Kinh số 05 – Giải Thích Kinh Không Uế Nhiễm

(Anaṅgaṇasuttavaṇṇanā)

Xem Trung Bộ Kinh – Kinh Không Uế Nhiễm

[57] Bài Kinh Không Uế Nhiễm: Đại đức Ānanda đã được nghe như vầy Ngài trưởng lão Sārīputta…là lời mở đầu. Việc giải thích ý nghĩa, từ khó trong bài Kinh ấy và trong các bài Kinh tương tự trong bài Kinh này. Vì thế, kể từ đây trở đi tôi sẽ không nói chỉ chừng ấy, mà giải thích từ chưa từng giải thích (ý nghĩa) trước đó.

Cattāro [có bốn]: xác định cách tính đếm. Hạng người [puggalā]: gồm chúng sanh, chúng nhân và nam nhân. Chỉ chừng ấy [hạng người] không nên chấp rằng đại trưởng lão Sārīputta đã nói đến hạng người, bởi vị này tối thượng nhất trong số chư Thánh thinh văn con của đức Phật, Ngài thuyết giảng không trái nghịch với lời dạy của đức Thế Tôn.

Giải Thích Hai Cách Thuyết Pháp

Thuyết giảng Giáo Pháp của đức Thế Tôn có 2 loại là sammutidesanā [sự thuyết pháp theo sự thật chế định], paramatthadesanā [sự thuyết pháp theo sự thật chân nghĩa pháp]. Ở đó, sự thuyết pháp theo sự thật chế định có hình thức như vầy: hạng người, chúng sanh, nam, nữ, vua chúa, bà-la-môn, chư thiên, ma-vương v.v. Còn sự thuyết pháp theo sự thật chân nghĩa pháp có hình thức như vầy: vô thường, khổ não, vô ngã, uẩn, xứ, giới, sự thiết lập của niệm v.v,

Ở đó, đức Thế Tôn tuyên thuyết giảng bằng sự thuyết pháp theo sự thật chế định cùng chúng sanh hữu duyên, người đã nghe bằng sự thuyết giảng theo sự chế định rồi thấu hiểu được ý nghĩa, có thể đoạn trừ si mê chứng đạt được pháp cao thượng. Còn người nào sau khi nghe sự thuyết giảng Giáo Pháp với chân nghĩa pháp rồi thấu hiểu ý nghĩa, có thể đoạn trừ si mê chứng đắc pháp cao thượng, thì đức Thế Tôn thuyết giảng sự thuyết giảng theo chân nghĩa pháp cho họ. Khi thuyết hai sự thuyết giảng này, có sự so sánh như sau. Giống như một vị thầy tinh thông ba tập Vệ Đà, hiểu biết được tiếng địa phương, trong khi nói bằng ngôn ngữ Damiḷa học viên nào hiểu được ý nghĩa (tôi sẽ) nói với họ bằng ngôn ngữ Damiḷa. Nhưng nhóm nào hiểu ý nghĩa của bất kỳ ngôn ngữ nào trong số các ngôn ngữ như ngôn ngữ Andhaka v.v, (tôi sẽ) nói với họ bằng ngôn ngữ đó. Như vậy những thanh niên (học viên) ấy đã được nương nhờ vị thầy tinh thông giới luật, trí tuệ sắc bén, (sẽ) học nghề thật nhanh chóng như thế nào, trong câu so sánh cũng thế đó đức Thế Tôn nên biết rằng tương tự như vị thầy tinh thông Tam Tạng sống trong bản thế sẽ giảng dạy như (vị thầy tinh thông) ba tập Vệ Đà, vị thiện xảo cả pháp chế định và chân nghĩa pháp (pháp siêu lý) giống như sự thông thạo ngôn ngữ địa phương, chúng sanh hữu duyên người có thể thấu triệt sự thuyết giảng theo sự thật chế định và sự thuyết giảng theo sự thật chân nghĩa pháp, cũng giống như những thanh niên nói tiếng địa phương khác nhau, sự thuyết giảng Giáo Pháp bằng sự thuyết giảng theo sự thật chế định và sự thật chân nghĩa pháp của đức Thế Tôn giống như việc nói [ba tập Vệ Đà) bằng ngôn ngữ Damiḷa v.v, của vị thầy. và trong việc đức Thế Tôn thuyết giảng bằng sự thuyết giảng theo sự thật chế định và sự thật chân nghĩa pháp, các bậc trưởng thượng xưa đã nói rằng:

Bậc Chánh đẳng Chánh Giác vị cao cả hơn tất cả các vị thầy đã chứng ngộ hai sự thật là sự thật chân đế và sự thật chân nghĩa pháp, không có sự thật thứ ba.

Lời dạy của đức Phật liên quan đến các quan niệm chung được gọi là sự thật, bởi vì đó là quan niệm chung của thế gian. Còn những lời dạy của đức Phật thuộc ý nghĩa tuyệt đối gọi là sự thật, bởi vì đó là sự thật của tất cả pháp.

Do vậy, đối với bậc Đạo sư đấng lãnh đạo thế gian, vị thiện xảo trong sự thuyết giảng vohāra [ngôn ngữ phù hợp theo quan niệm chung của thế gian]. (Ngài) thuyết giảng  theo quan niệm chung như thế, thì sự phạm tội nói dối không sanh khởi nơi ngài.

(Lý do thuyết tám hạng người) và lại nữa đức Thế Tôn nói về tám hạng người với 8 lý do sau: (1) nhằm mục đích làm sáng tỏ ý nghĩa sự hổ thẹn và ghê sợ tội lỗi, (2) nhằm mục đích làm sáng tỏ ý nghĩa tính chất sở hữu chủ của nghiệp [kammassakatā], (3) nhằm mục đích làm sáng tỏ ý nghĩa hành động của con người theo cách riêng [paccattapurisakāra], (4) nhằm mục đích làm sáng tỏ ý nghĩa vô gián nghiệp [ānantariya], (5) nhằm mục đích làm sáng tỏ ý nghĩa pháp phạm trú, (6) nhằm mục đích làm sáng tỏ ý nghĩa túc mạng minh [pubbenivāsa], (7) nhằm mục đích làm sáng tỏ ý nghĩa sự thanh tịnh của việc cúng dường, (8) không nhằm mục đích từ bỏ quan niệm chung của thế gian. Trong khi đức Thế Tôn nói rằng các uẩn-xứ-giới là sự hổ thẹn và ghê sợ tội lỗi, đại chúng không hiểu, đi đến rối loạn, có kẻ thù đối địch (tranh luận) “đây là cái gì? các uẩn-xứ-giới là sự hổ thẹn và ghê sợ tội lỗi chăng?” Trong khi đức Thế Tôn nói rằng: người đàn ông, vua Sát-đế-lỵ, bà-la-môn, vị thiên, ma-vương (sự hổ thẹn và ghê sợ tội lỗi), đại chứng hiểu được, không đi đến rối loạn, không có kẻ thù đối địch (không tranh luận), do đó đức Thế Tôn thuyết về  puggalakathā [nhân ngữ] nhằm mục đích làm sáng tỏ ý nghĩa sự hổ thẹn và ghê sợ tội lỗi.

Ngay cả những lời đã nói rằng các uẩn-xứ-giới là người sở hữu nghiệp riêng của mình cũng cách thức tương tự như thế, bởi vậy đức Thế Tôn thuyết về puggalakathā [nhân ngữ] nhằm mục đích làm sáng tỏ ý nghĩa tính chất sở hữu chủ của nghiệp.

Ngay cả những lời đã nói rằng đại tự như Veḷuvana, các uẩn-xứ-giới được hình thành cũng có cách thức tương tự, vì thế đức Thế Tôn thuyết về puggalakathā [nhân ngữ] nhằm mục đích làm sáng tỏ ý nghĩa hành động của con người theo cách riêng.

Ngay cả những lời đã nói rằng các uẩn-xứ-giới đoạt lấy mạng sống của mẹ, cha, bậc A-ra-hán, tạo nghiệp khiến cho thân đức Phật chảy máu, tạo nghiệp chia rẽ Tăng chúng, cũng có cách thức tương tự vậy, vì thế đức Phật mới thuyết về puggalakathā [nhân ngữ] nhằm mục đích làm sáng tỏ ý nghĩa vô gián nghiệp. Ngay cả những lời đã nói rằng các uẩn-xứ-giới được tâm nhân từ cũng có cách thức tương tự như vậy, bơi thế đức Thế Tôn mới thuyết về puggalakathā [nhân ngữ] nhằm mục đích làm sáng tỏ ý nghĩa  pháp phạm trú.

Ngay cả những lời đã nói rằng các uẩn-xứ-giới nhớ tưởng lại được các kiếp sống quá khứ cùng có cách thức  đó tương tự, do đó đức Thế Tôn mới thuyết về puggalakathā [nhân ngữ] nhằm mục đích làm sáng tỏ ý nghĩa túc mạng minh. Ngày cả những lời đã nói rằng các uẩn-xứ-giới nhận (vật) bố thí đại chúng không hiểu, đi đến rối loạn, có kẻ thù đối địch (tranh luận) “đây là cái gì, các uẩn-xứ-giới nhận (vật) thí chăng? Những khi thuyết rằng hạng người có giới, có tư cách tốt đẹp nhận thí, đại chúng hiểu được, không đi đến rối loạn, không có kẻ thù đối địch ( không tranh luận), vì thế đức Thế Tôn nói đến puggalakathā [nhân ngữ] nhằm mục đích làm sáng tỏ ý nghĩa sự thanh tịnh của việc cúng dường.

Bởi vì thường các đức Thế Tôn không từ bỏ quan niệm chung của thế gian, sống trong lời nói của thế gian, trong ngôn ngữ của thế gian, trong việc thảo luận của thế gian, Ngài thuyết giảng Giáo Pháp. Vì thế đức Thế Tôn nói đến puggalakathā [nhân ngữ] không nhằm mục đích từ bỏ quan niệm chung của thế gian.Do đó, Ngài trưởng lão Sārīputta khi (lời nói của Ngài) không đối nghịch với sự thuyết giảng Giáo Pháp của đức Thế Tôn mới được vững trú trong quan niệm chung của thế gian, rồi nói lời khởi đầu sau: “Này chư hiền, có tất cả bốn hạng người này,” vì vậy người trí thiện xảo trong thế gian luận. Vì thế, hạng người ở đây (hành giả) nên hiểu theo quan niệm chung mà thôi, không được chấp lấy theo chân nghĩa pháp.

Santo saṃvijjamānā [có, hiện hữu] là hiện có, tìm kiếm được theo sự chỉ định của thế gian. Trong thế gian: là chúng sanh trong thế giới. Ở một số chỗ phiền não được Ngài gọi là cấu uế [aṅgaṇa] trong lời được bắt đầu rằng: sāṅgaṇova samāno [có hạng người có cấu uế]. Như trưởng lão Sārīputta đã nói rằng: “Ở đây, ba sự cấu uế của tâm như thế nào? ái luyến là sự cấu uế của tâm, sân hận là sự cấu uế của tâm, si mê là sự cấu uế của tâm.” (vibha. 924). Ở một vài chỗ sự cấu uế của tâm có ý muốn nói đến bụi bẩn hoặc bùn lầy nào đó, như đã nói: “sự tinh tấn để diệt trừ bụi bẩn và bùn lầy đó đó.” Một vài chỗ có ý muốn nói đến phần lãnh thổ là như thế, phần lãnh thổ đó nên biết bằng sức mạnh của lời nói sau khu vực cọi bồ-đề, khu vực của bảo tháp v.v, ở đây, trưởng lão Sārīputta có ý muốn nói đến phiền não nóng đốt ở nhiều phương nhiều khác nhau. Thật vậy, trưởng lão Sārīputta nói rằng: “phiền não như cấu uế”. Thật vậy, trưởng lão Sārīputta nói rằng: Này hiền giả, đấy là tên gọi cho các ác bất thiện pháp của sự mong muốn làm đối tượng, tức là ‘cấu uế’.(ma. ni. 1.60). là người đi cùng với phiền não như cấu uế, gọi là có sự nhiễm bẩn.

sāṅgaṇova samāno [có phiền não như cấu uế]: chính người có phiền não như cấu uế. Nhưng không biết rõ như thật ta có cấu uế trong nội thân [atthi me ajjhattaṃ aṅgaṇanti yathābhūtaṃ nappajānāti]: không biết rằng có phiền não tồn tại bên trong nội tâm của ta. là không biết thực thể như vậy, phiền não này thô thiển, độc hại, cần phải từ bỏ, không nên nắm lấy, chúng giống như những mũi tên tẩm độc.

Đối với bất cứ ai biết rằng có biết điều này (biết rõ bất thiện là thô thiển) người đó trưởng lão Sārīputra gọi là biết như thật [đúng theo pháp thực tính]: “phiền não như những cấu uế có mặt bên trong nội tâm của ta.” Những phiền não đã được nhổ bỏ bởi đạo không còn sanh khởi nơi người nào, bởi vì chúng đã được ngăn chặn bằng bất kỳ phương pháp nào đi nữa thì chính người ấy trưởng lão Sārīputta có ý muốn nói đến hạng người không có cấu uế (phiền não) trong bài Kinh này.

