. Vị nào phạm tội? Cả hai đều không phạm tội bởi vì loại vật thực nào họ làm được xác định cụ thể cho ngươi, ngươi không phạm tội do ngươi không thọ dụng vật thực đó, vị còn lại không phạm tội bởi do không biết. Trong việc thọ nhận thịt đúng luật không phạm tội. Vị Tỳ khưu không biết rằng thịt được làm vì mình, (vị ấy) biết được sau khi thọ dụng thì không có nhiệm vụ cần phải sám hối. Còn vị Tỳ khưu không biết rằng là loại thịt cấm (akappiyamaṃsa1), (vị ấy) biết được sau khi thọ dụng thì cần sám hối. Vị Tỳ khưu biết là loại thịt cấm (akappiyamaṃsa) họ làm đặc biệt vì mình thì chắc chắn phạm tội, dù cho vị ấy không biết mà thọ dụng thịt cấm cũng phạm tội. Vì thế, vị Tỳ khưu sợ hãi lỗi lầm xác định sắc vật thực làm đối tượng nên hỏi trước mới thọ nhận thịt hoặc người thọ nhận với suy nghĩ (tôi) sẽ hỏi rồi mới thọ dụng, trong lúc thọ dụng nên hỏi rồi mới từ từ thọ dụng. Vì sao? Bởi vì loại thịt khó nhận biết. Thật vậy thịt gấu giống với thịt heo, thậm chí thịt cọp vằn v.v, cũng gần giống với thịt thú rừng như hươu, nai, linh dương v.v, vì thế các vị A-xà-lê nói rằng nên hỏi trước rồi thọ nhận mới hợp lẽ.
adiṭṭhanti V.3.36 bhikkhūnaṃ atthāya vadhitvā gayhamānaṃ adiṭṭhaṃ. asutanti bhikkhūnaṃ atthāya vadhitvā gahitanti asutaṃ. aparisaṅkitanti diṭṭhaparisaṅkitādivasena aparisaṅkitaṃ. paribhoganti vadāmīti imehi tīhi kāraṇehi parisuddhaṃ tikoṭiparisuddhaṃ nāma hoti, tassa paribhogo araññe jātasūpeyyasākaparibhogasadiso hoti, tathārūpaṃ paribhuñjantassa mettāvihārissa M.3.35 bhikkhuno doso vā vajjaṃ vā natthi, tasmā taṃ paribhuñjitabbanti vadāmīti attho.
Adiṭṭhaṃ (bản thân không thấy): Không nhìn thấy thịt mà họ đã giết mang đến vì lợi ích đến cho chư Tỳ khưu. Asutaṃ (bản thân không nghe): Không được nghe rằng thịt mà họ đã giết rồi mang đến vì lợi ích đến cho chư Tỳ khưu. Aparisaṅkitaṃ (bản thân không nghi ngờ): do mãnh lực hoài nghi đã thấy v.v. paribhoganti vadāmi (Ta nói thịt mà vị Tỳ khưu): loại thịt thanh tịnh (hợp lẽ) với 3 nguyên nhân này gọi là sự thanh tịnh với cả 3 phần. Thật vậy, việc thọ dụng loại thịt thanh tịnh với cả 3 phần ấy cũng giống như việc ăn cơm và dưa chua tự phát sanh ở trong rừng, vị Tỳ khưu sống với tâm từ thọ dụng loại thịt như thế không có lỗi lầm, cho nên ta mới nói loại thịt ấy hợp lẽ.
53. idāni tādisassa paribhoge mettāvihārinopi anavajjataṃ dassetuṃ idha, jīvaka, bhikkhūtiādimāha. tattha kiñcāpi aniyametvā bhikkhūti vuttaṃ, atha kho attānameva sandhāya etaṃ vuttanti veditabbaṃ. bhagavatā hi mahāvacchagottasutte, caṅkīsutte, imasmiṃ sutteti tīsu ṭhānesu attānaṃyeva sandhāya desanā katā. paṇītena P.3.50 piṇḍapātenāti heṭṭhā anaṅgaṇasutte yo koci mahaggho piṇḍapāto paṇītapiṇḍapātoti adhippeto, idha pana maṃsūpasecanova adhippeto. agathitoti taṇhāya agathito. amucchitoti taṇhāmucchanāya amucchito. anajjhopannoti na adhiopanno, sabbaṃ ālumpitvā ekappahāreneva gilitukāmo kāko viya na hotīti attho. ādīnavadassāvīti ekarattivāsena udarapaṭalaṃ pavisitvā navahi vaṇamukhehi nikkhamissatītiādinā nayena ādīnavaṃ passanto.
