Kinh số 139 – Giải Thích Kinh Vô Tránh Phân Biệt

(Araṇavibhaṅgasuttavaṇṇanā)

Xem Trung Bộ Kinh – Kinh Vô Tránh Phân Biệt

323. Evaṃ me sutanti araṇavibhaṅgasuttaṃ. Tattha nevussādeyya na apasādeyyāti gehasitavasena kañci puggalaṃ neva ukkhipeyya na avakkhipeyya. Dhammameva deseyyāti sabhāvameva katheyya. Sukhavinicchayanti vinicchitasukhaṃ. Raho vādanti parammukhā avaṇṇaṃ, pisuṇavācanti attho. Sammukhā na khīṇanti sammukhāpi khīṇaṃ ākiṇṇaṃ saṃkiliṭṭhaṃ vācaṃ na bhaṇeyya. Nābhiniveseyyāti na adhiṭṭhahitvā ādāya vohareyya. Samaññanti lokasamaññaṃ lokapaṇṇattiṃ. Nātidhāveyyāti nātikkameyya.

323. Kinh Vô Trách Phân Biệt được bắt đầu như sau: “Tôi đã được nghe như vầy.” Ở đó, không nên tán dương, không nên khiển trách: Không tán thán không khiển trách bất cứ ai do tác động liên hệ tại gia. Chỉ nên thuyết giảng giáo pháp: chỉ nên nói về bản thể thật mà thôi. Phán xét về lạc: Lạc đã được phán xét. Nói sau lưng: chê bai sau lưng, có nghĩa là nói lời nói chia rẽ. Lời nói gây xúc phạm trước mặt: Không nên nói lời nói gây xúc phạm, ngông cuồng, nhiễm ô ở trước mặt. Không nên cố chấp: Không nên nói vội nói vàng giữ lấy cho bằng được. Lời nói thường dùng: Ngôn ngữ thường dùng ở thế gian, được quy định bởi thế gian. Không nên vi phạm: không nên vi phạm.

324. Kāmapaṭisandhisukhinoti kāmapaṭisandhinā kāmūpasaṃhitena sukhena sukhitassa. Sadukkhoti vipākadukkhena saṃkilesadukkhenapi sadukkho. Saupaghātoti vipākūpaghātakilesūpaghāteheva saupaghāto. Tathā sapariḷāho. Micchāpaṭipadāti ayāthāvapaṭipadā akusalapaṭipadā.

324. Người có sự an lạc liên hệ đến dục: người có sự an lạc với sự liên hệ đến dục, tức là gắn liền với dục. Có đau khổ: có khổ đau bởi khổ do quả dị thục, hay khổ do nhiễm ô. Có sự phiền muộn: Có sự phiền muộn bởi sự buồn phiền do chính dị thục quả và sự phiền muộn do chính sự nhiễm ô, có sự nhiệt não tương tự như thế. Thực hành sai trái: Sự thực hành không đúng như thật, sự thực hành thuộc bất thiện.

326. Ittheke apasādetīti evaṃ gehasitavasena ekacce puggale apasādeti. Ussādanepi eseva nayo. Bhavasaṃyojananti bhavabandhanaṃ, taṇhāyetaṃ nāmaṃ.

326. Vị ấy chỉ trích một số người: khiển trách một số người do tác động liên hệ tại gia như vậy. Ngay cả việc tán dương cũng có phương thức tương tự. Hữu kiết sử: sự trói buộc trong các hữu, đó là tên gọi của tham ái.

Subhūtitthero kira imaṃ catukkaṃ nissāya etadagge ṭhapito. Bhagavato hi dhammaṃ desentassa puggalānaṃ ussādanāapasādanā paññāyanti, tathā Sāriputtattherādīnaṃ. Subhūtittherassa pana dhammadesanāya “ayaṃ puggalo appaṭipannako anārādhako”ti vā, “ayaṃ sīlavā guṇavā lajjipesalo ācārasampanno”ti vā natthi, dhammadesanāya panassa “ayaṃ micchāpaṭipadā, ayaṃ sammāpaṭipadā”tveva paññāyati. tasmā bhagavā “etadaggaṃ, bhikkhave, mama sāvakānaṃ bhikkhūnaṃ araṇavihārīnaṃ yadidaṃ subhūtī”[1]ti āha.