Không biết như thật rằng nội thân ta không có cấu uế (phiền não) [natthi me ajjhattaṃ aṅgaṇanti yathābhūtaṃ nappajānāti]: không biết rằng tất cả phiền não của ta không có, do ngăn chặn bằng một trong những phương pháp, không phải không được nhổ bỏ bằng đạo, không hiểu được sự thật như vầy các phiền não trong khi sanh khởi làm tiêu hoại lợi ích to lớn (bởi vì) chúng thô thiển, độc hại,  cần phải từ bỏ, không nên nắm giữ, tương tự như mũi tên tẩm thuốc độc. Còn người nào biết rằng không có (cấu uế) bởi lý do này (biết rằng chúng thô thiển) người đó trưởng lão Sārīputta gọi là “biết đúng như thật nội thân ta không có cấu uế”. từ tatra bằng từ tesu trong câu tesu catūsu puggalesu [trong bốn nhóm hạng người] hoặc tesu dvīsu sāṅgaṇesu [trong cả hai hạng người có cấu uế]. Yvāyaṃ chia thành yo ayaṃ [hạng người này đây], từ Pālī gốc là yāyaṃ như vậy cũng có.

[58] Trưởng lão Moggallāna hỏi chính lý do ấy, nhưng sử dụng cả hai câu hỏi: Này hiền giả Sāriputta, do cái gì làm nhân và do cái gì làm duyên? Nên biết rằng có sự liên hệ nhau trong câu yenimesaṃ v.v, như vầy rằng trong cả hai hạng người, một người gọi là người tối thượng, một người gọi là thấp hèn, do nhân gì? do duyên gì? nhân đó là gì? duyên đó là gì? Ở đó (nhân và duyên) cả hai như vậy, mặc dù thế việc “biết rõ và không biết rõ” của chính cặp đôi này trưởng lão Sārīputta đã nói rằng “không biết rõ, biết rõ” là nhân và cũng là duyên.

[59] Lại nữa, mặc dù thế trưởng lão cũng đã nhấn mạnh rằng: này hiền giả, trong hai hạng người đó v.v, để chỉ ra nhân đó cho được rõ ràng hơn trước, vì bản thân có một trí tuệ sắc bén. Trong câu điều này người đó có thể chờ đợi [tassetaṃ pāṭikaṅkhaṃ] là  hạng người ấy có thể mong chờ nhân đó, (tức là) có thể mong đợi được rằng người ấy sẽ  chắc chắn đạt được nhân này, không phải nhân nào khác, nghĩa là có được chắc chắn. Trưởng lão Sārīputta đã nói trong sự liên hệ đến không để sự mong muốn sanh khởi v.v, Ngài đã nói theo cách thức như sau: “vị ấy sẽ không khởi lên ước muốn”.

Và ở đó vị ấy sẽ không khởi lên ước muốn [na chandaṃ janessati]: vị ấy trong khi không biết cũng sẽ  không cho sự ước muốn sanh khởi để đoạn trừ cấu uế đó. (vị ấy) sẽ không nỗ lực [na vāyamissati]: (vị ấy) sẽ không cố gắng để cho có sức mạnh lớn hơn. sẽ không nhiệt tâm [na vīriyaṃ ārabhissati]: sẽ không nhiệt tâm tinh tấn (nguyên nhân) dẫn đến sức mạnh, tức là sẽ không để sự tinh tấn được vận hạnh. Sāṅgaṇo [cấu uế của tâm]: có sự bất tình với những cấu uế có ái luyến v.v, này. Có tâm bị ô nhiễm [saṃkiliṭṭhacitto]: là người có tâm bị nhiễm bẩn, có một tâm vấy bẩn, do chính cấu uế của tâm, người có tâm bị cấu uế phiền não tấn công, có tâm hoàn toàn bị thiêu đốt bởi cấu uế phiền não. Sẽ từ trần [kālaṃ karissati] là sẽ chết.

Seyyathāpīseyyathā nāma: giống như. Bát bằng đồng [kaṃsapāti] là đồ đựng được làm bằng đồng. Ābhatā: đem đến. Mang từ chợ về hay mang từ nhà thợ rèn về [āpaṇā vā kammārakulā vā] là (mang về) từ chợ hoặc từ nhà người thợ rèn, người làm bát đồng. Bị dính bụi [rajena]: bị (những thứ) dơ bẩn bám vào như bụi. Bị gỉ [Malena] là bị gỉ sét sinh ra từ chính cái bát đồng ấy. Bị bao phủ [pariyonaddhā]: bị bao phủ toàn bộ. Không được lau chùi [na ceva paribhuñjeyyuṃ] là không được chùi rửa sạch sẽ bằng cách tẩy rửa và đánh bóng v.v, rajāpathe: Ở trong chỗ có bụi bẩn. Lại nữa, pāṭha [Pālī trong Tam Tạng] cũng tương tự y như vậy, có nghĩa là cất giữ ở nơi có bụi bẩn (có thể) thổi đến, hoặc để ở dưới gầm giường, hoặc đặt nó ở trong nhà kho, hoặc bên trong cái thùng cũng giống như lấy bụi  rải rắc vào (cái bát đồng).  Chỉ càng ô nhiễm hơn, càng đầy bụi bặm hơn [saṃkiliṭṭhatarā assa malaggahitā]: Điều này được giải thích như sau: (bát đồng) bị ô nhiễm hơn trước, bởi vì nó được đặt ở nơi có bụi bẩn, bị rỉ sét nhiều hơn trước do nó không được sử dụng và không được làm sạch, phải không? đây là lời quay ngược lại hỏi, nên hiểu ý nghĩa lời quay ngược lại hỏi như sau: này hiền giả Moggallāna bát đồng đó mà họ làm như vậy về sau sẽ ô nhiễm hơn trước, và sẽ gỉ sét hơn trước đến nỗi khó mà nhận biết hoặc không thể biết được là bát đất hay bát đồng, trưởng lão khi tiếp nhận lời này mới nói rằng là như thế đó thưa Ngài. Vị Tướng Quân Chánh Pháp [Sārīputta] khi xác nhận ví dụ thêm lần nữa đã nói lời như sau: cũng tương tự như vậy [evameva kho], trong lời đó nên biết các phép so sánh vị dụ như sau:

Người vẫn còn cấu uế phiền não giống như cái bát đồng nhiễm bẩn, trong khi người ấy sử dụng cái bát đó để (làm lễ) xuất gia, vị ấy cũng sẽ quay trở lại xuất gia trong hội chúng của những người làm việc nuôi mạng không chân chính như làm thầy thuốc chữa bệnh, v.v. Chẳng khác gì vứt bỏ cái bát đồng nhiễm bẩn ở nơi có bụi bẩn vì không được sử dụng v.v. việc nuôi mạng không chân chánh v.v, như làm nghề thầy thuốc của vị ấy được học tập với thầy dạy học và thầy tế độ tương xứng (và) cái chết của người vẫn còn cấu uế phiền não sống trong sự vi phạm, là sống tà mạng có nghề thầy thuốc cũng giống như tình trạng của cái bát đồng đã nhiễm bẩn, nay lại càng nhiễm bẩn hơn trước.

Và hơn nữa,cái chết vẫn còn cấu uế phiền não nơi vị ấy, người sống trong sự vi phạm này cần sám hối tội dukkata [tác ác] và dubbhāsita [ác khẩu] (cũng giống như tình trạng cái bát đồng đã nhiễm bẩn, nay lại càng nhiễm bẩn hơn trước). Ở đây, cái chết đầy cấu uế phiền não của vị ấy vững trú trong sự vi phạm này theo tuần tự cần sám hối pācittiya [ưng đối trị] và thullaccaya [trọng tội], sự vi phạm saṅghādisesa [Tăng tàng], sự vi phạm pārājika [bất cộng trụ], và tạo ác nghiệp vô gián trọng tội [anantariyakamma] như giết mẹ, giết cha v.v, giống như tính chất của cái bát đồng đã nhiễm bẩn, nay lại càng nhiễm bẩn hơn trước.

Saṃkiliṭṭhacitto kālaṃ karissatīti ettha ca akusalacittena kālaṃ karissatīti na evamattho daṭṭhabbo. sabbasattā hi pakaticittena bhavaṅgacitteneva kālaṃ karonti. ayaṃ pana avisodhetvā cittasantānaṃ kālaṃ karissatīti etamatthaṃ sandhāya evaṃ vuttoti veditabbo.

Và ở đây, (người ấy) sẽ mệnh chung (với) tâm ô nhiễm [saṃkiliṭṭhacitto kālaṃ karissati]: không nên hiểu ý nghĩa như vầy (vị ấy) sẽ mệnh chung với tâm bất thiện. Bởi vì tất cả chúng sanh từ trần với tâm thông thường chính bởi tâm hộ kiếp. Lại nữa, người này tâm tánh đã không được thanh lọc, nên biết rằng ý nghĩa đó đã được trưởng lão Sārīputta nói vậy để ám chỉ đến nội dùng này.

Dutiyavāre pariyodapeyyunti dhovanaghaṃsanasaṇhachārikāparimajjanādīhi parisuddhaṃ ādāsamaṇḍalasadisaṃ kareyyuṃ. na ca naṃ rajāpatheti pubbe vuttappakāre ṭhāne anikkhipitvā karaṇḍamañjūsādīsu vā ṭhapeyyuṃ, paliveṭhetvā vā nāgadante lageyyuṃ. sesaṃ vuttanayānusāreneva gahetabbaṃ.

Trong phần hai lý giải như sau: nên được lau chùi: lau chùi sạch sẽ, làm cho nó giống như một tấm gương bằng cách rửa, đánh bóng và chà xát bằng tro mịn v.v. Và không để ơ nơi có bụi bẩn: không để ở những nơi đã đề cập trước đó, mà phải để trong hợp hoặc trong rương, hoặc gối lại, rồi lấy treo lên sào dành riêng để treo đồ. Các từ còn lại nắm lấy theo phương pháp đã được nói trước đó.

upamāsaṃsandanā cettha evaṃ veditabbā — kiliṭṭhakaṃsapātisadiso sāṅgaṇo bhabbapuggalo. kiliṭṭhakaṃsapātiyā paribhuñjanamādiṃ katvā suddhaṭṭhāne ṭhapanaṃ viya tassa puggalassa pabbajjaṃ labhamānassa pesalabhikkhūnaṃ santike pabbajjāpaṭilābho. ye ovadanti anusāsanti appamattakampi pamādaṃ disvā daṇḍakammaṃ katvā punappunaṃ sikkhāpenti, saṃkiliṭṭhakaṃsapātiyā aparakāle parisuddhapariyodātabhāvo viya tassa puggalassa ācariyupajjhāyānaṃ anusikkhato anukkamena sammāvattapaṭipatti, ettha ṭhitassa anaṅgaṇakālakiriyā.

Nhưng trong phần hai này nên biết việc so sánh sau đây giữa ẩn dụ và hoán dụ như sau: hạng người có khả năng đắc đạo quả trong kiếp hiện tại [bhabbapuggala] vẫn còn cấu uế phiền não giống như việc sử dụng một cái bát đồng đã nhiễm bẩn v.v, vị ấy đến xuất gia, sau khi đã xuất gia trong hội chúng của những vị có giới hạnh, giống như việc sử dụng một cái bát đồng đã nhiễm bẩn, sau đó đem cất vào nơi sạch sẽ. Thầy dạy học và thầy tế độ nào khuyến giáo, giảng dạy (vị ấy) sau khi đã nhìn thấy sự khinh suất dù chỉ chút ít cũng phải nhận hình phạt rồi tự nhận thức điều học, cái chết mà không có cấu uế phiền não của vị ấy, người noi gương theo thầy dạy học và thầy tế độ đó vững trú trong ân đức pháp này, là thực hành chân chánh theo tuần tự cũng giống như tính chất của cái bát đồng đã nhiễm bẩn, nhưng sẽ được trong sáng sạch sẽ về sau.

atha vā anukkamena parisuddhe sīle patiṭṭhāya attano anurūpaṃ buddhavacanaṃ uggaṇhitvā dhutaṅgāni samādāya attano anukūlakammaṭṭhānaṃ gahetvā gāmantasenāsanavāsaṃ muñcitvā pantasenāsanavāso, ettha ṭhitassa anaṅgaṇakālakiriyā. atha vā anukkamena kasiṇaparikammaṃ katvā aṭṭhasamāpattinibbattanena kilesavikkhambhanaṃ, vipassanāpādakajjhānā vuṭṭhāya vipassanāya kilesānaṃ tadaṅganivāraṇaṃ, sotāpattiphalādhigamo … pe … arahattasacchikiriyāti ettha ṭhitassa accantaṃ anaṅgaṇakālakiriyā eva.