Bây giờ, trong khi thuyết giảng tính chất vị Tỳ khưu sống với từ tâm không có lỗi lầm trong việc thọ dụng loại thịt như vậy mới thuyết rằng “Này Jīvaka, vị Tỳ khưu trong Pháp và Luật này” v.v. Trong lời đó, đức Thế Tôn không xác định rõ rồi nói ‘vị Tỳ khưu’, nhưng nên biết rằng thuyết như vậy muốn đề cập đến chính ngài. Thật vậy, đức Thế Tôn muốn đề cập đến chính ngài có liên quan 3 vị trí (bài Kinh) là Kinh Mahāvacchagotta, Kinh Caṅkī và trong bài Kinh này. Trong bài Kinh Anaṅgaṇa trước đó nói rằng ‘với vật thực khất thực thượng vị’ đồ ăn khất thực có giá trị lớn gọi là vật thực khất thực thượng vị, tuy nhiên trong bài Kinh này muốn nói đến loại thịt chín. Agathito (không bị ràng buộc): không bị mê mẩn bởi tham ái. Amucchito (không bị mê mẩn): không bị mê mẩn bởi sự mê đắm do tham ái. Anajjhopanno (không bị gần gũi): không bị tham chi phối, có nghĩa là không giống như loài quạ muốn nuốt thật nhanh toàn bộ, nuốt xuống cổ chỉ bằng một lần mổ mà thôi. Ādīnavadassāvī ( có sự nhìn thấy điều bất lợi): Nhìn thấy tai họa theo cách như sau: “Vật thực này sẽ ấm trên bề mặt dạ dày một đêm. rồi thoát ra ngoài qua miệng vết thương cả chín (môn)”.
nissaraṇapañño paribhuñjatīti idamatthamāhāraparibhogoti paññāya paricchinditvā paribhuñjati. attabyābādhāya vā cetetīti attadukkhāya vā citeti. sutametanti sutaṃ mayā etaṃ pubbe, etaṃ mayhaṃ savanamattamevāti dasseti. sace kho te, jīvaka, idaṃ sandhāya bhāsitanti, jīvaka, mahābrahmunā vikkhambhanappahānena byāpādādayo pahīnā, tena so mettāvihārī mayhaṃ samucchedappahānena, sace te idaṃ sandhāya bhāsitaṃ, evaṃ sante tava idaṃ vacanaṃ anujānāmīti attho. so sampaṭicchi.
Nissaraṇapañño paribhuñjati (có tuệ về sự buông xả mà bản thân thọ dụng): xác định bằng trí tuệ rằng việc thọ dụng vật thực cũng vì lợi ích này rồi thọ dụng. attabyābādhāya vā ceteti (hoặc nghĩ đến gây tổn hại đến mình): suy nghĩ đề làm khổ cho mình. Sutametaṃ (tôi đã nghe rằng): ngôi nhà đó tôi đã được nghe, đức Thế Tôn thuyết rằng: “trước kia, chuyện đó, ta chỉ được nghe chừng ấy.” Sace kho te, jīvaka, idaṃ sandhāya bhāsitaṃ (Này Jīvaka, thật vậy nếu như ta nói liên quan đến việc từ bỏ luyến ái, sân hận, si mê v.v,): Này Jīvaka, Đại Phạm thiên từ bỏ sân độc v.v, với sự từ bỏ do chế ngự (vikkhambhanappahāna), do nhân ấy Đại Phạm thiên đó mới gọi là sống với tâm từ. Nếu ngài nói liên quan đến điều này ta từ bỏ sân độc v.v, bởi sự từ bỏ nhờ đoạn trừ hoàn toàn (samucchedapahāna), nếu như vậy, ta chấp nhận lời nói này của ngài, lương y Jīvaka cũng chấp nhận.
54. athassa bhagavā sesabrahmavihāravasenāpi uttari desanaṃ vaḍḍhento “idha, jīvaka, bhikkhū”tiādimāha. taṃ uttānatthameva.
54. Khi ấy, đức Thế Tôn giải thích pháp thoại sâu sắc hơn, ngay cả mãnh lực của những Phạm trú còn lại cho lương y Jīvaka mới nới rằng: “Này Jīvaka, vị Tỳ khu trong Pháp và Luật này.” Các từ còn lại có ý nghĩa đơn giản.
55. yo P.3.51 kho jīvakāti ayaṃ pāṭiekko anusandhi. imasmiñhi ṭhāne bhagavā dvāraṃ thaketi, sattānuddayaṃ dasseti. sace hi kassaci evamassa “ekaṃ rasapiṇḍapātaṃ datvā kappasatasahassaṃ V.3.37 saggasampattiṃ paṭilabhanti, yaṃkiñci katvā paraṃ māretvāpi rasapiṇḍapātova dātabbo”ti, taṃ paṭisedhento “yo kho, jīvaka, tathāgataṃ vā”tiādimāha.
