Kinh số 131 – Giải Thích Kinh Nhất Dạ Hiền Giả
(Bhaddekarattasuttavaṇṇanā)Xem Trung Bộ Kinh – Kinh Nhất Dạ Hiền Giả
272. Evaṃ me sutanti bhaddekarattasuttaṃ. Tattha bhaddekarattassāti vipassanānuyogasamannāgatattā bhaddakassa ekarattassa. Uddesanti mātikaṃ. vibhaṅganti vitthārabhājanīyaṃ.
272. Kinh Nhất Dạ Hiền Giả được bắt đầu như sau: “Tôi đã được nghe như vầy.” Ở đó, Của hạng người có một đêm tăng trưởng: được gọi là người có một đêm tăng trưởng do có tính chất hội đủ nhờ sự liên kết với Minh sát. Tổng thuyết [uddesa]: gồm mẫu đề. Biệt thuyết [vibhaṅga]: câu được diễn giải một cách chi tiết.
Atītanti atīte pañcakkhandhe. Nānvāgameyyāti taṇhādiṭṭhīhi nānugaccheyya. Nappaṭikaṅkheti taṇhādiṭṭhīhi na pattheyya. Yadatītanti idamettha kāraṇavacanaṃ. yasmā yaṃ atītaṃ, taṃ pahīnaṃ niruddhaṃ atthaṅgataṃ, tasmā taṃ puna nānugaccheyya. Yasmā ca yaṃ anāgataṃ, taṃ appattaṃ ajātaṃ anibbattaṃ, tasmā tampi na pattheyya.
Quá khứ: năm uẩn đã trôi qua. Không nên hồi tưởng: không nên nhớ đến nhờ vào tham ái và tà kiến. Không nên ước vọng: không nên ước muốn nhờ vào tham ái và tà kiến. Điều nào đã trôi qua rồi: ở kệ ngôn này nói đến nguyên nhân. Bởi vì những điều nào đã trôi qua thì những điều ấy cũng đã được dứt bỏ, đã diệt tận, không đến tính chất vững trú, vì thế không nên suy nghĩ đến những điều đã trôi qua nữa. Hơn nữa, bởi những điều nào chưa đến thì những điều ấy cũng vẫn chưa đến, vẫn chưa sanh, vẫn chưa phát sanh, vì thế không nên mong cầu những điều vẫn chưa đến đó.
Tattha tatthāti paccuppannampi dhammaṃ yattha yattheva uppanno, tattha tattheva ca naṃ aniccānupassanādīhi sattahi anupassanāhi yo vipassati araññādīsu vā tattha tattheva vipassati. Asaṃhīraṃ asaṃkuppanti idaṃ vipassanāpaṭivipassanādassanatthaṃ vuttaṃ. Vipassanā hi rāgādīhi na saṃhīrati na saṃkuppatīti asaṃhīraṃ asaṃkuppaṃ, taṃ anubrūhaye vaḍḍheyya, paṭivipasseyyāti vuttaṃ hoti. Atha vā nibbānaṃ rāgādīhi na saṃhīrati na saṃkuppatīti asaṃhīraṃ asaṃkuppaṃ. Taṃ vidvā paṇḍito bhikkhu anubrūhaye, punappunaṃ tadārammaṇaṃ taṃ taṃ phalasamāpattiṃ appento vaḍḍheyyāti attho.
Ở trong Pháp đó: hạng người đạt đến Pháp ngay ở hiện tại ở mỗi một Pháp nào nhìn thấy rõ Pháp ấy với 7 quán xét gồm quán xét về vô thường v.v, trong chính mỗi một Pháp đó. Hơn nữa, hạng người thấy rõ mỗi một Pháp đó ở mọi nơi gồm rừng v.v. Không bị dao động, không bị lay chuyển: đức Thế Tôn nói nhằm mục đích để thuyết giảng vipassanā và paṭivipassanā. Thật vậy, vipassanā không bị dao động, không bị lay chuyển bởi tất cả mọi phiền não gồm ái luyến v.v, do đó vipassanā ấy được gọi là không bị dao động, gọi là không bị lay chuyển. Ngài giải thích rằng: (hành giả) có thể tích lũy, có thể phát triển, có thể thấy rõ đặc biệt vipassanā ấy. Hoặc, Nibbāna không bị dao động, không bị lay chuyển bởi tất cả mọi phiền não gồm ái luyến v.v, vì thế Nibbāna ấy được gọi là không bị dao động, không bị lay chuyển. Giải thích rằng vị Tỳ khưu là bậc trí biết rõ Nibbāna ấy có thể tích lũy Nibbāna ấy, tức là trong khi không chứng đạt sự thể nhập quả thiền diệt có Nibbāna đó làm đối tượng cũng có thể thực hành thường xuyên.