Và hơn nữa, cái chết trong lúc không có cấu uế phiền não của vị ấy đã được thiết lập vững chắc ở giới đã được thanh tịnh, sau khi học lấy Phật ngôn phù hợp với bản thân rồi thọ trì hạnh đầu đà, nhận lấy đề mục nghiệp xứ hỗ trợ mình. Từ bỏ những trú xứ gần làng mạc, và sống ở trú xứ thanh vắng này theo tuần tự, so sánh với tình chất của cái bát đồng đã nhiễm bẩn, nhưng sẽ được trong sáng sạch sẽ về sau. Lại nữa, cái chết không có cấu uế phiền não trong đoạn cuối cùng [tịch diệt Niết-bàn] của vị đang trong quá trình thực hành sự chuẩn bị biến xứ rồi bằng sự áp chế được phiền não nhờ tadaṅgapahāna [sự từ bỏ do thay thế chẳng hạn như sự từ bỏ đối tượng xinh đẹp bằng việc quán xét đối tượng không xinh đẹp] chứng đắc Tu-đà-hoàn quả bằng minh sát…và chứng ngộ A-ra-hán, giống như tính chất của cái bát đồng đã nhiễm bẩn, nhưng sẽ được trong sáng sạch sẽ về sau.

tatiyavāre subhanimittanti rāgaṭṭhāniyaṃ iṭṭhārammaṇaṃ. manasi karissatīti tasmiṃ vipannassati taṃ nimittaṃ āvajjissati. tassa subhanimittassa manasikārāti tassa puggalassa subhanimittamanasikārakāraṇā. anuddhaṃsessatīti hiṃsissati adhibhavissati. rāgo hi uppajjanto kusalavāraṃ pacchinditvā sayameva akusalajavanaṃ hutvā tiṭṭhanto kusalacittaṃ anuddhaṃsetīti veditabbo. sesaṃ vuttanayānusāreneva gahetabbaṃ.

Trong phần ba lý giải như sau, tịnh tướng: đối tượng khả ái là nơi vững trú của luyến ái. Sẽ tác ý: khi tịnh tướng đó tồn tại vị ấy cũng sẽ nhớ tưởng đến tướng đó. Do tác ý đến tịnh tướng của vị ấy: bởi do sự tác ý đúng đường lối đến tịnh tướng của người ấy. Sẽ theo khuấy động tâm: sẽ làm tổn thương, sẽ chế ngự tâm của vị ấy. tức là ai luyến nên hiểu rằng khi khởi lên đã cắt đứt việc thực hành thiện trở thành bất thiện theo sự diệt trừ thiện tâm đang an trú. Các từ còn lại nên nắm lấy theo cách thức đã nói.

opammasaṃsandanā panettha evaṃ veditabbā — parisuddhakaṃsapātisadiso pakatiyāappakileso anaṅgaṇapuggalo. parisuddhakaṃsapātiyā naparibhuñjanaṃ ādiṃ katvā rajāpathe nikkhepo viya tassa puggalassa pabbajjaṃ labhamānassāti ito paraṃ sabbaṃ paṭhamavārasadisameva.

Trong phần ba này nên biết việc so sánh sau đây giữa ẩn dụ và hoán dụ như sau: người không có cấu uế có ít phiền não theo lẽ thường, giống như cái bát đồng sạch sẽ, vị ấy đến xuất gia (cũng sẽ quay trở lại xuất gia trong hội chúng của những người làm việc nuôi mạng không chân chính như làm thầy thuốc chữa bệnh, v.v.) giống như việc không sử dụng cái bát đồng sạch sẽ đó, lại vẫn cất giữ nó ở nơi có bụi bẩn. Kể từ đây, tất cả các từ tương tự trong phần thứ nhất.

catutthavāre subhanimittaṃ na manasi karissatīti tasmiṃ sativirahābhāvato taṃ nimittaṃ nāvajjissati, sesaṃ dutiyavārānusārena veditabbaṃ. “ayaṃ kho, āvuso”tiādi “ko nu kho, āvuso”tiādimhi vuttanayameva.

Trong phần thứ tư lý giải như sau: Sẽ không tác ý đến tịnh tướng: sẽ không nhớ lại đến tướng đó, bởi vì không có sự tách biệt khỏi sự ghi nhớ trong tướng đó. Các từ còn lại nên biết theo phương thức trong phần thứ hai. “Này hiền giả Moggallāna, đây là nhân”, có cách thức như đã được nói trong câu rằng: “Này hiền giả Sāriputta, cái gì làm nhân

  1. idāni taṃ aṅgaṇaṃ nānappakārato pākaṭaṃ kārāpetukāmenāyasmatā mahāmoggallānena “aṅgaṇaṃ aṅgaṇan”tiādinā nayena puṭṭho taṃ byākaronto pāpakānaṃ kho etaṃ, āvusotiādimāha. tattha icchāvacarānanti icchāya avacarānaṃ, icchāvasena otiṇṇānaṃ pavattānaṃ nānappakārānaṃ kopāppaccayānanti attho. yaṃ idhekaccassāti yena idhekaccassa evaṃ icchā uppajjeyya, taṃ ṭhānaṃ taṃ kāraṇaṃ vijjati atthi, upalabbhatīti vuttaṃ hoti. āpanno assanti āpanno bhaveyyaṃ. na ca maṃ bhikkhū jāneyyunti bhikkhū ca maṃ na jāneyyuṃ. kiṃ panettha ṭhānaṃ, lābhatthikatā. lābhatthiko hi bhikkhu pakatiyāpi ca katapuñño manussehi sakkato garukato evaṃ cinteti “āpattiṃ āpannaṃ bhikkhuṃ therā ñatvā majjhimānaṃ ārocenti, te navakānaṃ, navakā vihāre vighāsādādīnaṃ, te ovādaṃ āgatānaṃ bhikkhunīnaṃ, evaṃ kamena catasso parisā jānanti. evamassa lābhantarāyo hoti. aho vatāhaṃ āpattiñca vata āpanno assaṃ, na ca maṃ bhikkhū jāneyyun”ti.

[60] Bây giờ, trưởng lão Sārīputta, (người đã được hởi) bởi trưởng lão Mahāmoggallāna mong muốn để Ngài giải thích rõ ràng rằng cấu uế phiền não bằng nhiều phương diện khác nhau, với cách thức như sau: “Thưa Ngài lời mà ngài gọi là cấu uế, cấu uế, đây là tên gọi của cái gì?” Khi được hỏi như vậy (Ngài) đã đáp rằng: “cấu uế này là tên gọi của sự thực hành thấp hèn là ác bất thiện.” Ở đó icchāvacaraṃ là sự thực hành thấp hèn (là ranh giới của sự ham muốn), có ý nghĩa là bất thiện, vận hành theo sự tham muốn, sự sân hận và sự ích kỷ ở nhiều khía cạnh, đã đi xuống là vận hành theo sức mạnh của sự tham muốn. Nguyên nhân khiến sự tham muốn sanh khởi cùng một số tỳ khưu trong Phật Giáo có ý nghĩa giải thích rằng sự tham muốn này có thể khởi lên nơi một số vị tỳ khưu do nhân nào, nhân đó có sự tham muốn là vị trí, tồn tại, hiện hữu, tìm kiếm được. āpanno assaṃ bằng āpanno bhaveyyaṃ [nếu ta có phạm điều giới]. na ca maṃ bhikkhū jāneyyuṃ bằng bhikkhū ca maṃ na jāneyyuṃ [(mong rằng) chư tỳ khưu đừng có biết ta đã phạm điều giới], trong câu ‘mong rằng chư tỳ khưu đừng có biết ta đã phạm điều giới’ có gì làm nhân? có nhu cầu về lợi lộc làm nhân. Vị tỳ khưu có nhu cầu về lợi lộc theo lẽ thường, là người đã tạo phước và là người mà tất cả nhân loại đồng cung kính, thể hiện sự tôn trọng, mới suy nghĩ như thế này vị tỳ khưu đã phạm điều giới, vị trưởng lão sau khi biết đến nói với các trung hạ tỳ khưu. các trung hạ tỳ khưu nói với các tân niên tỳ khưu, các tân niên tỳ khưu nói với người dụng tàn thực trong tịnh xá v.v, những người ấy sẽ nói với các tỳ khưu ni đến nghe lời giáo huấn, bốn hội chúng biết nhau theo thứ tự như vậy, khi đã như vậy là lợi lộc của ta sẽ suy giảm, thật đáng xấu hổ! nếu ta thật sự có phạm điều giới, mong chư tỳ khưu đừng có biết ta đã phạm điều giới.

yaṃ taṃ bhikkhuṃ bhikkhū jāneyyunti yena kāraṇena taṃ bhikkhuṃ aññe bhikkhū jāneyyuṃ, taṃ kāraṇaṃ vijjati kho pana atthiyeva, no natthi. therā hi ñatvā majjhimānaṃ ārocenti. evaṃ so pubbe vuttanayena catūsu parisāsu pākaṭo hoti. evaṃ pākaṭo ca ayasābhibhūto gāmasatampi pavisitvā ummārasatesu ṭhānesu uñchitvā yathādhotena pattena nikkhamati. tato jānanti maṃ bhikkhū āpattiṃ āpannoti tehi camhi evaṃ nāsitoti cintetvā, iti so kupito hoti appatīto so iminā kāraṇena kupito ceva hoti kodhābhibhūto appatīto ca domanassābhibhūto.

Nguyên nhân chư tỳ khưu có thể biết được vị tỳ khưu ấy phạm điều giới: lý do khiến chư tỳ khưu khác có thể biết được chuyện đó có, chắc chắn có, không phải không có. Bởi vì, các trưởng lão sau khi biết đến nói với các trung hạ tỳ khưu, khi đã như vậy các vị sẽ biết nhau trong bốn hội chung theo cách đã nói. Và trở thành người mang tai tiếng khi có nhiều người biết đến, sau khi đi đến một trăm ngồi nhà, lau chân tại một trăm ngưỡng cửa cũng rời đi với cái bất trống rỗng. Kể từ đó mà chư tỳ khưu biết ta là người phạm điều giới, sau khi vị ấy suy nghĩ ta bị chư tỳ khưu ấy làm cho mất mất bởi những biểu hiện như vậy, cũng trở nên giận dữ bởi nguyên nhân đó. Trở nên bất mãn: bởi nhân này vị ấy đã giận dữ, không những bị sự tức giận chế ngự, vị ấy bất mãn, mà còn bị sự sân hận chế ngự.

yo ceva kho āvuso, kopo yo ca appaccayo ubhayametaṃ aṅgaṇanti, āvuso, yo cāyaṃ saṅkhārakkhandhasaṅgahito kopo, yo ca vedanākkhandhasaṅgahito appaccayo, etaṃ ubhayaṃ aṅgaṇanti evamettha attho daṭṭhabbo. idañca tādisānaṃ puggalānaṃ vasena vuttaṃ. lobho pana imassa aṅgaṇassa pubbabhāgavasena, moho sampayogavasenāpi gahitoyeva hoti.

Này hiền giả, sự giận dữ và bất mãn, cả hai điều này đều là cấu uế: này hiền giả sự giận giữ nhiếp thâu hành uẩn, và sự bất mãn nhiếp thâu thọ uẩn, cả hai đều gọi là cấu uế của tâm nên phải biết ý nghĩa lời giải thích ở đây như vậy. Và lời này đã được Ngài nói theo tướng trạng của hạng người như thế ấy. Lại nữa tham với sức mạng là pháp dẫn đầu của cấu uế này, còn si mê chính là sự nắm lấy với khả năng phối hợp (với tham).

anuraho manti purimasadisameva bhikkhuṃ gahetvā vihārapaccante senāsanaṃ pavesetvā dvāraṃ thaketvā codente icchati. ṭhānaṃ kho panetanti etaṃ kāraṇaṃ vijjati, yaṃ taṃ bhikkhuṃ catuparisamajjhe ānetvā byattā vinītā “tayā asukamhi nāma ṭhāne vejjakammaṃ katan”tiādinā nayena codeyyuṃ. so catūsu parisāsu pākaṭo hoti. evaṃ pākaṭo ca ayasābhibhūtoti sabbaṃ purimasadisameva.

(mong chư tỳ khưu quở trách) ta ở nơi kín đáo: có nghĩa là vị tỳ khưu chẳng hạn như vị đầu tiên [phạm điều giới] mong chư tỳ khưu dẫn tôi vào chỗ trú ở cuối tịnh xá, đóng cửa lại rồi khiển trách. sự tình này có thể xảy ra: nguyên nhân này có thể có được là chư tỳ khưu, những vị thiện xảo đã tiếp nhân sự hướng dẫn, rồi có thể dẫn vị tỳ khưu ấy đến giữa tứ chúng rồi khiển trách theo phương thức có sự bắt đầu như sau: ‘Ngài đã làm nghề thầy thuốc ở trong chỗ tên đó. Còn câu nói vị ấy sẽ xuất hiện trong bốn hội chúng, vị ấy cũng sẽ xuất hiện tương tự như thế này trở nên mất danh vọng, tất cả giống như nội dung ban đầu thôi.

sappaṭipuggaloti samāno puggalo. samānoti sāpattiko. paṭipuggaloti codako. ayaṃ sāpattikeneva codanaṃ icchati, tvampi imañcimañca āpattiṃ āpanno, taṃ tāva paṭikarohi pacchā maṃ codessasīti vattuṃ sakkāti maññamāno. apica jātiādīhipi samāno puggalo sappaṭipuggalo. ayañhi attano jātiyā kulena bāhusaccena byattatāya dhutaṅgenāti evamādīhipi samāneneva codanaṃ icchati, tādisena vuttaṃ nātidukkhaṃ hotīti maññamāno. appaṭipuggaloti ettha ayutto paṭipuggalo appaṭipuggalo. imehi āpattādīhi asadisattā paṭisattu paṭisallo codako bhavituṃ ayuttoti vuttaṃ hoti. iti so kupitoti iti so imāya appaṭipuggalacodanāya evaṃ kupito hoti.