55. Yo kho jīvakā (Này Jīvaka, người nào sát hại vì Như Lai…): đây là sự liên kết được tách ra để trình bày riêng. Thật vậy, ở vị trí này đức Thế Tôn đóng cửa, thể hiện lòng trắc ẩn đối với chúng sanh. Nếu mọi người cúng dường đồ ăn khất thực có hương vị thượng hạng đến cho một vị Tỳ khưu rồi đạt được sự thành tựu cõi trời đến trăm nghìn đại kiếp, vị ấy cũng có thể tạo nghiệp này hay nghiệp khác, thậm chí khiến người khác làm cho chết rồi cúng dường đồ ăn khất thực có hương vị”, vì nguyên nhân đó đức Thế Tôn khi bác bỏ việc thực hành đó mới thuyết rằng “Này Jīvaka, quả thật người nào sát sanh vì Như Lai…”
tattha M.3.36 iminā paṭhamena ṭhānenāti iminā āṇattimatteneva tāva paṭhamena kāraṇena. galappavedhakenāti yottena gale bandhitvā kaḍḍhito galena pavedhentena. ārabhiyamānoti māriyamāno. akappiyena āsādetīti acchamaṃsaṃ sūkaramaṃsanti, dīpimaṃsaṃ vā migamaṃsanti khādāpetvā — “tvaṃ kiṃ samaṇo nāma, akappiyamaṃsaṃ te khāditan”ti ghaṭṭeti. ye pana dubbhikkhādīsu vā byādhiniggahaṇatthaṃ vā “acchamaṃsaṃ nāma sūkaramaṃsasadisaṃ, dīpimaṃsaṃ migamaṃsasadisan”ti jānantā “sūkaramaṃsaṃ idaṃ, migamaṃsaṃ idan”ti vatvā hitajjhāsayena khādāpenti, na te sandhāyetaṃ vuttaṃ. tesañhi bahupuññameva hoti. esāhaṃ, bhante, bhagavantaṃ saraṇaṃ gacchāmi dhammañca bhikkhusaṅghañcāti ayaṃ āgataphalo viññātasāsano diṭṭhasacco ariyasāvako. imaṃ pana dhammadesanaṃ ogāhanto pasādaṃ uppādetvā dhammakathāya thutiṃ karonto evamāha. sesaṃ sabbattha uttānamevāti.
Ở đó, iminā paṭhamena ṭhānenā (đó là nguyên nhân thứ nhất): với nguyên nhân thứ nhất, cũng chỉ là mệnh lệnh mà thôi, điều này trước tiên. Galappavedhakena (bị vị ấy buộc chặt cổ): con thú bị sợi dây thừng buộc chật cổ lôi đi hoặc con thú có cổ bị buộc chặt lôi đi. Ārabhiyamāno đồng nghĩa với māriyamāno (bị vị ấy làm cho chết). akappiyena āsādeti (cho hoan hỷ với loại thịt phi luật hay loại thịt cấm): nghĩa là người cho vị Tỳ khưu thọ dụng thịt gấu với tưởng là thịt heo, thọ dụng thịt cọp vằn với tưởng là thịt hươu nai, nói lời mỉa mai rằng: “Ngài vẫn được gọi là Sa-môn chăng? Ngài đã thọ dụng loại thịt phi luật.” Còn những người nào biết rằng thịt gấu tựa như thịt heo, thịt cọp vằn tựa như thịt hươu nai vào thời khắc vật thực khan hiếm hoặc dùng làm phương thuốc chữa bệnh được nói rằng: “đây là thịt heo, đây là thịt hươu nai” để cho vị Tỳ khưu thọ dụng với ý định hỗ trợ (điều trị) đức Thế Tôn không đề cập đến những người ấy. Bởi vì những người ấy thuyết lời này hoàn toàn có được nhiều phước báu. Lương y Jīvaka này là bậc Thánh thinh văn đã chứng đắc Thánh quả, đã thấu hiểu được lời dạy của Thế Tôn, đã nhìn thấy rõ Bốn Chân lý, đã thấm nhuần trong lời thuyết giảng Giáo pháp, khởi lên lòng tịnh tín, khi thể hiện sự tán thán những vấn đề liên quan đến Giáo pháp mới nói như vậy. Những từ còn lại trong tất cả các câu đơn giản.
Giải Thích Kinh Jīvaka Kết Thúc.
1 Akappiyamaṃsa: mười loại thịt mà đức Thế Tôn không cho phép chư Tỳ khưu thọ dụng là thịt người, thịt voi, thịt ngựa, thịt chó nhà, thịt chó rừng, thịt rắn, thịt sư tử, thịt cọp vằn, thịt báo đốm, thịt gấu.