Tassa pana anubrūhantassa atthāya — ajjeva kiccamātappanti kilesānaṃ ātāpanaparitāpanena ātappanti laddhanāmaṃ vīriyaṃ ajjeva kātabbaṃ. Ko jaññā maraṇaṃ suveti sve jīvitaṃ vā maraṇaṃ vā ko jānāti. Ajjeva dānaṃ vā dassāmi, sīlaṃ vā rakkhissāmi, aññataraṃ vā pana kusalaṃ karissāmīti hi “ajja tāva papañco atthi, sve vā punadivase vā karissāmī”ti cittaṃ anuppādetvā ajjeva karissāmīti evaṃ vīriyaṃ kātabbanti dasseti. Mahāsenenāti aggivisasatthādīni anekāni maraṇakāraṇāni tassa senā, tāya mahatiyā senāya vasena mahāsenena evarūpena maccunā saddhiṃ “katipāhaṃ tāva āgamehi yāvāhaṃ buddhapūjādiṃ attano avassayakammaṃ karomī”ti. evaṃ mittasanthavākārasaṅkhāto[1] vā, “idaṃ sataṃ vā sahassaṃ vā gahetvā katipāhaṃ āgamehī”ti evaṃ lañjānuppadānasaṅkhāto vā, “imināhaṃ balarāsinā paṭibāhissāmī”ti evaṃ balarāsisaṅkhāto vā saṅgaro natthi. Saṅgaroti hi mittasanthavākāralañjānuppadānabalarāsīnaṃ nāmaṃ, tasmā ayamattho vutto.
Hơn nữa, vì lợi ích cho Tỳ khưu vị tích lũy ấy. Sự nhiệt tâm là việc cần phải làm ngay trong ngày hôm nay: Sự tinh tấn được gọi là sự nhiệt tâm do thiêu đốt tất cả mọi phiền não hoặc làm tất cả phiền não đều bị nóng bừng có thể thực hiện ngay trong ngày hôm nay. Ai có thể biết cái chết (có thể xảy ra) vào ngày mai? ai có thể biết được rằng (tôi) sẽ sống hay sẽ chết vào ngày mai. (nên suy nghĩ) tôi sẽ bố thí, hoặc tôi sẽ thọ trì giới, hoặc tôi sẽ tạo bất kỳ phước thiện nào ngay ngày hôm nay, (không nên suy nghĩ) “ngày hôm nay tôi sẽ nghỉ ngơi trước, ta có thể biết được ngày mai hoặc ngày kia hay sao?” cần phải tinh tấn như vầy “tôi sẽ làm ngay ngày hôm nay”. (Ma vương) vị có đạo quân đông đảo: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến cái chết như lửa, thuốc độc, vũ khí v.v, đạo quân của ma vương ấy, tức là sự giao ước được xem là thiện chí như vầy “ông hãy đợi 2-3 ngày nữa cho đến khi tôi làm các hành động trở thành nơi nương tựa cho chính mình như lễ bái đức Phật v.v, hoặc tiền thù lao như vầy: “ông hãy cầm lấy một trăm đồng hoặc một trăm ngàn đồng này rồi đợi thêm 2-3 ngày” hoặc nói về một đạo quân bình như vầy rằng: “tôi sẽ chống lại với đạo quân này”, như thế với ma vương bằng hình thức như thế do sức mạnh của đạo quân to lớn ấy không có. Sự giao ước: sự giao ước ấy là tên gọi của việc làm thiện chí, việc trả thù lao, và đạo quân, do đó mới thuyết ý nghĩa này.
Atanditanti analasaṃ uṭṭhāhakaṃ. Evaṃ paṭipannattā bhaddo ekaratto assāti bhaddekaratto. Iti taṃ evaṃ paṭipannapuggalaṃ “bhaddekaratto ayan”ti. Rāgādīnaṃ santatāya santo buddhamuni ācikkhati.
Không mệt mỏi: người không lười biếng, tức siêng năng. Do thực hành như vậy mới gọi là vị có một đêm tăng trưởng, bởi tính chất hạng người ấy là vị thực hành như thế, vì lý do ấy mà người đó được gọi là hạng người có một đêm tăng trưởng. Bậc Mu-ni tức là đức Phật gọi là vị đã an tịnh bởi tính chất của các phiền não có ái luyến v.v, đã vắng lặng, gọi hạng người thực hành như thế này đây (rằng) “hạng người này, người có một đêm tăng trưởng”.