 Một tỷ kheo đồng phạm: người ngang bằng nhau, là người phạm điều giới, gọi là người đồng phạm. Đồng phạm là phải sám hối tội như nhau. Người không đồng phạm là người khiển trách. Vị tỳ khưu này muốn buộc tội vị tỳ khưu phạm điều giới tương tự bởi vị ấy hiểu rằng sẽ nói (chống đối) rằng chính Ngài cũng phạm điều giới, trước hết, Ngài phải chịu nhận hình phạt, rồi sau đó mới buộc tội tôi. Lại nữa người đồng phạm theo cách sanh (jāti) v.v, gọi là người đồng phạm. (tức là) vị tỳ khưu này muốn sự khiển trách chính những vị đồng phạm hội đủ đức hạnh là với dòng dõi, với chủng tộc, với sự học rộng hiểu nhiều, với kinh nghiệm hiểu biết và sự thực hành hạnh đầu đà [dhutaṅga] của bản thân, vị ấy trong khi suy nghĩ rằng đau khổ nhất mà người đó đã nói không có. Ở đây, vị không đồng phạm: không tương thích với nhau được gọi là không đồng đẳng nhau, trong lời này không phải người không ngang bằng nhau. (tức là) người là kẻ thù địch, là đối thủ không nên khiển trách, bởi không ngang bằng theo điều giới phạm v.v, do nguyên nhân như vậy vị ấy trở thành giận dữ: do nguyên nhân như vậy vị ấy trở thành giận dữ bởi sự buộc tội của người không đồng phạm.

catutthavāre aho vatāti “aho vata re amhākaṃ paṇḍitakā, aho vata re amhākaṃ bahussutakā tevijjakā”ti (dī. ni. 1.291) garahāyaṃ dissati. “aho vata maṃ daharaṃyeva samānaṃ rajje abhisiñceyyun”ti (mahāva. 57) patthanāyaṃ. idha patthanāyameva. paṭipucchitvā paṭipucchitvāti punappunaṃ pucchitvā. ayaṃ bhikkhu lābhatthiko bhagavato attānaṃ paṭipucchitabbaṃ icchati, tañca kho anumatipucchāya, no maggaṃ vā phalaṃ vā vipassanaṃ vā antaraṃ katvā. ayañhi passati bhagavantaṃ sāriputtādayo mahāthere “taṃ kiṃ maññasi, sāriputta, moggallāna, kassapa, rāhula cakkhuṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā”ti evaṃ parisamajjhe paṭipucchitvā paṭipucchitvā dhammaṃ desentaṃ, manusse ca “tesa paṇḍitā therā satthu cittaṃ ārādhentī”ti vaṇṇaṃ bhaṇante, lābhasakkārañca upaharante. tasmā taṃ lābhasakkāraṃ icchanto evaṃ cintetvā nikhaṇitvā ṭhapitakhāṇu viya bhagavato puratova hoti.

Trong phần thức tư [nói về bốn sự thực hành thấp hèn], aho vatā: được sử dụng trong lời quở trách cũng có chẳng hạn như: “Ngươi thật là nhà học giả đốn mạt của chúng ta! Ngươi thật là nhà đa văn đốn mạt của chúng ta! Ngươi thật là nhà tinh thông ba quyển Vệ Đà đốn mạt của chúng ta.” (dī. ni. 1.291). Được sử dụng trong sự ước muốn (cũng có) chẳng hạn như: “Thật sung sướng ước gì họ tấn phong ta chính trong thời niên thiểu, mạnh khỏe lên làm vua!” (mahāva. 57). Ở đây, aho vatā chỉ  được sử dụng trong ý nghĩa mong muốn. paṭipucchitvā paṭipucchitvā: đã hỏi đi hỏi lại nhiều lần. Vị tỳ khưu có nhu cầu lợi lộc này muốn được đức Thế Tôn phải hỏi đến tôi, và hỏi vấn đề chung chung, không phải hỏi đến đạo, hoặc quả, hoặc minh sát mà làm cho (vị ấy) đáp không được. Bởi vị này thấy đức Thế Tôn hỏi các vị đại trưởng lão như trưởng lão Sārīputta v.v, ở trong giữa hội chúng này rằng: “Này Sāriputta, Moggallāna, Kassapa, Rāhula, các ông hiểu ý nghĩa này như thế nào? con mắt là thường hay vô thường?” Rồi thuyết giảng Giáo Pháp và thấy quần chúng nói lời tán thán ân đức của trưởng lão đó rằng: “trưởng lão ấy là bậc trí tuệ làm vừa lòng bậc Đạo Sư”, (trưởng lão) nhận được lợi lộc và sự cung kính từ họ mang đến cúng dường những trưởng lão ấy. Vì thế, vị ấy khi mong muốn lợi lộc và sự cung kính đó, đã suy nghĩ như vậy đã đi ra khỏi đứng trước mặt của đức Thế Tôn giống như một khúc gỗ đã được dựng đứng.

iti so kupitoti atha bhagavā taṃ amanasikaritvāva aññaṃ theraṃ paṭipucchitvā dhammaṃ deseti, tena so kupito hoti bhagavato ca therassa ca. kathaṃ bhagavato kuppati? “ahaṃ pabbajitakālato pabhuti gandhakuṭipariveṇato bahinikkhamanaṃ na jānāmi, sabbakālaṃ chāyāva na vijahāmi, maṃ nāma pucchitvā dhammadesanāmattampi natthi. taṃmuhuttaṃ diṭṭhamattakameva theraṃ pucchitvā dhammaṃ desetī”ti evaṃ bhagavato kuppati. kathaṃ therassa kuppati? “ayaṃ mahallakatthero bhagavato purato khāṇu viya nisīdati, kadā nu kho imaṃ dhammakammikā abhabbaṭṭhānaṃ pāpetvā nīharissanti, ayañhi yadi imasmiṃ vihāre na bhaveyya, avassaṃ bhagavā mayā saddhiṃ sallapeyyā”ti evaṃ therassa kuppati.

Vị ấy giận dữ: về sau đức Thế Tôn không để ý đến vị ấy nữa, nhưng Ngài lại hỏi một trưởng lão khác, rồi thuyết giảng Giáo Pháp. Vì thế, vị ấy nổi giận luôn cả đức Thế Tôn và trưởng lão. Nổi giận với đức Thế Tôn như thế nào? Từ khi xuất gia, không biết để đi ra ngoài khu vực Hương Thất, mỗi thời không bao giờ rời xa như hình với bóng, thậm chí chỉ hỏi tôi, rồi thuyết giảng Giáo Pháp cũng không có, (Ngài) hỏi trưởng lão mới nhìn thấy chỉ trong chốc lát, rồi thuyết giảng Giáo Pháp. vị ấy giận dữ vị trưởng lão như thế nào? (vị ấy) giận dữ với trưởng lão như thế này vị sư già này ngồi trước mặt đức Thế Tôn như một gốc cây. Khi nào vị trưởng lão Dhammakammika [pháp sư]? sẽ đưa vị sư già này đến vị trí của người không thể chứng đắc đạo quả, rồi trục xuất  (khỏi hội chúng), vì nếu không có vị tỳ khưu này thì trong ngôi Tịnh xá này thì đức Thế Tôn chắc chắn nói về ta.

purakkhatvā purakkhatvāti purato purato katvā, samparivāretvāti vuttaṃ hoti. ayampi lābhatthikoyeva, ayañhi passati bahussute bhikkhū mahāparivārena gāmaṃ pavisante, cetiyaṃ vandante, tesañca taṃ sampattiṃ disvā upāsake pasanne pasannākāraṃ karonte. tasmā evaṃ icchati. kupitoti ayampi dvīsu ṭhānesu kuppati bhikkhūnaṃ therassa ca. kathaṃ bhikkhūnaṃ? “ime yadeva mayhaṃ uppajjati cīvaraṃ vā piṇḍapāto vā, taṃ gahetvā paribhuñjanti, mayhaṃ pana pattacīvaraṃ gahetvā piṭṭhito āgacchantopi natthī”ti evaṃ bhikkhūnaṃ kuppati. kathaṃ therassa? “eso mahallakatthero tesu tesu ṭhānesu sayameva paññāyati, kudāssu nāma naṃ dhammakammikā nikkaḍḍhissanti, imasmiṃ asati avassaṃ maṃyeva parivāressantī”ti.

Có thể vay quanh ta: đã thực hiện ở phía trước, tức là vay quanh [cả phía trước và phía sau]. Ngay cả vị tỳ khưu này cũng là một người ham muốn lợi lộc. Vì vị tỳ khưu này  nhìn thấy các tỳ khưu đa văn bước vào làng cùng với các tỳ khưu tùy tùng đang đảnh lễ  bảo tháp và thấy các cận sự nam tịnh tín (nơi chư tỳ khưu), bởi nhìn thấy đức hạnh ấy của những vị đó, thể hiện qua cách cư xử của những người tịnh tín. Vì thế, (vị ấy) mong muốn điều này. Đã giận dữ: vị tỳ khưu này đã giận dữ do hai lý do là giận giữ chư tỳ khưu và vị trưởng lão. (vị ấy) đã giận dữ chư tỳ khưu như thế nào? “Các tỳ khưu này chỉ lấy y phục hoặc đồ ăn khất thực phát sanh đến tôi, sau khi nhận lấy vật đó rồi thọ dụng, nhưng không ai đến sau nhận lấy bình bát và y phục của tôi.” Đã giận dữ trưởng lão như thế nào? “Vị trưởng lão này đã xuất hiện ở nơi đó lúc nào, trưởng lão Dhammakammika sẽ nắm lấy vị ấy ra khỏi, khi không có vị trưởng lão này, chư tỳ khưu chắc chắn sẽ vây quanh ta.

bhattaggeti bhojanaṭṭhāne. aggāsananti saṅghattherāsanaṃ. aggodakanti dakkhiṇodakaṃ. aggapiṇḍanti saṅghattherapiṇḍaṃ. sabbattha vā agganti paṇītādhivacanametaṃ. tattha ahameva labheyyanti icchā nātimahāsāvajjā. na añño bhikkhu labheyyāti pana atimahāsāvajjā ayampi lābhatthiko pāsādiko hoti cīvaradhāraṇādīhi, kadāci pabbajati, kadāci vibbhamati. tena so pubbe laddhapubbaṃ āsanādiṃ pacchā alabhanto evaṃ cintesi. na so bhikkhu labheyyāti na so bhikkhu therānaṃ aggāsanādīsu tadanusārena majjhimānaṃ aññesañca navānaṃ kadāci yaṃ vā taṃ vā sabbanihīnaṃ āsanādiṃ labhati. kupitoti ayampi dvīsu ṭhānesu kuppati manussānañca therānañca. kathaṃ manussānaṃ? “ime maṅgalādīsu maṃ nissāya bhikkhū labhanti, ete, ‘bhante, ettake bhikkhū gahetvā amhākaṃ anukampaṃ karothā’ti vadanti, idāni taṃmuhuttaṃ diṭṭhamattakaṃ mahallakattheraṃ gahetvā gatā, hotu idāni, nesaṃ kicce uppanne jānissāmī”ti evaṃ manussānaṃ kuppati. kathaṃ therānaṃ? “ime nāma yadi na bhaveyyuṃ, maṃyeva manussā nimanteyyun”ti evaṃ therānaṃ kuppati.