Được biết rằng trưởng lão dựa vào nhóm bốn này giữ vị trí đứng đầu-etadagga. Thật vậy, trong khi đức Thế Tôn đang thuyết giảng Pháp, sự tán dương và sự khiển trách được hiển lộ cùng tất cả mọi người. Khi các trưởng lão có trưởng lão Sārīputta v.v, thuyết giảng Pháp thì sự tán dương và sự khiển trách cũng được hiển lộ như thế. Tuy nhiên Pháp thoại của trưởng lão Subhūti thì không: “hạng người này không hiển lộ, thực hành sai” hoặc “hạng người này có giới, có đức, có sự xấu hổ, có giới dễ mến, thành tựu về mọi hạnh kiểm”, hơn nữa Pháp thoại của trưởng lão Subhūti được hiển lộ như vầy: “Đây là sự thực hành sai, đây là sự thực hành chân chánh chỉ có như vậy”. Vì thế, đức Thế Tôn mới thuyết rằng: “Này chư Tỳ khưu, trong các Tỳ khưu đệ tử của ta, Subhūti là vị đứng đầu trong số những vị thường sống với sự tĩnh lặng”.

329. Kālaññū assāti asampatte ca atikkante ca kāle akathetvā “idāni vuccamānaṃ mahājano gaṇhissatī”ti yuttapattakālaṃ ñatvāva parammukhā avaṇṇaṃ bhāseyya. Khīṇavādepi eseva nayo.

329. Nên biết được thời gian: Không nói trong lúc vẫn chưa đến lượt và lúc thời gian đã trôi qua, sau khi biết được thời gian cần được phối hợp rằng: “Bây giờ, đại chúng sẽ nắm lấy lời nói của ta” (do đó) không nên khiển trách sau lưng. Ngay cả lời nói tán dương cũng có cách thức tương tự.

330. Upahaññatīti ghātiyati. Saropi upahaññatīti saddopi bhijjati. Āturīyatīti āturo hoti gelaññappatto sābādho. Avissaṭṭhanti vissaṭṭhaṃ apalibuddhaṃ na hoti.

330. Bị tổn thương: bị va chạm. Âm giọng bị tổn hại: ngay cả âm giọng cũng bị khàn. Run run: bao gồm là người khổ sở, đi đến đau đớn bệnh tật. Bay bướm: lời nói không rõ ràng, tức là mập mờ.

331. Tadevāti taṃyeva bhājanaṃ. Abhinivissa voharatīti pattanti sañjānanajanapadaṃ gantvā “pattaṃ āharatha dhovathā”ti sutvā “andhabālaputhujjano, nayidaṃ pattaṃ, pāti namesā, evaṃ vadāhī”ti abhinivissa voharati. Evaṃ sabbapadehi yojetabbaṃ. Atisāroti atidhāvanaṃ.

331. Tadeva: Chính vật đựng đó. Chấp trước và nói: Kể phàm nhân ngu si đi đến địa phương với hiểu biết (vật đựng ấy) là ‘bình bát’ nghe rằng: “chúng ta hãy mang bình bát đến, hãy rửa bình bát” vội vàng nói rằng: “đây không phải bình bát, đó là cái chén, ngươi nên nói như vậy” Nên liên kết lời nói ấy trong toàn bộ các câu như vậy. Việc từ bỏ: Lời nói đi quá xa.

332. Tathā tathā voharati aparāmasanti amhākaṃ janapade bhājanaṃ pātīti vuccati, ime pana naṃ pattanti vadantīti tato paṭṭhāya janapadavohāraṃ muñcitvā pattaṃ pattanteva aparāmasanto voharati. sesapadesupi eseva nayo.

