Kinh số 152 – Giải Thích Kinh Sự Phát Triển Quyền

(Indriyabhāvanāsuttavaṇṇanā)

Xem Trung Bộ Kinh – Kinh Khất Thực Thanh Tịnh

453. Evaṃ me sutanti Indriyabhāvanāsuttaṃ. Tattha Gajaṅgalāyanti[1] evaṃnāmake nigame. Suveḷuvaneti suveḷu nāma ekā rukkhajāti, tehi sañchanno mahāvanasaṇḍo, tattha viharati. Cakkhunā rūpaṃ na passati, sotena saddaṃ na suṇātīti cakkhunā rūpaṃ na passitabbaṃ, sotena saddo na sotabboti evaṃ desetīti adhippāyena vadati.

453. Kinh Sự Phát Triển Quyền được bắt đầu như sau: “Tôi đã được nghe như vầy.” Ở đó, thị trấn Gajaṅgalāya: Trong thị trấn có tên gọi như vậy. Ở rừng trúc: một loại cây được gọi là trúc, có khu rừng rậm lớn được bao phủ xung quanh bởi những khóm tre, cư trú ở bìa rừng ấy. Không nhìn cảnh sắc bằng mắt, không nghe âm thanh bằng tai: Thanh niên Uttara nói với ý muốn rằng – (theo như lời nói) Bà-la-môn Pasariya trình bày như vậy ‘Không nên nhìn cảnh sắc bằng mắt, không nên nghe âm thanh bằng tai’.

Aññathā ariyassa vinayeti iminā Bhagavā attano sāsane asadisāya indriyabhāvanāya kathanatthaṃ ālayaṃ akāsi. Athāyasmā Ānando — “satthā ālayaṃ dasseti, handāhaṃ imissaṃ parisati bhikkhusaṅghassa indriyabhāvanākathaṃ kāremī”ti satthāraṃ yācanto etassa bhagavātiādimāha. Athassa Bhagavā indriyabhāvanaṃ kathento tena hānandātiādimāha.

Đức Thế Tôn khi thuyết giảng sự phát triển quyền không giống trong Giáo Pháp của ngài thực hiện sự thiết tha (ý định của đức Phật) được thuyết với lời này “trong giới luật của bậc Thánh là một cách khác”. Tôn giả Ānanda nghĩ rằng – “Bậc Đạo Sư bày tỏ ý định sẽ thuyết giảng, như vậy ta sẽ khẩn cầu ngài thuyết giảng về vấn đề sự phát triển quyền cho các Tỳ khưu ở trong hội chúng này” khi vâng đáp bậc Đạo Sư đã nói lời này: “Kính bạch đức Thế Tôn, nay đã đến thời!” Sau đó, đức Thế Tôn thuyết giảng sự phát triển quyền đến ngài Ānanda mới thuyết lời sau: “Này Ānanda, nếu vậy v.v,

454. Tatha yadidaṃ upekkhāti yā esā vipassanupekkhā nāma, esā santā esā paṇītā, atappikāti attho. Iti ayaṃ bhikkhu cakkhudvāre rūpārammaṇampi iṭṭhe ārammaṇe manāpaṃ, aniṭṭhe amanāpaṃ, majjhatte manāpāmanāpañca cittaṃ, tassa rajjituṃ vā dussituṃ vā muyhituṃ vā adatvāva pariggahetvā vipassanaṃ majjhatte ṭhapeti. cakkhumāti sampannacakkhuvisuddhanetto. cakkhābādhikassa hi uddhaṃ ummīlananimmīlanaṃ na hoti, tasmā so na gahito.

454. Trong những lời ấy ‘đó là xả thọ’ được gọi là xả Minh sát – vipassanupekkhā nào thì xả Minh sát này an tĩnh, xả Minh sát này cao quý, tức là không làm nóng bức. Trong khi đối tượng sắc hiện hữu trong nhãn môn vị Tỳ khưu này không cho tâm ưa thích nơi đối tượng đáng ưa thích, không ưa thích nơi đối tượng không được ưa thích, và cả được ưa thích và không được ưa thích nơi đối tượng trung tính vị ấy cũng không để cho tâm bị quyến luyến, bị sân hận, hoặc bị si mê, xác định rồi thiết lập Minh sát ở trạng thái trung bình. Có mắt tốt: Có mắt hoàn hảo, có mắt trong sáng. Thật vậy, người bị đau mắt sẽ không thể mở mắt ra hoặc nhắm mắt lại, vì thế hạng người này không được tính.