Trai đường: là nơi dùng để thọ dụng vật thực. Chỗ ngồi tốt nhất: là chỗ ngồi dành cho trưởng lão Tăng. Nước uống tốt nhất: là nước uống cúng dường với lòng thành kính. Thực phẩm tốt nhất: là thực phẩm khất thực dành cho trưởng lão Tăng. Hơn nữa, ở mọi trường hợp đều sử dụng từ ‘tốt nhất’ đây là từ dùng để chỉ những thứ thượng hạng. Ở đây, cả hai sự ước muốn này, mong rằng chỉ riêng mình ta có thể nhận được, không phạm đại tội; còn tỳ khưu khác không nên nhận được, phạm đại tội, vị tỳ khưu muốn được lợi lộc này là người đáng mến với việc cất giữ ý áo v.v, thỉnh thoảng xuất gia, đôi khi lại hoàn tục. Bởi vậy, vị ấy về sau không được ngồi vào vị trí mà bản thân đã từng ngồi trước đó, mới suy nghĩ như vậy. Vị tỳ khưu ấy không nên nhận được, vị tỳ khư đó khi ngồi ở vị trí cao v.v, của các vị tỳ khưu trưởng lão, đối với những trung hạ tỳ khưu và tân niên tỳ khưu khác cũng làm theo cách tương tự, thỉnh thoảng cũng được chỗ ngồi bình thường hoặc thấp hơn tất cả hoặc không có chỗ. Giận dữ: chính vị tỳ khưu này giận dữ trong hai nguyên nhân, là (giận dữ) tất cả mọi người và các trưởng lão. Giận dữ với tất cả mọi người người như thế nào? Những người này nương tựa ta nên mới được chư tỳ khưu chúc phúc, họ đến nói rằng ‘bạch Ngài, xin các Ngài vì lòng bi mẫn thỉnh chư tỳ khưu chừng này trợ giúp chúng tôi. Nhưng bây giờ (vị ấy) đưa đến vị trưởng lão già chỉ được nhìn thấy trong thời gian ngắn, vậy là đủ rồi, từ nay về sau, phận sự của họ xảy ra, tôi sẽ biết (đáp trả). Giận dữ vị trưởng lão như thế nào? Thông thường nếu như không có vị trưởng lão này thì mọi người phải thỉnh mời riêng mình ta mà thôi.

anumodeyyanti anumodanaṃ kareyyaṃ. ayampi lābhatthiko yaṃ vā taṃ vā khaṇḍānumodanaṃ jānāti, “so anumodanaṭṭhāne bahū mātugāmā āgacchanti, tā maṃ sañjānitvā tato pabhuti thālakabhikkhaṃ dassantī”ti patthento evaṃ cintesi. ṭhānanti bahussutānaṃ anumodanā bhāro, tena bahussuto anumodeyyāti vuttaṃ hoti. kupitoti ayampi tīsu ṭhānesu kuppati manussānaṃ therassa dhammakathikassa ca. kathaṃ manussānaṃ? “ime pubbe maṃyeva upasaṅkamitvā yācanti ‘amhākaṃ nāgatthero amhākaṃ sumanatthero anumodatū’ti, ajja pana nāvocun”ti evaṃ manussānaṃ kuppati. kathaṃ therassa? “ayaṃ saṅghatthero ‘tumhākaṃ kulupakaṃ nāgattheraṃ sumanattheraṃ upasaṅkamatha, ayaṃ anumodissatī’ti na bhaṇatī”ti evaṃ therassa kuppati. kathaṃ dhammakathikassa? “therena vuttamatteyeva pahāraṃ laddhakukkuṭo viya turitaturitaṃ vassati, imaṃ nāma nikkaḍḍhantā natthi, imasmiñhi asati ahameva anumodeyyan”ti evaṃ dhammakathikassa kuppati.

Nên tùy hỷ: nên hoan hỉ thọ lãnh. Ngay cả vị tỳ khưu này là người mong muốn được lợi lộc, biết được việc tùy hỷ ở từng giai đoạn, vị ấy suy nghĩ mong muốn như vầy “ở nơi đây tùy hỷ, các bà nội trợ cùng nhau đi đến rất nhiều, họ đã biết ta, kể từ đây tôi sẽ cúng dường vật thực trong khay. Nhân thiết lập: sự hoan hỷ thọ lãnh là gánh nặng [bhāra], phận sự của chư tỳ khưu, là vị đa văn, bởi vì Ngài đã nói rằng vị tỳ khưu bậc đa văn cần phải hoan hỉ thọ lãnh. Giận dữ: vị tỳ khưu này giận dữ do 3 nguyên nhân là giận dữ mọi người, giận dữ bậc trưởng lão, và giận dữ vị pháp sư. Giận dữ mọi người như thế nào? “trước đây những người này đến kiếm mình tôi nài nỉ, thỉnh mời Ngài trưởng lão Nāga của tất cả chúng ta hãy tùy hỷ, xin kính mời Ngài trưởng lão Sumana của tất cả chúng tôi, nhưng hôm nay lại không nói (không thỉnh mời). Giận giữ vị trưởng lão như thế nào? “Vị trưởng lão Tăng này không nói rằng các Ngài hãy cùng nhau đi kiếm trưởng lão Nāga, trưởng lão Sumana là những vị thường xuyên lui tới gia đình của các Ngài, vị này sẽ nói lời tùy hỷ. Giận dữ với vị Dhammakathika như thế nào? Khi trưởng lão nói xong chỉ bấy nhiêu, thấy (trưởng lão Dhammakathika) công kích như một con gà bị đánh, Không có ai trục xuất vị này ra khỏi, vì nếu không có vị này, chính ta là người có thể tùy hỷ thọ lãnh.

ārāmagatānanti vihāre sannipatitānaṃ. ayampi lābhatthiko yaṃ vā taṃ vā khaṇḍadhammakathaṃ jānāti, so passati tādisesu ṭhānesu dviyojanatiyojanato sannipatitvā bhikkhū sabbarattikāni dhammassavanāni suṇante, tuṭṭhacitte ca dahare vā sāmaṇere vā sādhu sādhūti mahāsaddena sādhukāraṃ dente, tato dutiyadivase antogāmagate bhikkhū upāsakā pucchanti “ke, bhante, dhammaṃ kathesun”ti. te bhaṇanti “asuko ca asuko cā”ti. taṃ sutvā pasannā manussā dhammakathikānaṃ mahāsakkāraṃ karonti. so taṃ icchamāno evaṃ cintesi. ṭhānanti bahussutānaṃ vinicchayakusalānaṃ dhammadesanā bhāro, tena bahussuto deseyyāti vuttaṃ hoti. kupitoti catuppadikaṃ gāthampi vattuṃ okāsaṃ alabhamāno kupito hoti attano mandabhāvassa “ahañhi mando duppañño kuto labhissāmi desetun”ti.

Người đi đến tịnh xá là người hội hợp trong tịnh xá. Ngay cả vị tỳ khưu này có nhu cầu lợi lộc, biết được chút ít việc thuyết pháp đơn giản, vị ấy nhìn thấy chư tỳ khưu đến từ hai trăm, ba trăm do-tuần ngồi hội hợp lắng nghe thuyết pháp thường xuyên suốt cả đêm, hoặc nhìn thấy các tỳ khưu trẻ hoặc các vị sa-di vui mừng đã thốt lên tiếng “Lành thay! lành thay” các nam cư sĩ và nữ cư sĩ cùng nhau hỏi các tỳ khưu đi vào làng vào ngày thứ hai “Kính thưa Ngài, vị tỳ khưu nhóm nào thuyết Pháp?” Các vị tỳ khưu ấy nói: “vị tỳ khưu đó, vị tỳ khưu đó.” Sau khi mọi người đã nghe như thế, rồi tịnh tín cùng nhau đến để tỏ lòng tôn kính cùng vị Pháp sư ấy. Vị tỳ khưu ấy, có ước muốn lợi lộc đó, (vị ấy) khởi lên suy nghĩ như vậy. Nguyên nhân thiết lập: sự thuyết giảng Giáo Pháp là phận sự của chư tỳ khưu, là bậc đa văn, người thiện xảo trong việc lý giải, bởi thế mới nói rằng rằng tỳ khưu bậc đa văn nên thuyết Pháp. Giận dữ: khi không có cơ hội để nói dù chỉ một kệ ngôn bốn câu, cũng tự nổi giận là kẻ ngu, bởi ta là kẻ thiểu trí, ở đâu (ta) sẽ được thuyết pháp.

bhikkhunīnanti ovādatthaṃ vā uddesatthaṃ vā paripucchatthaṃ vā pūjākaraṇatthaṃ vā ārāmaṃ āgantvā sannipatitabhikkhunīnaṃ. ayampi lābhatthiko, tassevaṃ hoti imā mahākulā pabbajitā bhikkhuniyo, tāsu kulesu pavisetvā nisinnāsu manussā pucchissanti “kassa santike ovādaṃ vā uddesaṃ vā paripucchaṃ vā gaṇhathā”ti. tato vakkhanti “asuko nāma ayyo bahussuto, tassa detha karothā”ti, tenassa evaṃ icchā uppajjati. ṭhānanti ovādādayo nāma bahussutānaṃ bhāro, tena bahussuto deseyyāti vuttaṃ hoti. kupitoti ayampi dvīsu ṭhānesu kuppati, tāsañca bhikkhunīnaṃ “imā pubbe maṃ nissāya uposathappavāraṇādīni labhanti, tā idāni taṃmuhuttaṃ diṭṭhamattakamahallakattherassa santikaṃ gatā”ti. dhammakathikassa ca “esa imāsaṃ sahasā ovādaṃ adāsiyevā”ti.

Chư tỳ khưu ni: cùng các chư tỳ khưu ni sau khi đã đi đến tịnh xá rồi ngồi xuống để tiếp nhận lời giáo huấn, hoặc để tụng đọc, hoặc để hỏi, hoặc thực hành việc cung kính. Ngay cả vị tỳ khưu này người có sự mong muốn lợi lộc, vị ấy có suy nghĩ như vầy chư tỳ khưu ni này xuất gia từ dòng dõi to lớn, khi các vị ấy đến ngồi trong các dòng dõi, mọi người sẽ cùng nhau hỏi rằng các Ngài cùng nhau tiếp nhận lời giáo huấn từ, hoặc để tụng đọc, hoặc để hỏi trong hội chúng của vị nào? từ việc hỏi đó chư tỳ khưu ni sẽ đáp rằng vị trưởng lão tên đó, vị ấy là bậc đa văn, các vị hãy cúng dường (đồ vật) thực hành (cung kính) đối với Ngài, vì thế sự mong muốn lợi lộc khởi lên nơi vị ấy. Nguyên nhân thiết lập: việc giáo huấn là phận sự của những bậc đa văn, vì thế Ngài đã nói rằng vị tỳ khưu là bậc đa văn nên thuyết giảng. Giận dữ: vị tỳ khưu giận dữ do hai lý do là giận dữ chư tỳ khưu ni đó (cho rằng) trước đây những vị tỳ khưu ni này nương tựa ta mới có được ngày lễ bố-tát và lễ tự tứ v.v, nhưng bây giờ chư tỳ khưu đó lại đến trú xứ của trưởng lão già chỉ mới nhìn thấy trong thời gian ngắn và giận dữ vị Pháp sư đã ban lời huấn từ cho chư tỳ khưu ni đó nhanh chóng tương tự.

upāsakānanti, ārāmagatānaṃ upāsakānaṃ. nissaṭṭhakammantā nāma mahāupāsakā honti, te puttabhātukānaṃ kammaṃ niyyātetvā dhammaṃ suṇantā vicaranti, ayaṃ tesaṃ desetuṃ icchati, kiṃ kāraṇā? ime pasīditvā upāsikānampi ārocessanti, tato saddhiṃ upāsikāhi mayhameva lābhasakkāraṃ upaharissantīti. ṭhānaṃ bahussuteneva yojetabbaṃ. kupitoti ayampi dvīsu ṭhānesu kuppati, upāsakānañca “ime aññattha suṇanti, amhākaṃ kulupakassa santike suṇāmāti nāgacchanti, hotu idāni, tesaṃ uppanne kicce jānissāmī”ti dhammakathikassa ca, “ayametesaṃ desetī”ti.

Cùng các cận sự nam, các cận sự nam đến tịnh xá là những cận sự nam lớn (tuổi), đã từ bỏ công việc, các vị ấy giao lại việc làm cho con, cho em rồi đi tìm kiếm lắng nghe Pháp. Vị tỳ khưu này mong muốn thuyết Pháp cho những cận sự nam đó. Vì sao? Bởi vì những người này đã tịnh tín nơi vị khưu này, sẽ nói cho những cận sự nam biết, từ đó sẽ cũng với những cận sự nam đó đem lợi lộc và sự cung kính đến cúng dường cho một mình ta. Vị thế cần phải kết hợp với nguyên nhân thiết lập vào vị tỷ kheo bậc đa văn. Giận dữ: vị tỳ khưu này giận dữ do hai nguyên nhân là giận dữ các cận sự nam như sau: những cận sự nam đó lắng nghe Pháp ở chỗ khác, chúng tôi không đi đến nghe pháp từ tỳ khưu thường lui tới gia đình, vậy là đủ rồi, từ nay về sau, khi họ có việc, tôi sẽ biết (đáp trả). Và giận dữ vị Pháp sư vì vị này đã thuyết Pháp đến cho họ.

Upāsikānanti ārāmagatānaṃ. upāsikā nāma āsanapūjādikaraṇatthaṃ vā uposathadivase vā dhammassavanatthaṃ sannipatitā. sesaṃ upāsakavāre vuttanayameva.

Cùng các cận sự nam: các cận sự nam đi đến tịnh xá, hội hợp để trải tọa cụ và thực hành việc cung kính v.v, hoặc để nghe Pháp trong ngày trai giới uposatha. Nhừng từ còn lại đã giải thích có cách thức tương tự như đã nói trong phần cận sự nam.