332. Các vị ấy nói theo như vậy, không đi sai đường: Vật đựng ấy ở địa phương chúng tôi gọi là cái chén, còn những người này gọi vật đựng ấy là bình bát.” kể từ đó mới từ bỏ lời nói của địa phương rồi nói lời nói bị không mâu thuẫn (với lời nói địa phương) bình bát, bình bát như thế thường thường. Ngay cả câu còn lại cũng có phương thức tương tự.

333. idāni mariyādabhājanīyaṃ karonto tatra, bhikkhavetiādimāha. Tattha saraṇoti sarajo sakileso. Araṇoti arajo nikkileso. Subhūti ca pana, bhikkhaveti ayaṃ thero dvīsu ṭhānesu etadaggaṃ āruḷho “araṇavihārīnaṃ yadidaṃ Subhūti, dakkhiṇeyyānaṃ yadidaṃ Subhūtī”ti (a. ni. 1.202).

333. Bây giờ, đức Thế Tôn khi thực hiện phân tích câu không để lẫn lộn với nhau mới thuyết rằng: “Ở đây, này chư Tỳ khưu…” Ở đó, saraṇo [pháp hữu tránh]: có bụi bẩn, có nhiễm ô. Araṇo [pháp vô tránh]: không có bụi bẩn, thoát khỏi mọi nhiễm ô. Và này các Tỳ khưu, Thiện gia nam tử Subhūti: vị trưởng lão này giữ 2 vị trí hàng đầu – (1) Subhūti là vị đệ tử hàng đầu về hạnh thường trú với sự tĩnh lặng và là vị (2) đệ tử hàng đầu xứng đáng được cúng dường” (a. ni. 1.202).

Dhammasenāpati kira vatthuṃ sodheti, subhūtitthero dakkhiṇaṃ sodheti. Tathā hi dhammasenāpati piṇḍāya caranto gehadvāre ṭhito yāva bhikkhaṃ āharanti, tāva pubbabhāge paricchinditvā nirodhaṃ samāpajjati, nirodhā vuṭṭhāya deyyadhammaṃ paṭiggaṇhāti. Subhūtitthero ca tatheva mettājhānaṃ samāpajjati, mettājhānā vuṭṭhāya deyyadhammaṃ paṭiggaṇhāti. Evaṃ pana kātuṃ sakkāti. Āma sakkā, neva acchariyañcetaṃ, yaṃ mahābhiññappattā sāvakā evaṃ kareyyuṃ. Imasmimpi hi Tambapaṇṇidīpe porāṇakarājakāle Piṅgalabuddharakkhitatthero nāma Uttaragāmaṃ nissāya vihāsi. Tattha satta kulasatāni honti, ekampi taṃ kuladvāraṃ natthi, yattha thero samāpattiṃ na samāpajji. Sesaṃ sabbattha uttānamevāti.

Được biết rằng vị Tướng quân Chánh pháp làm cho các vật thanh tịnh, trưởng lão Subhūti làm cho sự cúng dường được thanh tịnh. Thật vậy, vị Tướng quân Chánh pháp đi khất thực đứng ở gần cổng làng, xác định phần sơ khởi rồi thể nhập thiền diệt cho đến khi tất cả mọi người mang vật thực đến cúng dường, sau khi xuất khỏi thiền diệt thọ nhận phẩm vật cúng dường. Trưởng lão Subhūti nhập vào đề mục thiền tâm Từ – mettājhāna rồi thọ nhận phẩm vật cúng dường. Trưởng lão có thể thực hiện như vậy sao? Thưa vâng, có thể. Việc chư đệ tử đạt đến đại thần thông – mahābhiññā có thể thực hiện như vậy, điều đó chẳng có gì kỳ lạ. Thật vậy, vào thời kỳ vương triều cổ ở đảo Tambapaṇṇi vị trưởng lão tên là Piṅgalabuddharakkhita cư trú ở làng Uttara. Ở làng Uttara đó có 700 hộ gia đình, vị ấy chưa từng thể nhập thiền chứng đến bất kỳ gia đình nào. Từ còn lại trong các câu đều đơn giản.

Giải Thích Kinh Vô Tránh Phân Biệt Kết Thúc


[1]  aṅ. ekaka. 20/201/24