456. Īsakaṃpoṇeti rathīsā viya uṭṭhahitvā ṭhite.

461. Paṭikūle appaṭikūlasaññītiādīsu paṭikūle mettāpharaṇena vā dhātuso upasaṃhārena vā appaṭikūlasaññī viharati. Appaṭikūle asubhapharaṇena vā aniccato upasaṃhārena vā paṭikūlasaññī viharati. Sesapadesupi eseva nayo. Tadubhayaṃ abhinivajjetvāti majjhatto hutvā viharitukāmo kiṃ karotīti? Iṭṭhāniṭṭhesu āpāthagatesu neva somanassiko na domanassiko hoti. Vuttañhetaṃ —

456. Được nghiêng một chút: nhô lên đặt ở vị trí giống như đầu cong lên của xe.

461. Có sự nghĩ tưởng là không nhờm gớm đối với vật nhờm gớm: Với việc rải tâm từ hoặc với việc liên tưởng về bản thể để so sánh, (vị ấy) an trú vào vật đáng nhờm gớm với sự nghĩ tưởng là không nhờm gớm. Với việc chuyên chú vào bất tịnh hoặc liên tưởng đến trạng thái vô thường (vị ấy) an trú vào vật không nhờm gớm với sự nghĩ tưởng là nhờm gớm. Kể cả những từ còn lại cũng có phương thức này tương tự. Sau khi ngăn ngừa cả hai vật đó một cách hoàn toàn tuyệt đối, là người đặt mình trung lập, ước muốn an trú được thực hiện như thế nào? Khi vật đáng ưa thích và vật không đáng ưa thích đến nhập vào dòng chảy thì người ấy không hoan hỷ mà cũng không sân hận. Điều này đã được đức Phật thuyết rằng:

“Kathaṃ paṭikūle appaṭikūlasaññī viharati? Aniṭṭhasmiṃ vatthusmiṃ mettāya vā pharati, dhātuto vā upasaṃharati, evaṃ paṭikūle appaṭikūlasaññī viharati. Kathaṃ appaṭikūle paṭikūlasaññī viharati? Iṭṭhasmiṃ vatthusmiṃ asubhāya vā pharati, aniccato vā upasaṃharati, evaṃ appaṭikūle paṭikūlasaññī viharati. Kathaṃ paṭikūle ca appaṭikūle ca appaṭikūlasaññī viharati? Aniṭṭhasmiñca iṭṭhasmiñca vatthusmiṃ mettāya vā pharati, dhātuto vā upasaṃharati. Evaṃ paṭikūle ca appaṭikūle ca appaṭikūlasaññī viharati. Kathaṃ appaṭikūle ca paṭikūle ca paṭikūlasaññī viharati? Iṭṭhasmiñca aniṭṭhasmiñca vatthusmiṃ asubhāya vā pharati, aniccato vā upasaṃharati, evaṃ appaṭikūle ca paṭikūle ca paṭikūlasaññī viharati. Kathaṃ paṭikūle ca appaṭikūle ca tadubhayaṃ abhinivajjetvā upekkhako viharati sato sampajāno? Idha bhikkhu cakkhunā rūpaṃ disvā neva sumano hoti na dummano, upekkhako viharati sato sampajāno … pe … manasā dhammaṃ viññāya neva sumano hoti na dummano, upekkhako viharati sato sampajāno. Evaṃ paṭikūle ca appaṭikūle ca tadubhayaṃ abhinivajjetvā upekkhako viharati sato sampajāno”ti.