Sakkareyyunti sakkaccañca kareyyuṃ, sundarañca kareyyuṃ. iminā attani kāraṃ karīyamānaṃ sakkaccaṃ katañca sundarañca pattheti. garuṃ kareyyunti bhāriyaṃ kareyyuṃ. iminā bhikkhūhi attānaṃ garuṭṭhāne ṭhapīyamānaṃ pattheti. māneyyunti piyāyeyyuṃ. pūjeyyunti evaṃ sakkarontā garuṃ karontā mānentā paccayehi pūjeyyunti paccayapūjaṃ pattheti. ṭhānanti “piyo garu bhāvaniyo”ti vuttappakāro bahussuto ca sīlavā ca etaṃ vidhiṃ arahati tena bhikkhū evarūpaṃ evaṃ kareyyunti vuttaṃ hoti. kupitoti ayampi dvīsu ṭhānesu kuppati bhikkhūnañca “ime etaṃ sakkarontī”ti therassa ca “imasmiṃ asati maṃyeva sakkareyyun”ti. esa nayo ito paresu tīsu vāresu.

Nên cung kính: không những nên kính trọng mà còn thực hành cho tốt đẹp. Nên cung kính này vị ấy ước muốn cho họ thể hiện sự cung kính được thực hiện bên trong chính bản thân và được làm bằng sự kính trọng và được làm cho tốt đẹp. Nên tôn trọng: nên làm cho nặng, vị ấy ước muốn cho chư tỳ khưu đặt (vị ấy) ở vị trí làm thầy. Nên kính trọng: hãy yêu quý. Nên cúng dường: vị ấy mong muốn cúng dường các món vật dụng mọi người khi tôn trọng, kính trọng ta, cũng phải cúng dường cho ta các món vật dụng như vậy. Nguyên nhân thiết lập: vị tỳ khưu đa văn và vị có giới, có phương pháp như đã nói là nơi yêu quý, là nơi cung kính, là nơi kính trọng phù hợp cùng lộ trình này, vì thế Ngài đã nói chư tỳ khưu cần phải làm bằng hình thức vậy là như thế. Giận dữ: thậm chí vị tỳ khưu này giận dữ do hai nguyên nhân là giận dữ chư tỳ khưu rằng chư tỳ khưu này cung kính vị tỳ khưu ấy, và giận dữ trưởng lão rằng khi không có vị trưởng lão này chư tỳ khưu chỉ cung kính một mình tôi. Ở phần khác nữa (trong) ba phần từ phần này cũng có cách thức này.

paṇītānaṃ cīvarānanti paṭṭa-dukūlapaṭṭuṇṇa-koseyyādīnaṃ mahaggha-sukhuma-sukha-samphassānaṃ cīvarānaṃ. idhāpi ahameva lābhī assanti icchā nātimahāsāvajjā. na añño bhikkhu lābhī assāti pana mahāsāvajjā.

Y phục thượng hạng: y phục có giá trị, chất vải mềm mịn (mặc thoải mái), có loại vải thường, vải làm từ vỏ cây, vải tơ đã được giặt tẩy và vải tơ thông thường v.v, mong muốn rằng chỉ mình tôi nên có lợi lộc, không được gọi là phạm trọng tội trong trường hợp này. không phạm trọng tội là sự mong muốn rằng xin đừng cho người khác có lợi lộc.

paṇītānaṃ piṇḍapātānanti sappitelamadhusakkarādipūritānaṃ seṭṭhapiṇḍapātānaṃ. paṇītānaṃ senāsanānanti anekasatasahassagghanakānaṃ mañcapīṭhādīnaṃ paṇītānaṃ. gilānappaccayabhesajjaparikkhārānanti sappitelamadhuphāṇitādīnaṃ uttamabhesajjānaṃ. sabbatthāpi ṭhānaṃ bahussutehi puññavantehi ca yojetabbaṃ. kupitoti sabbatthāpi dvīsu ṭhānesu kuppati, manussānañca “imesaṃ nāma paricitabhāvopi natthi, dīgharattaṃ ekato vasantassa paṃsukūlatthāya vā piṇḍapātatthāya vā sappitelādikāraṇā vā gharapaṭipāṭiyā carantassāpi me ekadivasampi kiñci paṇītaṃ paccayaṃ na denti. āgantukaṃ mahallakaṃ pana disvāva yaṃ icchati, taṃ dentī”ti, therassa ca “ayampi mahallako imesaṃ attānaṃ dassentoyeva carati, kudāssu nāma naṃ dhammakammikā nikkaḍḍheyyuṃ, evaṃ imasmiṃ asati ahameva lābhī assan”ti.

Bình bát thượng hạng: bình bát tốt nhất, đã được hoàn thành với vị bơ, vị dầu và vị mật v.v. Sàng tọa tối thắng là chỗ ngồi, chỗ ngủ có giường và ghế v.v, có giá trị nhiều  trăm nghìn. vật dụng là thuốc men chữa bệnh: thuốc men thượng hạng có bơ lỏng, dầu, mật ong và mật mía v.v. các phần cần kết hợp nguyên nhân được thiết lập với bậc đa văn và có phước báu. Giận dữ:  giận dữ do hai nguyên nhân là giận dữ mọi người được gọi là người không có sự tích lũy ba-la-mật, dù tôi sống chung từ rất lâu, đi từ nhà này sang nhà kia với mục đích (nhận được) y phấn tảo hoặc với mục đích đi khất thực hoặc vì bơ lỏng và dầu, những người này cũng không cúng dường bốn món vật dụng thượng hạng thậm chí dù chỉ môt ngày, nhưng khi nhìn thấy sư già đến cùng nhau cúng dường cho Ngài những món cần thiết, và giận dữ trưởng lão như vầy, vị sư già này đi tìm kiếm mình để cho những người đó thấy, khi nào vị trưởng lão Dhammakammika trục xuất (vị ấy) ra khỏi, khi không có vị tỳ khưu già đó, chỉ một mình ta nhận được lợi lộc.

imesaṃ kho, etaṃ āvusoti imesaṃ heṭṭhā ekūnavīsativārehi vuttānaṃ icchāvacarānaṃ.

Như vậy này hiền giả điều này: các pháp bất thiện này là ranh giới của sự ham muốn đã được nói theo mười phần.

  1. dissanti ceva sūyanti cāti na icchāvacarā cakkhunā dissanti, na sotena sūyanti, manoviññāṇavisayattā. appahīnaicchāvacarassa pana puggalassa icchāvacaravasena pavattakāyakammaṃ disvā diṭṭhā viya vacīkammaṃ sutvā sutā viya ca honti, tena vuttaṃ “dissanti ceva sūyanti cā”ti. paccakkhakāle dissanti, “asuko kira bhikkhu īdiso”ti tirokkhakāle sūyanti. kiñcāpīti anuggahagarahavacanaṃ. tena āraññikattaṃ anuggaṇhāti, icchāvacarānaṃ appahānaṃ garahati.

[61] được thấy và được nghe: ấc bất thiện là ranh giới của sự ham muốn, không phải nhìn thấy với nhục nhãn, không phải nghe bằng nhục nhĩ. Nhưng khi nhìn thấy thân nghiệp của người vẫn chưa từ bỏ ác bất thiện là ranh giới của sự ham muốn được vận hành với mãnh lực của bất thiện là ranh giới của sự ham muốn thì cũng giống như đã nhìn thấy và khi đã nghe khẩu nghiệp của người vẫn chưa từ bỏ ác bất thiện là ranh giới của sự ham muốn được vận hành theo mãnh lực của bất thiện là ranh giới của sự ham muốn thì cũng giống như đã nghe bởi vì làm đối tượng của ý thức, vì thế trưởng lão Sārīputta đã nói rằng “được thấy và đã được nghe”. Được nhìn thấy ở trong thời gian hiển nhiên, đã nghe ở trong tời gian trôi qua rồi, được biết rằng vị tỳ khưu đó cũng như vị này. Cho dù v.v, là việc nói lời tán dương và việc khiển trách, với từ đó Ngài tán dương việc sống ở rừng, và khiển trách việc chưa từ bỏ ác bất thiện là ranh giới của sự ham muốn.

tatrāyaṃ yojanā, kiñcāpi so bhikkhu gāmantasenāsanaṃ paṭikkhipitvā āraññiko hoti, ante pantasenāsane vasati, ime cassa ettakā icchāvacarā appahīnā. kiñcāpi so atirekalābhaṃ paṭikkhipitvā piṇḍapātiko hoti. kiñcāpi so loluppacāraṃ vajjetvā sapadānacārī hoti. kiñcāpi so gahapaticīvaraṃ paṭikkhipitvā paṃsukūliko hoti.

Trong cấu đó việc kết hợp ý nghĩa như sau, vị tỳ khưu đó cho dù khước chỗ trú ngụ ở cuối làng mạc, thường trú ở rừng, ẩn cư chốn rừng sâu, nhưng ác bất thiện là ranh giới của sự ham muốn ước lượng chừng ấy, vị ấy vẫn chưa từ đỏ. Cho dù vị ấy đã khước từ lợi lộc dư thừa, để trở thành vị đi khất thực. Cho dù vị ấy loại bỏ hành tham dục, để trở thành người đi tuần tự khất thực. Cho dù vị ấy khước từ y phục gia chủ cúng dường sử dụng y phấn tảo (nhưng vị ấy cũng không thể từ bỏ ác bất thiện là ranh giới của sự ham muốn.)

lūkhacīvaradharoti ettha pana lūkhanti satthalūkhaṃ suttalūkhaṃ rajanalūkhanti tīhi kāraṇehi lūkhaṃ veditabbaṃ. tattha satthena khaṇḍākhaṇḍikaṃ chinnaṃ satthalūkhaṃ nāma, taṃ agghena parihāyati, thūladīghasuttakena sibbitaṃ suttalūkhaṃ nāma, taṃ phassena parihāyati kharasamphassaṃ hoti. rajanena rattaṃ rajanalūkhaṃ nāma, taṃ vaṇṇena parihāyati dubbaṇṇaṃ hoti. kiñcāpi so bhikkhu evaṃ satthalūkhasuttalūkharajanalūkhacīvaradharo hoti, ime cassa ettakā icchāvacarā appahīnā dissanti ceva sūyanti ca, atha kho naṃ viññū sabrahmacārī neva sakkaronti … pe … na pūjentīti. taṃ kissa hetūti ettha tanti nipātamattaṃ, kissa hetūti kiṃ kāraṇā. te hi tassa … pe … sūyanti ca yasmā tassa te pāpakā sūyanti cāti vuttaṃ hoti. imesaṃ icchāvacarānaṃ appahīnattāti ayamettha adhippāyo.

Còn từ thô xấu trong từ y phục thô xấu nêu hiểu rằng thô xấu do ba lý do là thô xấu do dụng cụ (dao, kéo), thô xấu do sợi chỉ, thô xấu do thuốc nhuộm. Cả ba loại này vải cắt cho đứt thành từng mảnh nhỏ bằng dụng cụ sắc bén gọi là thô xấu do dụng cụ, tấm vải đó sẽ mất giá trị. Vải được dệt bằng sợi thô và dài gọi là thô xấu do sợi chỉ, vải đó không đáng được xúc chạm, gây đau đớn thô cứng. Tấm vải được nhuộm với thuốc nhuộm (được làm từ vỏ cây hoặc lõi cây) gọi là thô xấu do thuốc nhuộm, tấm vải đó sẽ sỉ màu có màu không đẹp. Cho dù vị tỳ khưu đó mặc y thô xấu do (cắt) bởi dụng cụ sắc bén, thô xấu do sợi chỉ, hoặc thô xấu do thuốc nhuộm. Nhưng bất thiện là ranh giới của sự ham muốn này vị ấy vẫn chưa từ bỏ được người được thấy và đã được nghe. Sự thật  các bậc trí giả Phạm hạnh sẽ không cung kính…không cúng dường đến vị ấy. Ở đây, taṃ trong từ taṃ kissa hetu là một phân từ. kissa hetu bằng kiṃ kāraṇā [do nguyên nhân gì?], giải thích như sau do những thứ đó của ông được thấy và được nghe, la do bất thiện pháp bẩn thỉu đó của ông được thấy và được nghe, do bất thiện pháp này là ranh giới của sự ham muốn mà ông vẫn chưa từ bỏ. Điều đã nói này là lời giải thích rằng ‘do nhân gì’.

idāni tamatthaṃ upamāya pākaṭaṃ karonto seyyathāpītiādimāha. tattha kuṇapanti matakaḷevaraṃ. ahissa kuṇapaṃ ahikuṇapaṃ. evaṃ itarāni. atipaṭikūlajigucchanīyabhāvato cettha imāneva tīṇi vuttānīti veditabbāni. aññesañhi sasasūkarādīnaṃ kuṇapaṃ manussā kaṭukabhaṇḍādīhi abhisaṅkharitvā paribhuñjantipi. imesaṃ pana kuṇapaṃ abhinavampi jigucchantiyeva, ko pana vādo kālātikkamena pūtibhūte. racayitvāti vaḍḍhetvā, paripūretvāti attho, kuṇapaṃ gahetvā kaṃsapātiyaṃ pakkhipitvāti vuttaṃ hoti. aññissāti aparāya. paṭikujjitvāti pidahitvā. antarāpaṇanti āpaṇānamantare mahājanasaṃkiṇṇaṃ racchāmukhaṃ. paṭipajjeyyunti gaccheyyuṃ. jaññajaññaṃ viyāti cokkhacokkhaṃ viya manāpamanāpaṃ viya. apica vadhukāpaṇṇākāraṃ viyāti vuttaṃ hoti. vadhukāti janetti vuccati, tassā nīyamānaṃ paṇṇākāraṃ jaññaṃ, ubhayatthāpi ādaravasena vā pasaṃsāvasena vā punaruttaṃ. “jaññajaññaṃ byā”tipi pāṭho.