273. Evaṃrūpotiādīsu kāḷopi samāno indanīlamaṇivaṇṇo ahosinti evaṃ manuññarūpavaseneva evaṃrūpo ahosiṃ. Kusalasukhasomanassavedanāvaseneva evaṃvedano. Taṃsampayuttānaṃyeva saññādīnaṃ vasena evaṃsañño evaṃsaṅkhāro evaṃviññāṇo ahosiṃ atītamaddhānanti.
273. Có sắc như vậy v.v, tôi có được sắc như vầy do tác động của sắc đáng hài lòng ấy như vầy: “Tôi mặc dù là người có sắc đen, cũng là người có màu da tựa như ngọc ma-ni, ngọc bích.” Tôi có cảm thọ như vầy do mãnh lực của lạc thọ và hỷ thọ thuộc thiện, có tưởng như vầy, có các hành như vậy, có thức như vầy trong thời quá khứ do mãnh lực của các pháp có tưởng v.v, phối hợp với chính với thọ đó.
Tattha nandiṃ samanvānetīti tesu rūpādīsu taṇhaṃ samanvāneti anupavatteti. hīnarūpādivasena pana evaṃrūpo ahosiṃ … pe … evaṃviññāṇo ahosinti na maññati.
Hồi tưởng sự hân hoan trong năm uẩn đó: hồi tưởng, xuôi theo theo ái trong sắc v.v, ấy. Không suy nghĩ rằng – tôi là người có sắc như vầy do tác động của các sắc hạ liệt…nt…có thức như vầy.
Nandiṃ na samanvānetīti taṇhaṃ vā taṇhāsampayuttadiṭṭhiṃ vā nānupavattayati.
Không hồi tưởng đến sự hân hoan: tham ái hoặc tà kiến tương ưng với tham ái mà (hành giả) không cho vận hành.
274. Evaṃrūpo siyantiādīsupi taṃmanuññarūpādivaseneva taṇhādiṭṭhipavattasaṅkhātā nandisamanvānayanāva veditabbā.
274. Nên biết sự hồi tưởng đến sự hân hoan được nói là sự vận hành của tham ái và tà kiến do tác động của sắc vi tế và có thể hài lòng v.v, thậm chi trong câu: ‘cầu mong cho tôi có sắc như vầy’ v.v.
275. Kathañca, bhikkhave, paccuppannesu dhammesu saṃhīratīti idaṃ “paccuppannañca yo dhammaṃ, tattha tattha vipassati. Asaṃhīraṃ asaṃkuppan”ti uddesassa niddesatthaṃ vuttaṃ. Kāmañcettha “kathañca, bhikkhave, paccuppannaṃ dhammaṃ na vipassatī”tiādi vattabbaṃ siyā, yasmā pana asaṃhīrāti ca asaṃkuppāti ca vipassanā vuttā, tasmā tassā eva abhāvañca bhāvañca dassetuṃ saṃhīratīti mātikaṃ uddharitvā vitthāro vutto. Tattha saṃhīratīti vipassanāya abhāvato taṇhādiṭṭhīhi ākaḍḍhiyati. Na saṃhīratīti vipassanāya bhāvena taṇhādiṭṭhīhi nākaḍḍhiyati. sesaṃ sabbattha uttānamevāti.
275. Và này các Tỳ khưu, con người bị lung lay trong các pháp thuộc hiện tại như thế nào? điều này thuyết để diễn giải phần đầu đề [uddesa] (rằng): “và người nào thấy rõ Pháp thuộc hiện tại không dao động, không lay chuyển trong chính những pháp đó.” Cũng trong lời giảng giải ý nghĩa này đức Thế Tôn thuyết lời như sau: “Này chư Tỳ khưu, hạng người không thấy rõ Pháp thuộc hiện tại như thế nào?” v.v, mặc dù sự thật như vậy, bởi nhân thuyết đến vipassanā (rằng) không dao động và (rằng) không lay chuyển, do đó để thuyết giảng tính chất hiện hữu và không hiện hữu của vipassanā ấy mới nêu ra mẫu đề như sau: hạng người không dao động, không lay chuyển như thế rồi thuyết giảng chi tiết. Ở đấy, dao động: hạng người bị tham ái và tà kiến lôi kéo do không có vipassanā. Không dao động: hạng người được gọi là không bị tham ái và tà kiến lôi kéo đi do có vipassanā. Từ còn lại trong các câu đều đơn giản.
Giải Thích Kinh Nhất Dạ Hiền Giả Kết Thúc
[1] Ka. – mittasanthavakaraṇa….