“(Vị Tỳ khưu) an trú vào vật nhờm gớm với sự nghĩ tưởng không nhờm gớm đối với vật ghê tởm là (có ý nghĩa) như thế nào? Đối với sự việc không được mong muốn rải tâm từ hoặc là liên tưởng về bản thể, an trú vào vật nhờm gớm với sự nghĩ tưởng không nhờm gớm đối với vật ghê tởm là (có ý nghĩa) như thế. An trú vào vật không nhờm gớm với sự nghĩ tưởng là nhờm gớm là (có ý nghĩa) thế nào? Đối với sự việc mong muốn, hoặc là chuyên chú vào bất tịnh hoặc là liên tưởng về trạng thái vô thường. An trú vào vật nhờm gớm và vật không nhờm gớm với sự nghĩ tưởng là không nhờm gớm là (có ý nghĩa) như thế nào? Đối với sự việc không mong muốn và đối với sự việc mong muốn, hoặc là rải lòng từ hoặc là liên tưởng về bản thể. An trú vào vật nhờm gớm và vật không nhờm gớm với sự nghĩ tưởng là không nhờm gớm là (có ý nghĩa) như thế. An trú vào vật nhờm gớm và vật không nhờm gớm với sự nghĩ tưởng là nhờm gớm là (có ý nghĩa) thế nào? Đối với sự việc mong muốn, hoặc là chuyên chú vào bất tịnh hoặc là liên tưởng về trạng thái vô thường. An trú vào vật nhờm gớm và vật không nhờm gớm với sự nghĩ tưởng là nhờm gớm là (có ý nghĩa) như thế. Về vật nhờm gớm và vật không nhờm gớm, sau khi ngăn ngừa cả hai vật ấy với trạng thái an trú xả (đối với vật nhờm gớm và vật không nhờm gớm), có niệm và có sự nhận biết rõ ràng là (có ý nghĩa) thế nào? Vị Tỳ khưu trong Pháp và Luật này, sau khi nhìn thấy sắc bằng mắt, là không vui cũng không buồn, với trạng thái xả an trú, có niệm và có sự nhận biết rõ ràng …nt… Sau khi nhận thức Pháp bằng ý, là không vui cũng không buồn, với trạng thái xả an trú, có niệm và có sự nhận biết rõ rệt. Về vật nhờm gớm và vật không nhờm gớm, sau khi ngăn ngừa cả hai vật ấy, với trạng thái xả an trú, có niệm và có sự nhận biết rõ rệt là (có ý nghĩa) như thế.

Imesu ca tīsu nayesu paṭhamanaye manāpaṃ amanāpaṃ manāpāmanāpanti saṃkilesaṃ vaṭṭati, nikkilesaṃ vaṭṭati. dutiyanaye saṃkilesaṃ, tatiyanaye saṃkilesanikkilesaṃ vaṭṭati. Puna vuttaṃ — “paṭhamaṃ saṃkilesaṃ vaṭṭati, dutiyaṃ saṃkilesampi nikkilesampi, tatiyaṃ nikkilesameva vaṭṭatī”ti. sesaṃ sabbattha uttānamevāti.

Cũng vậy phiền não là sự hài lòng và không hài lòng, cả sự hài lòng và không hài lòng được sử dụng theo cách thức thứ 1 trong số cả 3 cách thức này. Không phiền não cũng sử dụng được. Trong cách thức thứ 2 thì phiền não sử dụng được. Trong cách thứ 3 phiền não sử dụng được. Có lời nói được ngài nói thêm rằng – “Cách thức thứ 1 là phiền não thích hợp, cách thức thứ 2 là phiền não cũng được và không là phiền não cũng được, chỉ cách thức thứ 3 không phải là phiền não phù hợp”. Từ còn lại trong các câu đều đơn giản.

Giải Thích Kinh Sự Phát Triển Quyền Kết Thúc.

Yo cāyaṃ “sabbadhammamūlapariyāyaṃ vo, bhikkhave, desissāmī”ti āraddhattā ādikalyāṇo, majjhe “suttaṃ geyyaṃ veyyākaraṇaṃ gāthā udānaṃ itivuttakaṃ jātakaṃ abbhutadhammaṃ vedallan”ti vacanato majjhekalyāṇo, sanniṭṭhāne “ariyo bhāvitindriyo”ti vacanato pariyosānakalyāṇoti tividhakalyāṇo majjhimanikāyo “mahāvipassanā nāmāyan”ti vutto, so vaṇṇanāvasena samatto hoti.

Như thế Trung Bộ Kinh “được gọi là Đại trí tuệ Minh sát – Mahāvipassanā” có 3 sự toàn hảo là có sự toàn hảo ở đoạn đầu bởi vì bắt đầu rằng: “Này chư Tỳ khưu, ta sẽ thuyết giảng, phương pháp căn bản của tất cả pháp cho các ông.” Gọi là toàn hảo ở đoạn giữa bởi vì thuyết ở giữa  “ sutta, geyya, veyyākaraṇa, gāthā, udāna, itivuttaka, jātaka, abbhūta, vedalla”. Gọi là toàn hảo ở đoạn cuối bởi thuyết ở cuối “Bậc thánh có các quyền được phát triển”, Trung Bộ Kinh đã kết thúc một cách toàn hảo với năng lực việc giải thích.

 

 



[1] Sī. Kajaṅgalāyanti