Từ đây trưởng lão Sārīputta khi thuyết giảng ý nghĩa rõ ràng với ẩn dụ nên mới lời sau: dù thế nào. Ở đó, cái xác: thân xác của chúng sanh đã chết, xác của rắn gọi là xác rắn (xác của chó và xác của người) ngoài ra tương tự, cả ba loại xác chết này đây nên biết rằng trưởng lão Sārīputta đã nói rồi trong trong lời ẩn dụ này do tính chất là thứ nhờm gớm và đáng kinh tởm. Quả thật xác chết của những loài vật khác như vật nuôi và heo v.v, này, con người có thể nấu rồi nêm nếm (gia vị) cay v.v, (bột ca ri) và (có thể) thọ dụng thức ăn đó. Nhưng xác chết của loài chó, và xác của người dù vẫn còn tươi thì người ta cũng vẫn ghê tởm, còn nói gì đến những xác chết đã qua nhiều ngày, bị trương sình, thì không cần phải nói đến. Đã đặt xuống: bỏ thêm vào. Có nghĩa đã làm cho đầy. giải thích rằng đem xác chết đó đựng vào trong bình bát. Khác: với một bình bát đồng khác. Paṭikujjitvāti đồng nghĩa với pidahitvā [đã đậy lại]. Giữa chợ: là lối vào có rất đông người ở trong chợ. Paṭipajjeyyunti đồng nghĩa với gaccheyyuṃ (hãy mang đi). Đáng biết, đáng hài lòng: có vẻ tuyệt vời, có vẻ thỏa đáng. Lại nữa, có lời giải thích rằng giống như một thiếu nữ nhìn thấy vật biếu tặng, thiếu nữ họ gọi là mẹ, trong số các vật biếu tặng cho thiếu nữ đó được gọi là thứ đáng biết, Ngài đã nói nhấn mạnh rằng đáng ‘biết, đáng hài lòng [jaññajaññaṃ]’, với sự kính trọng, với mong muốn tán dương, trong Pāḷī như sau ‘jaññaṃ jaññaṃ viya’ cũng có.

apāpuritvāti vivaritvā. tassa saha dassanena amanāpatā ca saṇṭhaheyyāti tassa kuṇapassa dassanena saheva tassa janassa amanāpatā tiṭṭheyya. amanāpatāti ca “amanāpamidan”ti uppannacittacetasikānametaṃ adhivacanaṃ. esa nayo paṭikulyajegucchatāsu. jighacchitānampīti chātānampi. na bhottukamyatā assāti bhuñjitukāmatā na bhaveyya. pageva suhitānanti dhātānaṃ pana paṭhamatarameva bhuñjitukāmatā na bhaveyyāti vuttaṃ hoti.

Không đóng: đã mở. Cùng với cái thấy về xác chết đó, khởi lên sự không hài lòng: sự không hài lòng có thể khởi lên nơi hạng người đó với sự thấy cái xác chết ấy. Sự không đáng hài lòng này là tên gọi của tâm và tâm sở đã sanh khởi như sau: đây là những thứ không đáng hài lòng. Sự bất tịnh và sự đáng ghét cũng theo cách thức này. jighacchitānampi bằng chātānampi [người đã đói]. Cũng không mong muốn thọ dụng: không có mong muốn thọ dụng. Còn nói gì nữa đến người đã no: không có nhu cầu để thọ dụng. Có lời giải thích như vầy đối với chính người đói còn không muốn ăn trước.

tatrāyaṃ upamāsaṃsandanā — parisuddhakaṃsapātisadisaṃ imassa pabbajjāliṅgaṃ, kuṇaparacanaṃ viya icchāvacarānaṃ appahānaṃ, aparakaṃsapātiyā paṭikujjhanaṃ viya āraññikaṅgādīhi icchāvacarappaṭicchādanaṃ, kaṃsapātiṃ vivaritvā kuṇapadassanena janassa amanāpatā viya āraññikaṅgādīni anādiyitvā icchāvacaradassanena sabrahmacārīnaṃ asakkārakaraṇāditāti.

Trong vấn đề này có sự ẩn dụ so sánh như sau: Hình thức của vị xuất gia này cũng giống như cái bát đồng sạch sẽ, việc vẫn chưa từ bỏ ranh giới bất thiện của người này cũng giống như việc để cái xác chết vào (cái bát đồng), việc đang che giấu ranh giới bất thiện bằng việc thường sống trong rừng thẳm v.v, giống như việc lấy một cái bát đồng khác che lại, việc không kính trọng các bạn đồng phạm hạnh do nhìn thấy ranh giới bất thiện (của vị ấy) bởi không quan tâm đến hạnh đầu đà như hạnh sống an trú ở rừng cũng giống như sự không hài lòng của người do mở cái bát đồng nhìn thấy xác chết.

  1. sukkapakkhe pana, kiñcāpīti anuggahapasaṃsāvacanaṃ, tena āraññikattaṃ anuggaṇhāti, icchāvacarappahānaṃ pasaṃsati. nemantanikoti nimantanapaṭiggāhako. vicitakāḷakanti vicinitvā apanītakāḷakaṃ. anekasūpaṃ anekabyañjananti ettha sūpo nāma hatthahāriyo vuccati. byañjananti uttaribhaṅgaṃ, tena macchamaṃsamuggasūpādīhi anekasūpaṃ, nānappakāramaṃsādibyañjanehi anekabyañjananti vuttaṃ hoti. sesaṃ vuttanayeneva veditabbaṃ.

[62] Còn trong phần pháp trắng nên biết ý nghĩa giải thích như sau: kiñcāpi là lời trợ giúp và cả lời tán thán, với từ đó trưởng lão đã khích lệ việc thường sống trong rừng thẳm, tán thán việc từ bỏ ranh giới bất thiện. người nhận lời thỉnh mời: người thọ nhận lời thỉnh mời. Trắng sạch: đã loại bỏ những hạt đen trộn lẫn. Ở đây, các loại súp và các loại thức ăn những thứ mang đi được gọi là ‘supa’ [một loại thức ăn]; canh: canh rau, canh cari. Với 2 từ này Ngài muốn nói đến nhiều loại thức ăn có cá, thịt và đậu xanh v.v, nhiều loại canh có các loại canh thịt v.v. Các từ còn lại nên hiểu theo cách thức như đã đề trước đó.

upamāsaṃsandane ca sālivarabhattaracanaṃ viya icchāvacarappahānaṃ, aparakaṃsapātiyā paṭikujjhanaṃ viya appicchatāsamuṭṭhānehi gāmantavihārādīhi icchāvacarappahānappaṭicchādakaṃ, kaṃsapātiṃ vivaritvā sālivarabhattadassanena janassa manāpatā viya gāmantavihārādīni anādiyitvā icchāvacarappahānadassanena sabrahmacārīnaṃ sakkārakaraṇāditā veditabbā.

Và nên biết ý nghĩa giải thích trong việc so sánh ẩn dụ với hoán dụ (như sau): Việc dứt bỏ ranh giới của sự ham muốn giống như việc sắp đặt cơm và gạo thơm cho vào cái bát đồng, việc đóng cửa là việc dứt bỏ ranh giới của sự ham muốn bằng việc trú ngụ ở chùa cuối làng mạc chẳng hạn, là nhân sanh của sự ước muốn ít ỏi, giống như việc che đậy băng một mâm đồng khác, nên biết thực hành sự tôn kính đối với bạn đồng phạm hạnh v.v. Bởi vì anh ta không hài lòng khi trú ngụ ở ngôi chùa trong làng, v.v, rồi dứt bỏ sự ham muốn, giống như nên sự hài lòng của chính mình,vì (vị ấy) đã mở một cái bằng đồng và nhìn thấy gạo thơm tốt nhất đã được nấu.

  1. upamā maṃ, āvuso sāriputta, paṭibhātīti mayhaṃ, āvuso sāriputta, upamā upaṭṭhāti. ekaṃ upamaṃ vattukāmo ahanti adhippāyo. paṭibhātu tanti tuyhaṃ paṭibhātu upaṭṭhātu, vada tvanti adhippāyo. ekamidāhanti ettha idāti nipātamattaṃ, ekasmiṃ samaye ahanti vuttaṃ hoti, bhummatthe upayogavacanaṃ. rājagahe viharāmi giribbajeti, rājagahanti tassa nagarassa nāmaṃ. samantato pana giriparikkhepena vajo viya saṇṭhitattā giribbajanti vuccati. tasmiṃ nagare viharāmi, taṃ nissāya ahaṃ viharāmīti vuttaṃ hoti. athakhvāhanti atha kho ahaṃ. ettha ca athāti aññādhikāravacanārambhe nipāto. khoti padapūraṇamatte. pubbaṇhasamayanti divasassa pubbabhāgasamayaṃ. pubbaṇhasamayeti attho, pubbaṇhe vā samayaṃ pubbaṇhasamayaṃ, pubbaṇhe ekaṃ khaṇanti vuttaṃ hoti, evaṃ accantasaṃyoge upayogavacanaṃ labbhati. nivāsetvāti paridahitvā, vihāranivāsanaparivattanavasenetaṃ veditabbaṃ. gāmappavesanatthāya vā saṇṭhapetvā nivāsanavasena, na hi so tato pubbe anivattho ahosi.

[63] Này hiền giả Sāriputta, một ví dụ khởi lên cho tôi: Này hiền giả Sārīputta một ví dụ hiện rõ nơi tôi. được giải thích rằng tôi mong muốn nói đến một ví dụ (cúng dường). Vậy hãy nói lên: là hãy làm rõ, xuất hiện cùng Ngài, tức là có mong muốn nói lời thỉnh mời. Từ ida trong từ ekamidāhaṃ chỉ là một phân từ. Có nghĩa là một thuở nọ ‘tôi’, từ ekaṃ là đối cách (những) sử dụng trong ý nghĩa của định sở cách. Rājagahe trong cụm từ rājagahe viharāmi giribbaje đây là tên gọi của thành phố [Rājagaha]. Thành Rājagaha người ta gọi là giribbaja vì có những ngọn núi bao xung quanh giống như chuồng nuôi thú vật. Trưởng lão Mogallāna nói rằng tôi sống ở thành phố đó, an trú ở thành phố đó. Athakhvāhanti tách từ thành athakho ahaṃ  [lúc đó tôi]. Từ atha trong từ Athakhvāhaṃ này là một phân từ, sử dụng trong lời khởi đầu để nói vấn đề khác. Từ kho là phân từ, sử dụng trong ý nghĩa làm cho câu được đầy đủ. Vào buổi sáng: có lời giải thích rằng thời gian bắt đầu của ngày, vào buổi sáng. Lại nữa, thời điểm bắt đầu của ngày gọi là thời điểm bắt đầu của ngày (buổi sáng sớm), tức là lúc sáng sớm. Với biểu hiện này sẽ có được đối cách [dutiyavibhatti] trong sự trói buộc tuyệt đối [accantasaṃyoga]. đã mặc vào: đã mặc y vào rồi. ‘đã mặc vào’ nên hiểu với khả năng của việc tự đắp y ở trong chùa, hơn nữa cũng nên hiểu với khả năng đứng đắp y khi đi vào làng, không phải trước đây Ngài không đắp y.

pattacīvaramādāyāti pattaṃ hatthena cīvaraṃ kāyena ādiyitvā. piṇḍāyāti piṇḍapātatthāya. samītīti tassa nāmaṃ. yānakāraputtoti rathakāraputto. paṇḍuputtoti paṇḍussa putto. ājīvakoti naggasamaṇako. purāṇayānakāraputtoti porāṇayānakārakulassa putto. paccupaṭṭhitoti upagantvā ṭhito. vaṅkaṃ nāma ekato kuṭilaṃ. jimhaṃ nāma sappagatamaggasadisaṃ. dosanti phegguvisamagaṇṭhikādi. yathā yathāti kālatthe nipāto, yadā yadā yasmiṃ tasmiṃ kāleti vuttaṃ hoti. tathā tathāti ayampi kālatthoyeva, tasmiṃ tasmiṃ kāleti vuttaṃ hoti. so attano suttānulomena cintesi, itaro tena cintitakkhaṇe cintitaṭṭhānameva tacchati. attamanoti sakamano tuṭṭhamano pītisomanassehi gahitamano. attamanavācaṃ nicchāresīti attamanatāya vācaṃ, attamanabhāvassa vā yuttaṃ vācaṃ nicchāresi udīrayi, pabyāharīti vuttaṃ hoti. hadayā hadayaṃ maññe aññāyāti cittena cittaṃ jānitvā viya

Cầm lấy bình bát và y: là tay ôm bình bát, thân đắp y. Để đi khất thực: vì lợi ích đi khất thực. Sāmīti là tên đứa con trai của một người đóng xe. Con trai người thợ đóng xe, yānakāraputto đồng nghĩa với rathakāraputto là con của người thợ đóng xe. Paṇḍuputto: con trai của vị lõa thể tên Paṇḍu. ājīvako bao gồm lõa thể. Con trai của người đóng xe trước đây: con trai của dòng tộc làm nghề đóng xe lâu đời. Đi lại đứng gần: đi đến đứng xem. Cúi mình một bên được gọi là cúi (xuống). Thứ giống như đường đi (trườn) của rắn. Dosanti: cây không lỗi và mắt gỗ gồ ghề v.v, yathā yathā: là một phân từ sử dụng với ý nghĩa nói đến thời gian. Có lời giải thích rằng: ‘khi nào? là trong thời gian nào?’ tathā tathā  là phân từ cũng được sử dụng với ý nghĩa thời gian, được giải thích rằng ‘trong thời gian đó’. Ājīvaka ấy nghĩ thuận theo những điều đã học, nhưng vị còn lại [Samiti] đã đả kích những gì Ājīvaka suy nghĩ trong khi vị ấy nghĩ. Có hoan hỷ: là đúng ý mình, vui mừng, tức là có hỷ và sự an vui giữ lấy tâm. Nói lên lời hoan hỷ: thốt ra lời. Nói ra lời vui mừng hoặc lời nói thích hợp với sự hoan hỷ. hadayā hadayaṃ maññe: giống như biết được tâm (của ta) bằng tâm (của vị ấy).

assaddhāti buddhadhammasaṅghesu saddhāvirahitā. jīvikatthāti iṇabhayādīhi pīḷitā bahi jīvituṃ asakkontā idha jīvikatthikā hutvā. na saddhāti na saddhāya. saṭhā māyāvinoti māyāsāṭheyyehi yuttā. ketabinoti sikkhitakerāṭikā, nipphannathāmagatasāṭheyyāti vuttaṃ hoti. sāṭheyyañhi abhūtaguṇadassanato abhūtabhaṇḍaguṇadassanasamaṃ katvā “kerāṭiyan”ti vuccati. unnaḷāti uggatanaḷā, uṭṭhitatucchamānāti vuttaṃ hoti. capalāti pattacīvaramaṇḍanādinā cāpallena yuttā. mukharāti mukhakharā, kharavacanāti vuttaṃ hoti, vikiṇṇavācāti asaṃyatavacanā, divasampi niratthakavacanappalāpino. indriyesu aguttadvārāti chasu indriyesu asaṃvutakammadvārā. bhojane amattaññunoti bhojane yā mattā jānitabbā pariyesanapaṭiggahaṇaparibhogesu yuttatā, tassā ajānanakā. jāgariyaṃ ananuyuttāti jāgare ananuyuttā. sāmaññe anapekkhavantoti samaṇadhamme nirapekkhā, dhammānudhammappaṭipattirahitāti attho. sikkhāya na tibbagāravāti sikkhāpadesu bahulagāravā na honti, āpattivītikkamabahulā vā. bāhulikātiādi dhammadāyāde vuttaṃ, kusītātiādi bhayabherave. dhammapariyāyenāti dhammadesanāya.

Không có đức tin: trống rỗng đức tin nơi đức Phật, Giáo Pháp và Chư Tăng. Người mong muốn nuôi mạng: bị nguy hiểm này v.v, áp bức không thể duy trì mạng sống bên ngoài được, mới muốn kiếm sống trong tôn giáo này. Không có đức tin: không xuất gia với đức tin (mà vì nuôi mạng). Là kẻ gian xảo, khoác lác: gắn liền với những hành động lừa đảo, dối gạt. Kẻ lừa đảo là kẻ đã được huấn luyện lừa lọc, tức là kẻ lừa đảo chuyên nghiệp theo sức mạnh. Gian xảo được gọi là ‘kerāṭiya [giả dối]’ bởi vì nó được thực hiện cùng lúc với việc thể hiện giá trị của những điều không đúng sự thật với thể hiện những ân đức cao thượng không có thật. Kiêu ngạo: có nghĩa là nâng mình lên, tức là nâng ngã mạn trống rỗng lên. Hay thay đổi: phối hợp với sự hỗn độn như việc trang trí bình bát và y áo, v.v. Có lời thô tục: lời nói thô thiển, được giải thích là có những lời cay nghiệt. Ngôn từ bừa bãi: là nói những lời không chuẩn mực, nghĩa là nói với nhau suốt ngày mà chỉ nói những lời vô ích. Có các môn không được phòng hộ bởi các căn: nghĩa là có các nghiệp môn [kamma-dvāra] không được phòng hộ trong sáu căn. không tiết chế trong ăn uống: là không biết tiết độ trong việc thọ dụng vật thực, vừa đủ để duy trì (sự sống) cơ thể, tính chất người có sự tiết chế trong việc tầm cầu, việc nhận lấy và thọ dụng cần nên biết. Không chú tâm cảnh giác: Không kết hợp với sự nỗ lực để thức tỉnh bản thân. Không tha thiết thực hành Sa-môn pháp: có nghĩa là không tha thiết thực hành Sa-môn pháp, là từ bỏ thực hành pháp và tùy pháp [dhammānudhammappaṭipatti]. Không kính trọng (xem thường) trong các học giới: là không tôn kính nhiều trong các học giới, hoặc vượt quá mức (hành vi) phạm tội. Quá bận tâm đến các món vật dụng: tôi đã nói trong kinh Thừa Tự Pháp. Kẻ lười biếng v.v, tôi đã nói trong phần Chú giải kinh Khiếp Đảm và Sợ Hãi. Với pháp môn này: là sự thuyết giảng Giáo Pháp.

saddhā agārasmāti pakatiyāpi saddhā, pabbajitāpi saddhāya agārasmā anagāriyaṃ pabbajitā. pivanti maññe ghasanti maññeti pivanti viya ghasanti viya. attamanavācaṃ nicchārentā vacasā pivanti viya, abbhanumodantā manasā ghasanti viya. sādhu vatāti sundaraṃ vata. sabrahmacārīti rassampi vaṭṭati dīghampi. rasse sati sāriputtassa upari hoti, dīghe sati sabrahmacārīnaṃ. yadā sāriputtassa upari hoti, tadā sabrahmacārī sāriputto amhe akusalā vuṭṭhāpetvāti attho. yadā sabrahmacārīnaṃ, tadā sabrahmacārayo akusalā vuṭṭhāpetvāti attho. daharoti taruṇo. yuvāti yobbanabhāve ṭhito. maṇḍanakajātikoti alaṅkārakasabhāvo. tattha koci taruṇopi yuvā na hoti yathā atitaruṇo, koci yuvāpi maṇḍanakajātiko na hoti yathā upasantasabhāvo, ālasiyabyasanādīhi vā abhibhūto, idha pana daharo ceva yuvā ca maṇḍanakajātiko ca adhippeto, tasmā evamāha. uppalādīni lokasammatattā vuttāni. itiha teti evaṃ te. ubho mahānāgāti dvepi mahānāgā, dvepi hi ete aggasāvakā “mahānāgā”ti vuccanti. tatrāyaṃ vacanattho, chandādīhi na gacchantīti nāgā, tena tena maggena pahīne kilese na āgacchantīti nāgā, nānappakārakaṃ āguṃ na karontīti nāgā, ayamettha saṅkhepo. vitthāro pana mahāniddese (mahāni. 80) vuttanayeneva veditabbo. apica —

Có lòng tin, xuất gia, từ bỏ gia đình: có ý nghĩa rằng theo lẽ thường người xuất gia do lòng tin gọi là người có đức tin từ bỏ nhà để xuất gia, là vì thánh A-na-hàm [vị không có nhà cửa]. Dường như (họ) được uống, dường như (họ) được ăn: nghĩa là giống như khi (họ) được uống, giống như khi (họ) được ăn; khi thốt lên lời nói với sự hoan hỷ, cũng giống như khi (họ) đang uống với lời nói, khi đang thốt ra lời vui mừng; và khi đang thưởng thức với tâm ý (khi đang hoan hỉ). Quả thật tốt đẹp thay: tốt đẹp thay thưa Ngài. Đồng phạm hạnh: là ngắn cũng được, là dài cũng được. Khi từ ‘ngắn’ đứng trước thì có từ Sārīputta; khi từ ‘dài’ đứng trước sẽ có ‘đồng phạm hạnh’, bất cứ lúc nào phía trước có Sārīputta khi đó sẽ có nội dung như sau: này các bạn đồng phạm hạnh, trưởng lão Sārīputta đã khiến cho tất cả chúng ta xua tan khỏi bất thiện; khi nào có ‘đồng phạm hanh’ ở phía trước khi đó có nội dung như sau: trưởng lão Sārīputta đã khiến cho các bạn đồng phạm hạnh xua tan khỏi bất thiện (an trú vào thiện pháp). Đang thời niên thiếu là vẫn (độ tuổi) niên thiếu. Đang còn trẻ : ở độ tuổi thanh niên. Ưa thích trang điểm: có tính chất ưa ích trang điểm. Trong cả hai độ tuổi đó, một số người vần còn niên thiếu,  nhưng một số người không phải niên thiếu hay thanh niên nhưng giống thanh niên, nhưng một số đạt đến (độ tuổi) thanh thiếu niên cũng không thích trang điểm giống như người có tính chất an tịnh làm thực tính, hoặc sự lười biếng, hoặc sự suy sụp, còn ở đây có ý muốn đề cập đến trẻ nhỏ và cả thanh thiếu niên ưa thích trang điểm. Do đó, trưởng lão Mahāmoggallāna mới nói như vậy. Kiêu mạn v.v, Ngài nói rằng do là quy ước của thế gian. itiha te đồng nghĩa với evaṃ te [bằng cách như đã được nói ấy cả hai vị trưởng lão]. Cả hai bậc đại long tượng: Cả hai bậc đại long tượng ấy, bởi vì cả hai vị Thánh thinh văn này trong hội chúng của đức Phật đều gọi là bậc đại long tượng. Trong từ bậc long tượng ấy có lời giải thích như sau: người không thiên vị với tất cả sự thiên vị như thiên vị vì thương v.v, gọi là bậc long tượng. Vị không trở lại phiền não đã đoạn trừ bởi đạo đó đó được gọi là bậc long tượng. Người không làm điều ác ở nhiều phương diện khác nhau được gọi là bậc long tượng. Đây là ý nghĩa tóm lược của từ bậc long tượng. Còn giảng giải chi tiết nên hiểu theo cách thức đã được nói trong Đại Diễn Giải. Lại nữa nên biết ý nghĩa trong kệ ngôn này như sau:

“āguṃna karoti kiñci loke, sabbasaṃyoge visajja bandhanāni.

sabbattha na sajjatī vimutto, nāgo tādi pavuccate tathattā”ti.

Vị không làm bất cứ điều tội lỗi nào ở thế gian, sau khi tháo gỡ tất cả các sự ràng buộc (và) các sự trói buộc (chúng sanh); không bám víu trong các cõi, đã được giải thoát, được gọi là ‘bậc long tượng’ vị có bản thể như thế. (su. ni. 527; mahāni. 80).

evamettha attho veditabbo. mahantā nāgā mahānāgā, aññehi khīṇāsavanāgehi pujjatarā ca pāsaṃsatarā cāti attho. aññamaññassāti añño aññassa. samanumodiṃsūti samaṃ anumodiṃsu. tattha imāya upamāya mahāmoggallāno anumodi, paṭibhātu taṃ āvusoti dhammasenāpati. tena vuttaṃ “aññamaññassa subhāsitaṃ samanumodiṃsū”ti.

Bậc đại long tượng gọi là Mahānāga. Bậc đại long tượng ấy nên cúng dường và nên tán dương hơn bậc long tượng vị lậu tận khác. Aññamaññassā [lẫn nhau]: vị này tán thán vị kia. Đồng hoan hỷ: phân tách từ thành samaṃ anumodiṃsu nghĩa là nói lời hoan hỷ ngang bằng nhau. Trong lời hoan hỷ ấy, vị Tướng Quân Chánh Pháp nói rằng: trưởng lão Mahāmoggallāna nói lời tùy hỷ với ẩn dụ này, bạch Ngài vậy hãy nói lên. Bởi lý do đó Ngài đã nói rằng: “Cả hai vị trưởng lão đã đồng nói lời hoan hỷ về lời thiện thuyết lẫn nhau.

Giải Thích Kinh Uế Nhiễm Kết Thúc.